1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG docx

46 1,5K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG Ths.Bs.. MỤC TIÊU: - Các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp ở nước ta; - Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của thiếu dinh dưỡng; - Nguyên

Trang 1

CÁC VẤN ĐỀ DINH DƯỠNG

CÓ Ý NGHĨA SỨC KHỎE

CỘNG ĐỒNG

Ths.Bs Phan Thị Trung Ngọc

Trang 2

MỤC TIÊU:

- Các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp ở nước ta;

- Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng của thiếu dinh dưỡng;

- Nguyên nhân của các bệnh thiếu dinh dưỡng;

- Biện pháp giải quyết các vấn đề dinh dưỡng ảnh

hưởng lên sức khỏe cộng đồng;

Trang 3

BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP

1 Thiếu dinh dưỡng protein năng lượng

2 Thiếu Vitamin A và bệnh khô mắt

3 Thiếu máu dinh dưỡng

4 Thiếu Iod và bệnh bướu cổ

5 Thiếu vitamin D và bệnh còi xương

Trang 4

THIẾU DINH DƯỠNG

PROTEIN NĂNG LƯỢNG

Trang 5

CHẾ ĐỘ ĂN KHÔNG ĐỦ

- Giảm ngon miệng

- Chất dinh dưỡng hao

Trang 8

MARASMUS:

Trang 9

MARASMUS:

Trang 10

KWASHIORKOR:

Trang 11

1.2 Nguyên nhân thiếu dinh dưỡng protein năng lượng:

- Chế độ ăn thiếu cả về số lượng và chất lượng.

- Nhiễm khuẩn: bệnh đường ruột, sởi, viêm hh cấp…

 tăng nhu cầu năng lượng, chất dinh dưỡng

 giảm sự ngon miệng, giảm hấp thu.

- Kinh tế xã hội: nghèo đói, kém hiểu biết, học vấn

thấp, thiếu thức ăn, vệ sinh kém, bệnh nhiễm trùng lưu hành.

- Đẻ dầy, cân nặng lúc sinh thấp, sinh đôi, sinh ba,

không bú mẹ…

Trang 12

1.3 Hậu quả thiếu dinh dưỡng protein năng lượng:

- Trẻ chậm phát triển, nhẹ cân, thấp còi.

- Dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, thường tiêu chảy,

viêm phổi…  tăng tỉ lệ tử vong ở trẻ.

- Chậm phát triển trí tuệ, học kém.

- Ảnh hưởng về sau: kém về thể lực, trí lực, khả năng

lao động; dễ mắc các bệnh mãn tính…

Trang 13

1.4 Đánh giá tình trạng thiếu dinh dưỡng:

Dựa vào 3 chỉ số:

- Cân nặng theo tuổi (theo dõi, phát hiện sớm).

- Chiều cao theo tuổi (SDD mãn tính, còi cọc).

- Cân nặng theo chiều cao (SDD gầy còm, hiện tại)

Trang 14

1.5 Phòng thiếu dinh dưỡng protein năng lượng:

- Theo dõi biểu đồ tăng trưởng của trẻ em.

- Bù nước bằng đường uống khi trẻ bị tiêu chảy.

- Nuôi con bằng sữa mẹ.

- Tiêm đầy đủ, đúng lịch 6 bệnh truyền nhiễm

- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình: không đẻ dầy,

không đẻ nhiều.

- Giáo dục về dinh dưỡng cho bà mẹ nuôi trẻ

- Tạo thêm nguồn thức ăn bổ sung phù hợp.

Trang 16

THIẾU VITAMIN A

VÀ BỆNH KHÔ MẮT

Trang 17

2.1 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:

- Trẻ thiếu Vitamin A

 khô mắt, giảm thị lực, tổn thương mắt;

 giảm phát triển, giảm sức đề kháng;

 tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng.

- Tỉ lệ thiếu Vitamin A tiền lâm sàng khoảng 30%

(2005)  12,4% (2010).

Trang 18

- Hoặc 0,01% khô, loét nhuyễn giác mạc.

- Hoặc 0,05% sẹo giác mạc.

Trang 19

2.2 Nguyên nhân thiếu Vitamin A:

- Không cung cấp đủ nhu cầu: trẻ không bú mẹ, chế

độ ăn nghèo vitamin A, thiếu chất béo

- Nhiễm trùng, KST: sởi, nhiễm trùng đường hô hấp,

tiêu chảy, nhiễm giun…  nhu cầu vitamin A tăng, nhưng hấp thu kém.

