Khái quát chung về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

31 36 0
Khái quát chung về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định pháp luật có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các chủ thể khi có thiệt hại xảy ra. Bên cạnh hành vi trái pháp luật của con người là nguyên nhân gây ra các thiệt hại, tự bản thân tài sản cũng là nguyên nhân gây ra thiệt hại cho các chủ thể xung quanh. Để đảm bảo tất cả các lợi ích hợp pháp bị xâm hại đều được bù đắp và bồi thường một cách xứng đáng dù không phải do hành vi của con người gây ra, thì việc xem xét và tìm hiểu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra là vô cùng cần thiết. Trên cơ sở các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, bài viết “Khái quát chung về bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra” sẽ phân tích những điều kiện cơ bản phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại và trách nhiệm của các chủ thể thông qua các trường hợp cụ thể. Qua đó, bài viết sẽ đưa ra quan điểm đánh giá những quy định của pháp luật về bồi thường trong trường hợp tài sản gây ra thiệt hại.Đây cũng là một bài tiểu luận điểm 9 mà mình tâm đắc

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA 1 Khái niệm, chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây 3.1 Có thiệt hại xảy .2 3.2 Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại hoạt động tài sản 3.3 Có mối quan hệ nhân hoạt động tài sản thiệt hại xảy II CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 1.1 Nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 1.1.1 Nguồn nguy hiểm cao độ .3 1.1.2 Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường .6 1.2.1 Có thiệt hại xảy .6 1.2.2 Có hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ 1.2.3 Có mối quan hệ nhân hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy .7 1.2.4 Có việc gây thiệt hại trái pháp luật .7 1.3 Xác định trách nhiệm bồi thường 1.3.1 Chủ sở hữu trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ 1.3.2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng theo ý chí chủ sở hữu .8 1.3.3 Nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật 10 1.4 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường 10 Bồi thường thiệt hại súc vật gây .11 2.1 Súc vật .11 2.2 Xác định trách nhiệm bồi thường 11 2.2.1 Súc vật gây thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng, quản lý chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp súc vật 12 2.2.2 Súc vật gây thiệt hại hành vi trái pháp luật người thứ ba .13 2.2.3 Súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại .13 2.2.4 Người bị thiệt hại có lỗi việc để súc vật gây thiệt hại cho 14 2.2.5 Súc vật thả rông theo tập quán gây thiệt hại 14 2.3 Trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường 14 Bồi thường thiệt hại cối gây .15 3.1 Cây cối .15 3.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường 15 3.2.1 Có thiệt hại xảy .15 3.2.2 Có mối quan hệ nhân tác động cối thiệt hại xảy 15 3.3 Xác định trách nhiệm bồi thường 16 3.3.1 Chủ sở hữu cối 16 3.3.2 Người giao quản lý cối 16 3.3.3 Người chiếm hữu cối 17 3.4 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường 17 Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 17 4.1 Nhà cửa, công trình xây dựng khác 17 4.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại .18 4.2.1 Có thiệt hại xảy .18 4.2.2 Có mối quan hệ nhân tác động nhà cửa, cơng trình xây dựng khác thiệt hại xảy .18 4.3 Xác định trách nhiệm bồi thường 18 4.3.1 Chủ sở hữu nhà cửa, cơng trình xây dựng khác 19 4.3.2 Người chiếm hữu nhà cửa, cơng trình xây dựng khác 19 4.3.3 Người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác 19 4.3.4 Người thi cơng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác 20 4.4 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường 20 III ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA .21 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây 21 Đánh giá quy định BLDS năm 2015 bồi thường thiệt hại tài sản gây 22 2.1 Ưu điểm 22 2.2 Hạn chế 24 C KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 A MỞ ĐẦU Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định pháp luật có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp chủ thể có thiệt hại xảy Bên cạnh hành vi trái pháp luật người nguyên nhân gây thiệt hại, tự thân tài sản nguyên nhân gây thiệt hại cho chủ thể xung quanh Để đảm bảo tất lợi ích hợp pháp bị xâm hại bù đắp bồi thường cách xứng đáng dù hành vi người gây ra, việc xem xét tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây vô cần thiết Trên sở quy định Bộ luật dân năm 2015, viết “Khái quát chung bồi thường thiệt hại tài sản gây ra” phân tích điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm chủ thể thông qua trường hợp cụ thể Qua đó, viết đưa quan điểm đánh giá quy định pháp luật bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại B NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA Khái niệm, chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh tài sản nguyên nhân gây thiệt hại hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, cối đổ gẫy gây thiệt hại, nhà công trình xây dựng bị sụt, đổ gây thiệt hại, gia súc gây thiệt hại… Từ khái niệm thấy chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây hậu bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu vi phạm quy định pháp luật quản lý tài sản họ người hưởng lợi ích mà tài sản mang lại nhằm đảm bảo cân giá trị mà hoạt động tài sản mang lại với thiệt hại mà gây Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Ngoài đặc điểm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (là loại trách nhiệm dân sự, hai bên chưa có quan hệ hợp đồng có thiệt hại xảy không liên quan đến hợp đồng, mang đến hậu bất lợi tài sản cho bên phải bồi thường, người phải bồi thường người gây thiệt hại), trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây có đặc điểm riệng biệt sau: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây phát sinh có kiện gây thiệt hại tài sản hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, cối đổ gẫy gây thiệt hại, nhà cơng trình xây dựng bị sụt, đổ gây thiệt hại, súc vật gây thiệt hại… hành vi sử dụng tài sản Thứ hai, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây chủ sở hữu, người chiếm hữu hay người quản lý trực tiếp tài sản Ngoài ra, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xác định theo thỏa thuận Thứ tư, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây không cần xem xét đến yếu tố lỗi Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây phát sinh có đầy đủ điều kiện sau: 3.1 Có thiệt hại xảy Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây nói riêng, có thiệt hại xảy điều kiện đầu tiên, tiên Thiệt hại hiểu tổn thất xảy tính thành tiền bao gồm mát, hư hỏng, hủy hoại tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhằm ngăn chặn, khắc phục thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng Thiệt hại phải xác định đánh giá khách quan, khơng suy diễn chủ quan làm cho việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại có phát sinh hay khơng, sở ấn định mức bồi thường cho người bị thiệt hại 3.2 Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại hoạt động tài sản Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, hoạt động tài sản nguyên nhân dẫn đến thiệt hại Hoạt động gây thiệt hại tài sản hoạt động tự thân Hoạt động khơng liên quan liên quan đến hành vi người, hành vi người khơng có tác động đến việc gây thiệt hại tài sản 3.3 Có mối quan hệ nhân hoạt động tài sản thiệt hại xảy Trong trường hợp tài sản gây thiệt hại tồn hành vi trái pháp luật chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dụng tài sản Tuy nhiên, hành vi có liên quan mà khơng phải ngun nhân gây thiệt hại Xét mức độ ảnh hưởng hành vi trái pháp luật trường hợp này, hành vi điều kiện, hoạt động tự thân tài sản nguyên nhân dẫn đến thiệt hại II CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 1.1 Nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 1.1.1 Nguồn nguy hiểm cao độ Theo quy định Khoản Điều 601 BLDS 2015: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định” Điều luật không đưa khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ theo tính chất, đặc điểm mà quy định theo phương thức liệt kê đối tượng coi nguồn nguy hiểm cao độ Theo đó, nguồn nguy hiểm cao độ gồm đối tượng sau: - “Phương tiện giao thông vận tải giới”: Khái niệm chưa quy định thức văn pháp luật Phương tiện giao thông vận tải giới bao gồm phương tiện giao thông giới đường ( xe ôtô, máy kéo; rơ moóc sơ mi rơ moóc kéo xe ôtô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự 1), phương tiện giao thông vận tải giới đường sắt (đầu máy, toa xe, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng di chuyển đường sắt2), phương tiện giao thông đường thủy (tàu, thuyền cấu trúc khác 3), phương tiện giao thông đường hàng không (máy bay, trực thăng, tàu lượn, khí cầu thiết bị bay khác4) - “Hệ thống tải điện” hiểu cấu trúc thiết kế, lắp đặt hoàn chỉnh máy biến áp đường dây tải điện với số thiết bị khác nhằm cung cấp điện đến nơi tiêu thụ - “Nhà máy công nghiệp” nơi lắp đặt máy móc, trang thiết bị nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng hóa Theo quy định Điều 601 khơng phải phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ Những đối tượng coi nguồn nguy hiểm cao độ hoạt động Phương tiện giao thông vận tải giới coi hoạt động di chuyển đường động phương tiện khơng di chuyển động phương tiện chế độ mở Đối với hệ thống tải điện phải có dịng điện chạy qua coi hoạt động Cịn nhà máy công nghiệp hoạt động tức nhà máy trình vận hành sản xuất Trường hợp phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp không hoạt động khơng coi nguồn nguy hiểm cao độ - “Vũ khí” gồm vũ khí quân dụng (súng cầm tay hạng nhỏ, vũ khí hạng nhẹ, loại bom, mìn, lựu đạn, đạn, ngư lơi, thủy lơi, hỏa cụ, vũ khí khơng thuộc danh mục vũ khí Chính phủ ban hành có tính năng, tác dụng Khoản 18 Điều Luật giao thông đường 2008 Khoản 20 Điều Luật đường sắt 2005 Khoản Điều Luật giao thông đường thủy nội địa 2004 Khoản Điều 13 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006 tương tự vũ khí qn dụng), súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao loại vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự - “Chất nổ” chất có tính dễ phát nổ với mức độ mạnh, nhanh tỏa nhiệt ánh sáng thuốc nổ, thuốc pháo, thuốc súng… - “Chất cháy” hiểu chất tồn dạng khí, lỏng, rắn có đặc tính tự bốc cháy tiếp xúc với ôxy không khí, nước tác động nhiệt phốt pho, xăng, dầu, cồn, ga… - “Chất độc” chất có độc tính cao, nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng người, động vật, môi trường xung quanh (acônitin loại muối nó, kẽm, phốt pho, nicơtin…) - “Chất phóng xạ” chất thể rắn, lỏng khí có hoạt động phóng xạ riêng lớn 70kBq/kg1 Chất phóng xạ nhân tố sát thương vũ khí hạt nhân có khả phát chùm tia phóng xạ khơng nhìn thấy gây bệnh gây nhiễm xạ người, động vật môi trường sống - “Thứ dữ” động vật bậc cao, có lơng mao tuyến vú, nuôi sữa, dữ… tiềm ẩn nguy hiểm, gây thiệt hại lớn người tài sản - Ngoài nguồn nguy hiểm cao độ Điều 601 liệt kê, cịn có “nguồn nguy hiểm cao độ khác” theo quy định pháp luật chuyên ngành 1.1.2 Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây hiểu thiệt hại tác động thân nguồn nguy hiểm gây hoạt động nội nguồn nguy hiểm cao độ gây mà khơng có yếu tố lỗi người tác động Ví dụ xe ơtơ vận hành bị phanh, nổ lốp…, thú biểu diễn xiếc nhảy gây thiệt hại cho khán giả… Còn trường hợp thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ tác động, hành vi người trường hợp bồi thường thiệt hại hành vi người gây Ví dụ A vượt ẩu, lạng lách đâm vào người đường… Thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe Khoản Điều Luật lượng nguyên tử năm 2008 1.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường 1.2.1 Có thiệt hại xảy Nguồn nguy hiểm cao độ tính chất nguy hiểm gây thiệt hại cho ai: chủ sở hữu, người chiếm hữu, vận hành, người liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ… Do đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ loại tài sản có khả gây thiệt hại trình vận hành, sử dụng chúng, thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe Thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm thiệt hại phát sinh hành vi người nên không thuộc phạm vi tác động nguồn nguy hiểm cao độ 1.2.2 Có hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ Thiệt hại liên quan đến loại nguồn nguy hiểm đa dạng nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thỏa mãn hai dấu hiệu sau: Thứ nhất, vật coi nguồn nguy hiểm cao độ phải tình trạng vận hành, hoạt động như: phương tiện giao thông vận tải giới tham gia giao thông đường; cháy, chập hệ thống tải điện; nhà máy công nghiệp hoạt động… Trường hợp thiệt hại xảy nguồn nguy hiểm cao độ trạng thái “tĩnh” – không hoạt động khơng thể coi thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, ví dụ: xe tơ dừng đỗ đỉnh dốc theo quán tính trượt xuống chân dốc gây thiệt hại; cột điện bị đổ lúc thi cơng, chưa có điện… Thứ hai, thiệt hại phải tác động thân nguồn nguy hiểm cao độ hoạt động nội nguồn nguy hiểm gây ra, hoàn toàn độc lập nằm ngồi quản lý, kiểm sốt người áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 1.2.3 Có mối quan hệ nhân hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy Điều kiện đòi hỏi hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ nguyên nhân tất yếu, có ý nghĩa định dẫn đến thiệt hại thiệt hại xảy kết hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ Khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại, điểm mấu chốt quan trọng xác định thiệt hại nguyên nhân gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng có mối quan hệ nhân hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy 1.2.4 Có việc gây thiệt hại trái pháp luật Một điểm cần lưu ý hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ phải có tính trái pháp luật Hoạt động xe cần trục, xe ủi… phá dỡ cơng trình xây dựng trái phép khơng thể coi trái pháp luật Có nhiều trường hợp đặc tính nguồn nguy hiểm cao độ mà việc gây thiệt hại phương tiện không bị coi trái pháp luật Ví dụ, để bảo đảm an tồn giao thơng đường sắt, thiệt hại đường sắt tàu hỏa gây cho chủ thể khác không bị coi trái pháp luật ngành đường sắt khơng có trách nhiệm bồi thường 1.3 Xác định trách nhiệm bồi thường Điều 601 BLDS 2015 quy định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Khoản Khoản sau: “2 Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác … Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại” 10 Trong trường hợp súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường Ví dụ: người ăn trộm trâu người khác, dắt trâu, trâu gây thiệt hại người ăn trộm phải bồi thường Trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi việc để người khác chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại 2.2.4 Người bị thiệt hại có lỗi việc để súc vật gây thiệt hại cho Ngồi trường hợp nêu trên, người bị thiệt hại có lỗi việc để súc vật gây thiệt hại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp súc vật người bị thiệt hại phải chịu trách nhiệm thiệt hại xảy Các bên phải chịu thiệt hại theo phần lỗi Trong trường hợp khơng xác định phạm vi lỗi bên chia trách nhiệm thiệt hại Ví dụ: A trêu chọc chó thuộc quyền sở hữu B, B thả chó thúc cho chó cắn B bị thương Trong trường hợp này, A có lỗi việc làm chó gây thiệt hại cho B, đồng thời B có lỗi trêu chó để chó cắn mình, A B phải chịu trách nhiệm thiệt hại xảy 2.2.5 Súc vật thả rông theo tập quán gây thiệt hại Hiện nay, có nhiều nơi đồng bào thả rơng súc vật khơng tránh khỏi trường hợp súc vật bị thả rông gây thiệt hại Xuất phát từ lý mà Khoản Điều 603 BLDS 2015 quy định trường hợp súc vật thả rơng theo tập qn mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại theo tập quán không trái pháp luật không trái đạo đức xã hội Việc áp dụng tập quán để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp phù hợp 17 2.3 Trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường Nếu lỗi hồn tồn thuộc người bị thiệt hại trách nhiệm dân chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp loại trừ, người bị thiệt hại phải chịu trách nhiệm toàn thiệt hại xảy Ví dụ: A trêu chọc chó thuộc quyền sở hữu B, chó bị đứt xích xơng cắn A bị thương Trong trường hợp này, A hồn tồn có lỗi nên A phải chịu trách nhiệm với thiệt hại xảy Bồi thường thiệt hại cối gây 3.1 Cây cối Cây cối loại tài sản bất động, người trồng tự sinh sôi phát triển môi trường tự nhiên 3.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường 3.2.1 Có thiệt hại xảy Thiệt hại cối gây tự thân cối đổ, gãy Các loại thiệt hại cối gây bao gồm thiệt hại tài sản, sức khoẻ tính mạng cho người khác 3.2.2 Có mối quan hệ nhân tác động cối thiệt hại xảy Trước hết cần hiểu rõ cối có đặc tính bất di bất dịch Cây cối điều chỉnh theo luật không bao gồm cảnh giả hay trồng chậu; hay nói cách khác phải trồng mảnh đất xác định Cây cối gây thiệt hại cho người xung quanh theo cách thức: Thứ nhất, hành vi người tác động, qua cối gây thiệt hại cho người khác Thứ hai, tự thân cối gây thiệt hại cho người khác Nếu thiệt hại gây trường hợp thứ để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại dựa nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Cụ thể dựa ba điều kiện: có 18 thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại, có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Ví dụ: A chặt to nhà để đổ gây thiệt hại tài sản cho nhà B Trong tình trên, thiệt hại gây hành vi A trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh sở thoả mãn ba điều kiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Ý chí A thể thông qua hành vi tác động trực tiếp đến cối, hay nói cách khác cối đóng vai trị cơng cụ để A gây thiệt hại cho người khác dù cố ý hay vô ý Do khơng phải trường hợp bồi thường thiệt hại cối gây Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây có áp dụng chế “tự gây thiệt hại” Nguồn gây thiệt hại cho người xung quanh tác động tự thân cối, từ hành vi người tiến hành Chẳng hạn cối đổ, gãy gây thiệt hại cho người xung quanh mà khơng có tác động trực tiếp người 3.3 Xác định trách nhiệm bồi thường Điều 604 BLDS 2015 quy định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây sau: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường thiệt hại cối gây ra” Quy định cho thấy cối gây thiệt hại (do đổ, gãy, cháy hay nguyên nhân nào) mà đủ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây thuộc chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý cối Cụ thể: 3.3.1 Chủ sở hữu cối Khi cối đổ, gãy gây thiệt hại chủ sở hữu phải bồi thường theo quy định pháp luật, chủ sở hữu người hưởng hoa lợi từ cối có trách nhiệm phải trơng coi, bảo quản khơng để cối gây thiệt hại cho người khác Trong q trình trơng coi, quản lý cối chủ sở hữu phải kịp thời phát nguy cối có khả gây thiệt hại cho người khác mục ruỗng, cành to chưa chặt tìm cách khắc phục 19 3.3.2 Người giao quản lý cối Người quản lý cối cá nhân, pháp nhân người chủ sở hữu giao quản lý theo hợp đồng giao nghĩa vụ quản lý cối Ví dụ, chủ sở hữu cho người khác thuê vườn ăn trái đề làm dịch vụ du lịch Nếu cối gây thiệt hại trường hợp người quản lý cối người thuê vườn phải bồi thường Bởi người trơng coi, quản lý người hưởng hoa lợi từ cối buộc phải biết tình trạng cối kịp thời chặt bỏ, phát, tỉa cành hay chặt mục ruỗng… nhằm tránh nguy cối đổ, gãy gây thiệt hại 3.3.3 Người chiếm hữu cối Người chiếm hữu cối người chủ sở hữu giao cho trơng coi, chăm sóc cối theo hợp đồng có đền bù khơng có đền bù Trong thời gian chiếm hữu mà cối gây thiệt hại cho người khác người chiếm hữu cối phải bồi thường thiệt hại 3.4 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường Thứ nhất, thiệt hại xảy hồn tồn lỗi người bị thiệt hại Ví dụ: A đu lên cành người khác, cành bị gãy khiến A rơi xuống đất ngã gãy chân Do đó, A phải tự chịu trách nhiệm thiệt hại xảy Thứ hai, thiệt hại xảy kiện bất khả kháng Thiệt hại gây kiện bất khả kháng coi rủi ro Để kiện coi bất khả kháng phải đáp ứng yếu tố sau: phải xảy cách khách quan, chủ thể có liên quan khơng lường trước kiện xảy ra, chủ thể áp dụng biện pháp khả cho phép để hạn chế thiệt hại Chẳng hạn lũ quét, lốc xoáy… lực lượng tự nhiên mà người không kiểm sốt Ví dụ có mưa, bão lớn, đổ gây thiệt hại cho người đường Do vậy, thiệt hại xảy trường hợp tất yếu, khơng thể tránh khỏi Hay nói cách khác, người bị thiệt hại coi điều rủi ro 20 Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây 4.1 Nhà cửa, cơng trình xây dựng khác Nhà cửa hiểu theo nghĩa chung cơng trình xây dựng dùng với mục đích để ở, cơng trình xây dựng khác kết cấu xây dựng dùng theo mục đích khác gồm cơng trình xây dựng mặt đất mặt nước Nhà cửa, cơng trình xây dựng tài sản đặc biệt, có ý nghĩa quan trọng người Thông thường, nhà công trình xây dựng khác xây dựng cách chắn, sử dụng khoảng thời gian dài Tuy nhiên, nhiều trường hợp khơng đủ chi phí hay để tiết kiệm chi phí chủ sở hữu xây nhà không đảm bảo chất lượng nhà thầu xây dựng không bảo đảm chất lượng đẫn đến nhà cửa, cơng trình xây dựng bị sập đổ làm cơng trình xung quanh sụt lún, đổ gây thiệt hại người tài sản Ngoài ra, số nhà cửa, cơng trình xây dựng khơng cịn chắn dẫn đến sụp đổ gây thiệt hại cho người khác 4.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 4.2.1 Có thiệt hại xảy Các loại thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây bao gồm thiệt hại tài sản, sức khoẻ tính mạng cho người khác 4.2.2 Có mối quan hệ nhân tác động nhà cửa, cơng trình xây dựng khác thiệt hại xảy Tương tự cối, nhà cửa, công trình xây dựng tài sản có đặc tính bất di bất dịch Thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng gây tự thân gây thiệt hại khơng có tác động hành vi người cách trực tiếp Do đó, thiệt hại xảy hồn tồn kiện gây thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng Biểu cụ thể kiện gây thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác bị sụp đổ, hư hỏng, sụt lở 21 4.3 Xác định trách nhiệm bồi thường Điều 605 BLDS 2015 quy định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây sau: “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác Khi người thi cơng có lỗi việc để nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại phải liên đới bồi thường” Quy định cho thấy nhà cửa, cơng trình xây dựng gây thiệt hại mà đủ điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối gây thuộc chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng, người thi công Cụ thể: 4.3.1 Chủ sở hữu nhà cửa, cơng trình xây dựng khác Chủ sở hữu người trực tiếp quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác nên nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại Ví dụ: tường nhà thuộc sở hữu A tự nhiên đổ sập xuống chuồng gà nhà bên cờng thạnh làm chuồng gà nhà bên cạnh bị sụp gà chết A phải chịu trách nhiệm bồi thiệt hại 4.3.2 Người chiếm hữu nhà cửa, cơng trình xây dựng khác Người chiếm hữu nhà cửa, cơng trình xây dựng khác người trực tiếp trông coi tài sản theo hợp đồng với chủ sở hữu nên có nghĩa vụ phát hiện, sửa chữa yêu cầu chủ sở hữu khắc phục, sửa chữa hư hỏng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác Nếu nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác người chiếm hữu phải bồi thường thiệt hại 4.3.3 Người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác Người giao quản lý cá nhân, pháp nhân quản lý tài sản thông qua hợp đồng chủ thể khác giao cho quản lý, sử dụng (cơ quan 22 nhà nước, tổ chức) Trong trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyền quản lý, khai thác, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác thơng qua hợp đồng người chuyển giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác phải bồi thường thiệt hại Người chuyển giao quyền quản lý, sử dụng người thuê nhà để lâu dài th cơng trình xây dựng để kinh doanh Khi chủ sở hữu chuyển giao toàn quyền khai thác, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác, người th trực tiếp quản lý, trơng coi nhà cửa, cơng trình xây dựng khác để khai thác, sử dụng Nếu nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại thời gian chuyển giao quyền quản lý, sử dụng, người th có trách nhiệm bồi thường Ví dụ: A cho B thuê nhà B có phát cửa sổ ngơi nhà bị lung lay có nguy rơi xuống không sửa chữa kịp thời không thông báo cho A biết để khắc phục, sửa chữa Trong lúc C ngang qua, cửa sổ rơi trúng đầu C làm C bị thương Trong trường hợp này, B có trách nhiệm bồi thường 4.3.4 Người thi công nhà cửa, cơng trình xây dựng khác Người thi cơng người trực tiếp xây dựng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác chủ sở hữu Nếu người thi công có lỗi việc thi cơng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây thiệt hại cho người khác phải liên đới bồi thường thiệt hại Trường hợp phát sinh trách nhiệm liên đới pháp luật quy định Ví dụ: xây nhà, thợ thi cơng trộn xi măng không tiêu chuẩn dẫn đến tường nhà bị đổ sang nhà bên cạnh gây thiệt hại cho nhà bên cạnh Trong trường hợp thợ thi công phải liên đới bồi thường thiệt hại với chủ sở hữu nhà cửa 4.4 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường Thứ nhất, thiệt hại xảy hoàn tồn lỗi người bị thiệt hại (đã có cảnh báo việc cơng trình tình trạng nguy hiểm, có biển cấm người qua lại người vào cơng trình bị thiệt hại…) 23 Thứ hai, thiệt hại xảy kiện bất khả kháng Tương tự trường hợp cối gây thiệt hại, thiệt hại nhà cửa, công trình xây dựng khác gây kiện bất khả kháng coi rủi ro Chẳng hạn động đất, lũ lụt… khiến nhà cửa đổ sập gây thiệt hại… III ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Do chúng phát sinh có ba yếu tố có thiệt hại xảy ra, có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại Ngoài ra, tài sản hay hành vi người gây thiệt hại, phải bồi thường tiền, vật, công việc định Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây có điểm khác sau đây: Tiêu chí Bồi thường thiệt hại tài sản phân biệt gây Nguyên nhân Bồi thường thiệt hại hành vi người gây Do tự thân tài sản Do tác động trình hoạt động gây thiệt hại người gây thiệt hại mà khơng có tác động người Đối tượng bị xâm phạm Xâm phạm tài sản, tính mạng, sức khỏe mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín Chủ sở hữu người Chủ thể Xâm phạm tài sản, tính trực tiếp quản lý tài sản (theo 24 Chủ thể gây thiệt hại người quản lý chủ quy định pháp luật trái thể pháp luật) Đánh giá quy định BLDS năm 2015 bồi thường thiệt hại tài sản gây 2.1 Ưu điểm Trên sở so sánh quy định bồi thường thiệt hại tài sản gây BLDS 2015 so với BLDS 2005, nhận thấy quy định vấn đề BLDS 2015 có ưu điểm sau: Thứ nhất, BLDS 2015 bổ sung nguyên tắc chung bồi thường thiệt hại tài sản gây Quy định BLDS 2005 không bao quát hết trường hợp tài sản gây thiệt hại, dẫn tới nhiều vụ việc tranh chấp xảy liên quan đến tài sản gây thiệt hại thực tế mà khơng có sở pháp lý để giải thỏa đáng Để khắc phục, BLDS 2015 ghi nhận nguyên tắc chung để giải việc bồi thường thiệt hại tài sản gây Khoản Điều 584: “Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định Khoản Điều này” Quy định bao quát toàn trường hợp tài sản gây thiệt hại, theo đó, việc giải vụ việc bồi thường thiệt hại tài sản gây áp dụng sau: Một là, thiệt hại tài sản gây thuộc trường hợp quy định riêng nguồn nguy hiểm cao độ, súc vật, cối, cơng trình xây dựng áp dụng quy định cụ thể Điều 601, Điều 603, Điều 604 Điều 605 BLDS năm 2015 Hai là, tài sản khác gây thiệt hại mà không quy định cụ thể áp dụng khoản Điều 584 để giải Thứ hai, bồi thường thiệt hại tài sản gây trường hợp cụ thể BLDS 2015 tiếp tục ghi nhận bốn trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, cụ thể: 25 Một là, bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Phạm vi chủ thể quy định theo BLDS 2015 rộng so với phạm vi chủ thể theo quy định BLDS 2005, Điều 623 BLDS 2005 quy định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây gồm chủ sở hữu; người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ; người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật Đối với chủ thể chiếm hữu có pháp luật khơng phải theo chuyển giao chủ sở hữu tài sản Điều luật chưa đề cập đến BLDS 2015 quy định chủ thể bồi thường Khoản 3, Khoản Điều 601 người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ, mở rộng phạm vi chủ thể so với quy định Điều 623 BLDS 2005 Những chủ thể chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo chuyển giao chủ sở hữu chủ thể khác họ tự chiếm hữu, sử dụng thông qua kiện định Hai là, bồi thường thiệt hại súc vật gây Khoản Điều 603 BLDS 2015 bổ sung quy định chủ thể “người chiếm hữu, sử dụng súc vật” phải bồi thường thiệt hại thời gian chiếm hữu, sử dụng động vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bổ sung tương đồng với sửa đổi chủ thể bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Người chiếm hữu, sử dụng súc vật hiểu người trực tiếp cầm giữ, quản lý khai thác công dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ súc vật Việc chiếm hữu, sử dụng theo chuyển giao chủ sở hữu không; việc chiếm hữu, sử dụng nằm trường hợp có pháp luật khơng có pháp luật Có thể thấy, việc bổ sung thêm trách nhiệm người chiếm hữu, người sử dụng súc vật hoàn toàn phù hợp, bao quát trường hợp xảy thực tế Ba là, bồi thường thiệt hại cối gây Điều 626 BLDS 2005 quy định: “Chủ sở hữu phải bồi thường thiệt hại cối đổ, gẫy gây ra, trừ trường hợp thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi người bị thiệt hại kiện bất khả kháng” Điều 604 BLDS 2015 bổ sung thêm trách nhiệm người chiếm hữu, người giao quản lý phải bồi thường bên cạnh chủ sở hữu cối Như vậy, người chiếm hữu, quản lý người trực tiếp chăm sóc 26 cối buộc phải biết tình trạng cối để kịp thời chặt bỏ, phát, tỉa cành hay chặt mục ruỗng nhằm tránh nguy cối đổ, gãy gây thiệt hại nên họ phải chịu trách nhiệm bồi thường để cối gây thiệt hại Một điểm hạn chế Điều 626 BLDS 2005 việc liệt kê cụ thể trường hợp cối “đổ, gãy” gây thiệt hại, nên không bao quát hết trường hợp cối gây thiệt hại (ví dụ trường hợp rễ đâm sang tường nhà bất động sản liền kề làm hỏng tường) Điều 604 BLDS 2015 không liệt kê trường hợp cối gây thiệt hại mà quy định mang tính chất khái quát “cây cối gây thiệt hại” Việc quy định khái quát bao quát trường hợp cối gây thiệt hại thực tế Bốn là, bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây Vấn đề bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây quy định BLDS 2015 có nhiều nét tương đồng với trường hợp bồi thường thiệt hại cối gây Điều 607 BLDS 2015 quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường “chủ sở hữu, người chiếm hữu, người giao quản lý, sử dụng nhà cửa, cơng trình xây dựng khác”, khắc phục điểm thiếu sót BLDS 2005 không quy định số chủ thể chịu trách nhiệm người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai bất động sản, Như vậy, so với quy định bồi thường thiệt hại tài sản gây BLDS 2005 quy định BLDS 2015 có nhiều điểm sửa đổi, bổ sung phù hợp, tích cực Sự sửa đổi, bổ sung tập trung chủ yếu vào chủ thể có trách nhiệm bồi thường quy định khái quát, mở rộng thêm trường hợp bồi thường Nếu thực tế phát sinh tranh chấp xảy tài sản gây thiệt hại hồn tồn có đầy đủ sở pháp lý để giải việc bồi thường theo quy định BLDS 2015 2.2 Hạn chế BLDS năm 2015 có nhiều điểm nhằm khắc phục hạn chế BLDS 2005 bồi thường thiệt hại tài sản gây ra; nhiên, tồn số điểm hạn chế Cụ thể: 27 Thứ nhất, Khoản Điều 601 BLDS 2015 liệt kê đối tượng coi nguồn nguy hiểm cao độ mà chưa đưa khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ theo tính chất, đặc điểm Theo Điều luật này, phương tiện giao thông vận tải giới coi nguồn nguy hiểm cao độ Tuy nhiên liệu có phải tất phương tiện giao thông vận tải giới coi nguồn nguy hiểm cao độ hay không? Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể vấn đề Trên thực tế, có loại phương tiện nằm ngồi kiểm sốt pháp luật quy định nguồn nguy hiểm cao độ, chẳng hạn xe đạp điện, xe babetta, java, máy thi cơng, máy nơng lâm ngư cơ… Do đó, cần có quy định cụ thể nguồn nguy hiểm cao độ để tránh thiếu sót dẫn đến vướng mắc giải tranh chấp Thứ hai, Điều 605 BLDS 2015 bổ sung trách nhiệm bồi thường thiệt hại người thi cơng cơng trình nhà ở….Tuy nhiên, thực tế khó phân biệt hành vi thi công nhà cửa gây thiệt hại thiệt hại phát sinh từ nhà cửa gây giai đoạn thi công thiệt hại phát sinh thi công sửa chữa nhà cũ, dẫn đến bất cập áp dụng quy định pháp luật vào giải trường hợp cụ thể C KẾT LUẬN Qua phân tích thấy pháp luật hành quy định đầy đủ hoàn thiện vấn đề bồi thường thiệt hại tài sản gây Tuy nhiên thực tế nảy sinh vấn đề mà nhà làm luật chưa thể lường trước Do tồn số nội dung bồi thường thiệt hại tài sản gây chưa phù hợp với thực tế chưa đáp ứng yêu cầu sống Do cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung bồi thường thiệt hại tài sản gây nói riêng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại, xây dựng xã hội công bằng, văn minh 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn quy phạm pháp luật BLDS năm 2015 BLDS năm 2005 Luật giao thông đường năm 2008 Luật đường sắt năm 2005 Luật giao thông đường thủy nội địa năm 2004 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006  Sách Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội – 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam Tập 2, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội – 2017 TS Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên), Bình luận khoa học BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp  Websites Ths Nguyễn Minh Oanh, “Khái niệm chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/4702-2/ PGS.TS Đinh Văn Thanh, “Ý nghĩa, đặc điểm xác định chủ thể trách nhiệm dân tài sản gây ra” https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/05/4704-2/ ThS Vũ Thị Hồng Yến, “Bàn trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại”, 29 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-trach-nhiem-boi-thuongtrong-truong-hop-tai-san-gay-ra-thiet-hai TS Vũ Thị Hải Yến, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/06/4727-4/ Nguyễn Hồng Hải, “Bồi thường thiệt hại súc vật gây theo qui định pháp luật dân hành” https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/07/4725-4/ ThS Vũ Thị Hồng Yến, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại cối, nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây ra”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/07/4723-3/ Nguyễn Văn Hợi, Tóm tắt Luận án tiến sỹ Luật học “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây theo pháp luật dân Việt Nam”, https://text.123doc.org/document/4251912-trach-nhiem-boi-thuong-thiet-haido-tai-san-gay-ra-theo-phap-luat-dan-su-viet-nam-tt.htm ThS Lê Thị Giang, “Bồi thường thiệt hại tài sản gây theo quy định BLDS năm 2015”, https://kiemsat.vn/diem-moi-ve-boi-thuong-thiet-hai-do-tai-san-gay-ra-48623 html 30 31 ... LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA Khái niệm, chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại. .. LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi người gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại. .. nhiệm bồi thường 20 III ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA .21 So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 25/02/2021, 12:43

Mục lục

    I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA

    1. Khái niệm, bản chất của trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

    2. Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

    3. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra

    3.1. Có thiệt hại xảy ra

    3.2. Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại là hoạt động của tài sản

    3.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động của tài sản và thiệt hại xảy ra

    II. CÁC TRƯỜNG HỢP BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO TÀI SẢN GÂY RA

    1. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

    1.1. Nguồn nguy hiểm cao độ và thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan