CÁC DẠNG rối LOẠN DINH DƯỠNG có ý NGHĨA sức KHỎE CỘNG ĐỒNG (DINH DƯỠNG và VSATTP)

84 50 0
CÁC DẠNG rối LOẠN DINH DƯỠNG có ý NGHĨA sức KHỎE CỘNG ĐỒNG (DINH DƯỠNG và VSATTP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC DẠNG RỐI LOẠN DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Nội dung 5.1 Suy dinh dưỡng protein lượng 5.2 Thiếu máu dinh dưỡng 5.3 Thiếu VTM A bệnh khô mắt 5.4 Bệnh bướu cổ thiếu iod 5.5 Bệnh tê phù thiếu VTM B1 5.6 Bệnh còi xương 5.1 SDD protein lượng Giới thiệu chung • Thuật từ “Suy dinh dưỡng protein lượng” (Protein Energy Malnutrition – PEM) Jelliffe nêu lên lần đầu vào năm 1959 • Thuật từ PEM nêu lên tình trạng bệnh lý xảy thiếu protein lượng hay gặp trẻ em 5.1.1 Nguyên nhân gây SDD (UNICEF, 1990) Thiếu dinh dưỡng với chu trình vịng đời người Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể qua vòng xoắn Lượng chất dinh dưỡng Hấp thu Cân nặng giảm Tăng trưởng Giảm miễn dịch Tổn thương niêm mạc Ăn ngon Chất dinh dưỡng hao hụt Hấp thu Rối loạn chuyển hóa Tần suất mắc bệnh cao Mức độ nặng bệnh Mức độ kéo dài bệnh 5.1.2 Triệu chứng Thể nhẹ: nhẹ cân, thấp bé, gầy so với tuổi, phát triển thể lực trí lực Thể nặng: trẻ lười ăn kết hợp với ỉa chảy, sút cân nhanh, tử vong Thể suy dinh dưỡng: chế độ ăn nghèo protein, gồm thể: Thể gầy đét (Marasmus) Thể phù (Kwashiorkor) Suy dinh dưỡng thể gày đét (Marasmus) Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể Kwashiorkor SDD Kwashiorkor vµ Marasmus Tóc bình thường Kwashiorkor Marasmus 5.4.5.2 Với vùng có tỷ lệ bướu cổ 30% Iod cung cấp qua đường tiêm, viên nhộng để uống 5.4.5.3 Các phương pháp khác bổ sung iod Thái Lan: bổ sung iod vào nước Úc: bổ sung iod vào đồ hộp chế biến Mua thực phẩm từ vùng/nước có nhiều iod Hàm lượng iod số thức ăn 5.5 BỆNH TÊ PHÙ DO THIẾU VTM B1 5.5.1 Nguyên nhân Bệnh tê phù (Beri-Beri) bệnh thiếu DD hay gặp nước ăn gạo Bệnh có xu hướng tăng vào thời kỳ giáp hạt, sau úng lụt, địa phương đơn vị ăn gạo xát kỹ nghèo thức ăn bổ sung Bệnh xảy thành dịch nhiều người ăn chế độ ăn giống dựa loại gạo Có thể lâm sàng hay gặp là: - Thể ướt: Biểu phù thường kèm theo suy tim - Thể khô: Viêm đa dây thần kinh - Thể beri-beri trẻ em Ngồi ra, thiếu VTM B1 cịn gây số bệnh lâm sàng viêm đa dây thần kinh, viêm tim đặc biệt thể viêm não (Wernicke Korsakoff) 5.5.2 Triệu chứng Xuất rối loạn hệ tiêu hóa, quan vận động, hơ hấp, tuần hồn, tim mạch Nếu tình trạng kéo dài, sống lao động bình thường suất Bất kỳ lúc bệnh chuyển sang thể nặng 5.5.2.1 Thể ướt Phù biểu đặc trưng dạng này, xuất quan chân, tay, mặt thân… Đặc điểm: phù từ chân lên đối xứng Bệnh nhân thường đánh trống ngực khó thở, ăn khó tiêu 5.5.2.2 Thể khơ Đặc trưng: viêm liệt nhiều dây thần kinh ngoại vi biểu suy yếu đối xứng cảm giác vận động chức phận phản xạ thường đoạn chi Các bị teo suy yếu dần, lại trở nên khó khăn Bệnh nhân gầy mòn, lúc đầu phải chống gậy cuối khơng lại Tình trạng bệnh giảm rõ rệt cải thiện chế độ ăn 5.5.2.3 Thể beri-beri trẻ em Thường gặp trẻ bú mẹ từ - tháng Do người mẹ ăn chế độ ăn nghèo vitamin sữa họ tiết Biểu bệnh thể dạng sau: Thể cấp tính: trẻ bị suy tim nhanh chóng, người mẹ thấy đứa trẻ bứt rứt có triệu chứng khó thở Đứa trẻ đột ngột tím tái, co giật, khó thở, mê chết vịng 24 - 48 Các trường hợp nặng gặp biểu tiếng phần hay toàn phần, tiếng khóc rên rỉ Thể kinh diễn: gặp thể cấp tính, triệu chứng chủ yếu rối loạn tiêu hố nơn, táo bón dai dẳng, ngủ hay quấy khóc Các thường nhão, giảm trương lực cơ, da nhợt nhạt thường tím tái quanh mơi Bệnh nhân suy tim chết đột ngột 5.5.2.4 Hội chứng Wernicke Korsakoff Đó hội chứng thần kinh hay gặp bệnh nhân nghiện rượu thiếu thiamin Triệu chứng: Trên lâm sàng: mặt bị yếu, khó nhìn lên hai bên, có phương hướng mệt mỏi, có mắt bị chứng giật nhãn cầu người lảo đảo Biểu tinh thần: thường giảm trầm trọng khả nhớ học trình tư khác lại bị ảnh hưởng