- SDD, Thiếu protein  ảnh hưởng vận chuyển,

chuyển hóa, sử dụng vitamin A trong cơ thể

Trang 20

2.3 Lâm sàng của thiếu Vitamin A:

- Quáng gà (XN)

- Khô kết mạc (X1A): xù xì mất bóng, dầy nhăn nheo.

- Vệt Bitot (X1B): đặc trưng của thiếu vitamin A, đám

tế bào dầy lên, trắng xám hình tam giác, oval.

- Khô giác mạc (X2): giác mạc khô, xù xì mất bóng, trẻ

hay nheo mắt, sợ ánh sáng.

Trang 21

Vệt Bitot:

Trang 22

Vệt Bitot:

Trang 23

Vệt Bitot:

Trang 24

2.3 Lâm sàng của thiếu Vitamin A:

- Loét nhuyễn giác mạc (X3): rất nặng, trẻ nhắm

nghiền, chảy nước mắt, loét nông  sâu, có thể thủng giác mạc.

- Sẹo giác mạc (XS): hậu quả của khô, loét giác mạc;

nặng có thể  mù lòa.

- Tổn thương đáy mắt (XF): có những chấm nhỏ ở điểm

vàng.

Trang 25

2.4 Điều trị – dự phòng thiếu Vitamin A:

Điều trị thiếu vitamin A:

- Trẻ > 1 tuổi: uống 200.000 UI/ngày (u) x 2 ngày

và sau 2 – 4 tuần (u) 200.000 UI

- Trẻ ≤ 1 tuổi: dùng nữa liều trên.

Dự phòng:

- Ăn thức ăn giàu vitamin A, bú mẹ, uống vitamin

A dự phòng.

Trang 26

THIẾU máu dinh dưỡng

Do thiếu sẮT

Trang 27

3.1 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:

- Thế giới có hơn 2 tỉ người bị thiếu sắt (1,2 tỉ người có

biểu hiện thiếu máu).

- Dựa theo giới hạn ngưỡng Hb, điều tra của tổ chức y

tế thế giới  30% dân số bị thiếu máu.

- Thường gặp ở các nước kém và đang phát triển,

Châu Phi > Nam Á > Mỹ Latinh.

Trang 28

3.1 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:

Việt Nam tỉ lệ thiếu máu dinh dưỡng:

- Năm 2000: có 51% trẻ, 32% phụ nữ mang thai,

24% phụ nữ không mang thai, 9% nam trưởng thành thiếu máu dinh dưỡng

- Năm 2003: 34,1% trẻ dưới 5 tuổi và 32,2% phụ nữ

có thai bị thiếu máu dinh dưỡng.

Trang 29

3.2 Nguyên nhân của thiếu máu dinh dưỡng:

- Hay gặp nhất là do thiếu sắt (+ acid Folic), thường là

phụ nữ tuổi sinh đẻ, mang thai và trẻ em.

- Do khẩu phần ăn nghèo sắt.

- Bệnh nhiễm khuẩn cấp, mãn  kém hấp thu sắt.

- Nhiễm KST (giun móc): hút máu và tổn thương niêm

mạc dạ dày, ruột  chảy máu rỉ rã.

- Chất ức chế hấp thu sắt: tanin trong trà…

Trang 30

3.3 Lâm sàng của thiếu máu dinh dưỡng:

- Biểu hiện lâm sàng nghèo nàn.

- Người lớn: mệt mỏi, mất ngủ, kém tập trung…

- Trẻ: nhận thức chậm, trí nhớ kém, hay ngủ gật trong

lớp.

- Hoa mắt, chóng mặt, khó thở khi gắng sức.

- Dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn…

Trang 31

3.4 Cận lâm sàng của thiếu máu dinh dưỡng:

- Định lượng Haemoglobin.

- Định lượng ferritin huyết thanh.

- Định lượng transferrin

Trang 32

3.4 Cận lâm sàng của thiếu máu dinh dưỡng:

- Haemoglobin dưới các ngưỡng:

(g/ 100ml) Trẻ 6 tháng - 5 tuổi 11

Trẻ > 5 tuổi - 14 tuổi 12

Trang 33

3.4 Cận lâm sàng của thiếu máu dinh dưỡng:

Haemoglobin:

- Từ dưới các ngưỡng đến 10 g%: thiếu nhẹ

- Từ 7 đến < 10 g%: thiếu vừa

- < 7 g%: thiếu nặng

Trang 34

3.4 Cận lâm sàng của thiếu máu dinh dưỡng:

Ferritin huyết thanh:

- Bình thường: nam 70 µg%; nữ 35 µg%

- Thiếu dự trữ sắt: khi < 20 µg%

- Cạn kiệt dự trữ sắt: khi < 12 µg%

Trang 35

3.5 Điều trị – dự phòng thiếu máu dinh dưỡng:

- Cần khám phát hiện và điều trị nguyên nhân

- Điều trị thiếu máu thiếu sắt: uống viên sắt

- Dự phòng:

+ Vệ sinh môi trường: phòng nhiễm giun sán, sốt rét.

+ Ăn chế độ ăn giàu chất sắt, nhiều vitamin C

+ Uống sắt bổ sung ở đối tượng nguy cơ

+ Hạn chế uống trà sau bữa ăn…

Trang 36

Giám sát, điều trị triệt để các bệnh nhiễm

khuẩn, virus, ký sinh trùng.

Tăng cường bổ sung sắt vào một số thức ăn.

Trang 37

THIẾU Iốt và Bướu cổ

Trang 38

4.1 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:

- Vùng sâu, núi cao xa biển  đất, nước, thức ăn

thiếu iod  cơ thể không có đủ Iod cho tuyến giáp hoạt động  bướu cổ.

- Theo tổ chức y tế thế giới:

+ Hơn 100 nước đang đối mặt với thiếu iod

+ Hơn 11 triệu người đang mắc chứng đần độn.

Trang 39

4.1 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng:

Việt Nam: nằm trong vùng dịch tễ thiếu Iod Năm

1992, định lượng iốt niệu:

- Có 16% dân số thiếu iốt nặng

- 45% dân số thiếu iốt vừa

- 23 % dân số thiếu iốt nhẹ

 Triển khai chương trình phòng chống thiếu iốt

Trang 40

4.2 Nguyên nhân của thiếu iốt:

- Chủ yếu là do chế độ ăn không cung cấp đủ iốt.

- Đối tượng nguy cơ cao: phụ nữ có thai, cho con bú,

trẻ em.

- Đặc biệt là vùng đồi núi, xa biển, nước nhiều ca 2+

Trang 41

4.3 Hậu quả của thiếu iốt:

- Bướu cổ.

- Phụ nữ mang thai  sẩy thai, đẻ non, thai chết lưu…

- Trẻ trong bào thai  sinh ra: phát triển kém, dị tật

bẩm sinh, tổn thương não, đần độn, thiểu năng trí tuệ, học kém…

- Thiểu năng tuyến giáp sơ sinh: ít cữ động, khó bú,

khó nuốt, lưỡi dầy, thóp rộng, tóc thưa…

Trang 42

4.3 Hậu quả của thiếu iốt:

- Phân loại bướu cổ:

- Tuyến giáp bình thường.

- Tuyến giáp to không bình thường, nhưng

chưa nhìn thấy rõ khi ngữa cổ.

- Bướu cổ nhìn thấy khi tư thế đầu bthường.

- Bướu cổ nhìn thấy từ xa.

Trang 43

4.4 Đánh giá tình trạng của thiếu iốt:

Bướu cổ địa phương khi:

- Có ít nhất 5% thiếu niên có bướu cổ từ độ 1.

- Hoặc ít nhất 30% số người trưởng thành có

bướu cổ từ độ 0b.

Trang 44

4.4 Đánh giá tình trạng của thiếu iốt:

Định lượng iốt niệu:

- Bình thường ≥ 10 µg%

- Thiếu iốt nhẹ: (5 – 9,9 µg%)

- Thiếu iốt nặng: (< 2 µg%)

Trang 45

2.3 Phòng thiếu Iod và bệnh bướu cổ:

- Chuyển các thức ăn nhiều Iod lên vùng thiếu Iod.

- Trộn Iod vào muối ăn hay các loại gia vị

- Uống bổ sung hay tiêm bắp: dầu Iod hóa.

Trang 46

Hết

bài

rồi!

Ngày đăng: 02/04/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w