Đó là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Bác Hồb. Sư giản dị của Bác thể hiện trên nhiều phương diện.[r]
(1)CHUYÊN ĐỀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN BÀI ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
SỐ TIẾT 1
A Nội dung cần đạt: I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả: Phạm Văn Đồng (sgk – 54) 2.Tác phẩm:
- Xuất xứ: Văn "Đức tính giản dị Bác Hồ" trích từ diễn văn: "Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa khí phách dân tộc, lương tâm thời đại” Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh năm (1970)
- Kiểu bài: Nghị luận (Lập luận chứng minh kết hợp giải thích, bình luận) II Đọc – hiểu văn bản:
1 Bố cục:
- Phần 1: (đoạn 1,2) Từ đầu -> tuyệt đẹp: Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ - Phần 2: Đoạn lại: Chứng minh đức tính giản dị Bác Hồ
Phân tích:
a Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ:
Đó quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vơ giản dị khiêm tốn Bác Hồ
b Sư giản dị Bác thể nhiều phương diện
+ Giản dị tronh đời sống (bữa ăn, nơi ở, việc làm ngày) + Giản dị quan hệ với người
+ Giản dị lời nói viết
=> Tác giả sử dụng dẫn chứng cụ thể, toàn diện, chân thực, tiêu biểu, chọn lọc; cách lập luận chặt chẽ theo
trình tự hợp lí: giới thiệu luận điểm - chứng minh - bình luận, làm bật lối sống giản dị Bác Hồ III Tổng kết:
1/ Nghệ thuật :
- Sự kết hợp chứng minh, giải thích, bình luận (có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc), làm văn thêm sinh động, thuyết phục
- Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi 2.Ý nghĩa văn bản:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Bác Hồ
- Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch HCM