Người bệnh có qn hẳn chuyện vừa xảy ngày lại bịa chuyện qua 5.5.3 Biện pháp phòng trừ 5.5.3.1 Phòng bệnh Gạo nguồn cung cấp vitamin B1 quan trọng, cần ý xay sát không trắng phải bảo quản thật tốt Tăng cường thực phẩm giàu vitamin B1 phần ăn hàng ngày, đặc biệt họ đậu, rau đậu Giáo dục dinh dưỡng người mẹ thời kỳ có thai cho bú Ở số thời kỳ (sau úng lụt, giáp hạt) số đối tượng (người mẹ có thai, cho bú, trẻ em) bổ sung VTM B1 viêm cám Phòng chống nạn nghiện rượu 5.5.3.2 Điều trị Khi xác định bị tê phù, cần điều trị sớm tốt Người lớn: nghỉ ngơi hoàn toàn tiêm bắp liều 25 mg thiamin lần/ngày ngày, sau cho uống liều 10 mg thiamin - lần/ngày đến hồi phục Cải thiện chế độ ăn để giảm dần liều lượng thuốc Ở trẻ em: tiêm bắp liều 10 - 20 mg/ngày ngày đầu, sau cho uống liều - 10 mg lần/ngày Đồng thời cho người mẹ uống 10 mg thiamin lần/ngày Ở trường hợp nặng hôn mê, co giật, liều ban đầu lên tới 25 - 50 mg tiêm mạch máu chậm 5.6 BỆNH CỊI XƯƠNG Giới thiệu chung Cịi xương bệnh biểu rối loạn q trình cốt hố có liên quan đến rối loạn chuyển hố phospho - calci thể thiếu vitamin D thường gặp trẻ em thời kỳ lớn nhanh Ngày nay, người ta coi còi xương bệnh dinh dưỡng chịu chi phối lớn điều kiện môi trường 5.6.1 Nguyên nhân Nguồn vitamin D thể cung cấp chủ yếu từ nguồn thức ăn tổng hợp từ sterol Nguồn thức ăn: Nói chung thức ăn nghèo VTM D (kể sữa mẹ sữa bò) Thức ăn giàu VTM D loại cá, trứng, gan, đặc biệt loại dầu gan cá biển cá thu có nhiều VTM D Dưới tác dụng tia tử ngoại, chất 7dehydrocolexterol có lớp sâu da chuyển thành coilecalciferol (VTM D3) 5.6.2 Triệu chứng Về lâm sàng có triệu chứng xương mềm hộp xọ, lâu liền thóp, biến dạng thân xương đùi cẳng chân (vịng kiềng) Các biến đổi xương cột sống, xương chậu gây gù, vẹo hẹp khung chậu sau 5.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng Bệnh thường xuất trẻ em từ - 18 tháng tuổi, gặp trẻ tháng tuổi Ăn uống: chế độ ăn nghèo nguồn thức ăn động vật lòng đỏ trứng, cá, mỡ gan Nhiễm khuẩn: còi xương hay xuất sau nhiễm khuẩn kéo dài lặp lặp lại Điều có lẽ đứa trẻ bị giữ nhà lâu, thời gian tiếp xúc với ánh sáng mặt trời Nhà nhà trẻ thiếu ánh sáng, vệ sinh, thời gian cho trẻ ngồi trời 5.6.4 Phịng bệnh cịi xương Ở nước ta, phòng bệnh còi xương dựa vào cải thiện điều kiện sống vệ sinh cho cháu Giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng cho bà mẹ cô nuôi dạy trẻ Cải thiện điều kiện nhà nhà trẻ Ngoài ra, phải bổ sung vitamin D thông qua: Nguồn thức ăn giàu vitamin D bơ, dầu cá, mỡ Uống vitamin D với liều lượng 1000 IU/ngày tháng/liều cao - 10mg (tương đương 200.000 400.000 IU) cho trẻ em 18 tháng tuổi ... Suy dinh dưỡng độ Dưới -3SD đến -4SD: Suy dinh dưỡng độ Dưới -4SD Suy dinh dưỡng độ Chiều cao/tuổi: Từ -2SD trở lên: Coi bình thường Từ -2SD đến -3SD: Suy dinh dưỡng độ Dưới -3SD: Suy dinh dưỡng. .. phẩm có đủ thành phần chất lượng dinh dưỡng 5.1.5 Tỷ lệ SDD protein lượng VN Suy dinh dưỡng TE

Ngày đăng: 25/02/2021, 10:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC DẠNG RỐI LOẠN DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

  • Nội dung

  • 5.1. SDD protein năng lượng

  • 5.1.1. Nguyên nhân gây SDD (UNICEF, 1990)

  • PowerPoint Presentation

  • Mối quan hệ suy dinh dưỡng – nhiễm khuẩn thể hiện qua vòng xoắn

  • 5.1.2. Triệu chứng

  • Suy dinh dưỡng thể gày đét (Marasmus)

  • Trẻ suy dinh dưỡng nặng thể Kwashiorkor

  • SDD Kwashiorkor vµ Marasmus

  • Đặc điểm hai thể suy dinh dưỡng nặng trên lâm sàng có thể tóm tắt theo bảng sau

  • 5.1.3. Phương pháp chẩn đoán

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Phân loại theo Waterlow J.C

  • Phân loại theo Welcome

  • 5.1.4. Biện pháp phòng chống

  • 5.1.5. Tỷ lệ SDD protein năng lượng ở VN

  • Suy dinh dưỡng TE<5 tuổi (CN/T)

  • Suy dinh dưỡng theo vùng sinh thái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan