Những kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ cảnh quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp và du lịch khu vực đồng tháp mười tỉnh đồng tháp (Trang 31 - 38)

- Hiện trạng phỏt triển cỏc ngành nụng lõm ngư nghiệp và Du lịch của tỉnh Đồng Thỏp

3.3.2. Những kiến nghị, định hướng sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ cảnh quan

bảo vệ mụi trường trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ cảnh quan

* Quan điểm đề xuất định hướng: Trờn cơ sở thực trạng phỏt triển của cỏc ngành nụng – lõm – ngư nghiệp lónh thổ nhiờn cứu, đường lối chiến lược quy hoạch lónh thổ kết hợp với kết quả đỏnh giỏ tổng hợp điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn cho mục đớch phỏt triển nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp và du lịch, việc định hướng sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường vựng Đồng Thỏp Mười cần dựa trờn cỏc tiờu chớ sau:

- Phỏt triển bền vững là tiờu chớ hàng đầu trong phỏt triển cỏc ngành sản xuất. Vỡ vậy, cỏc loại cảnh quan cú cựng mức độ thuận lợi cho nhiều ngành thỡ sẽ ưu tiờn những ngành vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo vấn đề mụi trường.

- Ưu tiờn phỏt triển rừng phũng hộ, rừng sản xuất trờn cơ sở khai thỏc cú chọn lọc vừa bảo đảm mụi trường sinh thỏi vừa bảo đảm lợi ớch kinh tế.

- Những loại cảnh quan cú điểm đỏnh giỏ khỏc nhau thỡ ưu tiờn những loại cảnh quan cú điểm đỏnh giỏ cao nhất cho việc phỏt triển cỏc ngành kinh tế cụ thể.

- Cú thể kết hợp nhiều mục đớch phỏt triển trờn một loại cảnh quan một cỏch thớch hợp nhất.

* Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường trờn cơ sở nghiờn cứu, đỏnh giỏ cảnh quan

Từ cỏc kết quả đỏnh giỏ cảnh quan, kết hợp với việc phõn tớch cỏc cơ sở khoa học và tiờu chớ phỏt triển như trờn, cú thể đưa ra những kiến nghị định hướng cho việc sử dụng hợp lý lónh thổ và bảo vệ mụi trường vựng Đồng Thỏp Mười, thể hiện cụ thể ở bản đồ kiến nghị sử dụng hợp lý lónh thổ.

* Đối với sản xuất nụng nghiệp:

Đõy là một ngành chủ lực và cú thế mạnh tuyệt đối ở vựng Đồng Thỏp Mười vỡ vậy vẫn được ưu tiờn phỏt triển. Để đảm bảo nụng nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ lực

và giữ vững vị trớ thế mạnh của tỉnh so với vựng ĐBSCL và cả nước, những cảnh quan cú địa hỡnh thuận lợi, đất đai màu mỡ, chủ động tưới tiờu, độ sõu ngập nhỏ, ưu tiờn cho trồng lỳa nước (cảnh quan số 3, 5, 6, 7, 11, 15) và hoa màu (cảnh quan số 5, 6, 20) cũng như cõy ăn quả (cảnh quan số 4, 10). Cảnh quan số 18, 19, 24 tuy ớt thuận lợi cho nụng nghiệp nhưng hiện đó được cải tạo và sản xuất ở quy mụ rộng nờn vẫn tiếp tục cho phỏt triển.

Cảnh quan số 7 (khoang vi phõn bố ở cỏc cồn sụng), số 12 với đặc điểm trảng cỏ cõy bụi, do diện tớch cỏc cồn sụng này chưa ổn định nờn cần cú cỏc biện cải tạo đất, chống sạt lở và ỏp dụng cỏc biện phỏp canh tỏc bền vững để phỏt triển nụng nghiệp như trồng lỳa nước, cõy hoa màu.

Cảnh quan số 18, 19, 24 nơi cú độ sõu ngập lớn, thời gian ngập kộo dài trờn 4 thỏng, đất bị nhiễm phốn, được đỏnh giỏ ở mức ớt thuận lợi cho nụng nghiệp nhưng hiện đó được cải tạo và sản xuất ở quy mụ lớn nờn vẫn tiếp tục cho phỏt triển nụng nghiệp (trồng lỳa nước) hoặc cú thể sản xuất theo hướng nụng lõm kết hợp, vừa bảo đảm vấn đề mụi trường và vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động sản xuất phải chỳ ý vấn đề giữ phốn trỏnh để xảy ra “xỡ phốn” tỏc động xấu đến cảnh quan xung quanh và mụi trường.

* Đối với ngành lõm nghiệp:

Do giỏp với biờn giới Campuchia (dài 48,702km )và cú 2/3 diện tớch thuộc vựng trũng ĐTM - một hệ sinh thỏi đất ngập nước đặc thự và điển hỡnh của đồng bằng sụng Cửu Long cũng như của nước ta, với sự đa dạng sinh học cao và cú giỏ trị rất lớn, tuy nhiờn chỳng cũng rất dễ bị phỏ vỡ tớnh bền vững nếu con người khụng biết cỏch “cư xử” một cỏch đỳng mực. Bởi vậy, vấn đề bảo vệ và phỏt triển rừng trờn lónh thổ nghiờn cứu luụn được ưu tiờn hàng đầu, nhất là cho mục đớch phũng hộ tuyến ven biờn giới và bảo tồn cỏc HST đất ngập nước.

Để đảm bảo vấn đề phũng hộ mụi trường và bảo vệ cỏc tuyến ven biờn giới, cỏc cảnh quan số 1 (phõn bố ở Tõn Hồng) và cảnh quan số 7 (phõn bố ở Hồng Ngự) được ưu tiờn phỏt triển rừng vỡ hiện trạng thảm thực vật đang cú rừng (cảnh quan số 1) và cõy bụi, trảng cỏ (cảnh quan số 7).

Cỏc cảnh quan số 9, 13, 17, 22, nơi cũn rừng tự nhiờn, rừng trồng trờn đất nhiễm phốn, đất phốn nụng, đất phốn sõu và 1 số nhỏ trờn đất phự sa xa sụng ưu tiờn phỏt triển rừng nhằm bảo tồn cỏc HST ngập nước, ngập nước ỳng phốn của ĐTM. Tuy nhiờn, để đảm bảo giỏ trị kinh tế cần tiến hành khai thỏc cú chọn lọc, kết hợp với nuụi trồng thủy sản theo hỡnh thức lõm – ngư kết hợp (cảnh quan số 9, 13, 22) hoặc kết hợp với phỏt triển du lịch sinh thỏi đất ngập nước (cảnh quan số 17 (Gỏo Giồng), 22 (Thỏp Mười). Như vậy, vừa đảm bảo bảo tồn cỏc HST đất ngập nước, bảo vệ mụi trường vừa thu lại giỏ trị về kinh tế.

Cảnh quan số 2, 14, 23 (khoanh vi phõn bố ở Thỏp Mười) cả 3 khoanh vi này phõn bố gần nhau, nằm sõu trong ĐTM và địa hỡnh trũng thấp, thời gian ngập quỏ 4 thỏng và độ sõu ngập hơn 100cm, khu vực được đỏnh giỏ ớt thuận lợi cho phỏt triển nụng nghiệp lẫn lõm nghiệp. Do đú, cần tiến hành khoang nuụi, chuyển sang trồng rừng để khai thỏc kinh tế hoặc theo phương thức nụng - lõm kết hợp (trồng cõy rừng xen kẽ cõy ăn quả).

* Đối với sản xuất ngư nghiệp:

Là một ngành kinh tế quan trọng và được chỳ trọng phỏt triển mạnh trong thời gian gần đõy. Ngoài hệ thống sụng ngũi, kờnh rạch, ao, hồ chằng chịt của tỉnh, phần lớn diện tớch lónh thổ nghiờn cứu cũn cú một thời gian ngập nước lũ vào mựa lũ (kộo dài trờn 3 thỏng), đõy là một lợi thế rất lớn đối với phỏt triển ngành ngư nghiệp.

Với hệ thống sụng ngũi, kờnh rạch chằng chịt, tỉnh đó phỏt triển rất mạnh hỡnh thức nuụi trồng thủy sản trờn cỏc bố cỏ, đăng lưới trờn sụng, hỡnh thức này tận dụng rất tốt diện tớch mặt nước ngập quanh năm với chất lượng nước rất tốt và nguồn thức ăn phự du phong phỳ trong tự nhiờn, do đú, đõy là những khu vực cần được ưu tiờn cho phỏt triển thủy sản.

Cảnh quan số 8, 16 rất thuận lợi cho việc nuụi trồng thủy sản nước ngọt, đặc biệt là những loại mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiờn, việc phỏt triển phải đi đụi với bảo vệ mụi trường nhằm phỏt triển bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế lõu dài.

Cỏc loại cảnh quan số 4, 5, 6 tuy được ưu tiờn cho phỏt triển nụng nghiệp nhưng do cỏc cảnh quan này vẫn bị ngập nước trung bỡnh 3 thỏng vào mựa lũ nờn đõy là điều kiện rất thuận lợi để nuụi trồng thủy sản, hiệu quả nhất là tụm càng xanh. Tuy chỉ nuụi trồng được một vụ/năm nhưng cần cú cỏc biện phỏp khoanh vựng và quy hoạch khoa học theo hỡnh thức nụng – lõm kết hợp nhằm khai thỏc 1 cỏch hiệu quả nhất và bảo vệ mụi trường khu vực, trỏnh việc đào ao thả cỏ thiếu quy hoạch ngay trờn đất nụng nghiệp.

Cỏc loại cảnh quan cũn lại (cảnh quan số 21, 25) hiện là khu vực mặt nước nhưng nằm sõu trong nội đồng của vựng ĐTM, chất lượng nước xấu, nước bị nhiễm phốn và CSVC, HT cũng phỏt triển yếu nờn ớt thuận lợi hơn cỏc loại cảnh quan trờn cho nuụi trồng thủy sản. Do đú, cần cú biện phỏp đầu tư cải tạo hợp lý và kết hợp canh tỏc theo hỡnh thức nụng – ngư (cho cảnh quan số 25) và lõm – ngư (cho cảnh quan số 21 thuộc VQG Tràm Chim) để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn nước mặt này và bảo vệ cỏc HST đất ngập nước của vựng Đồng Thỏp Mười.

KẾT LUẬN

Phõn tớch đa dạng cảnh quan, nhằm mục tiờu sử dụng hợp lý tài nguyờn và BVMT đũi hỏi nghiờn cứu, đỏnh giỏ tổng hợp ĐKTN, TNTN từng đơn vị lónh thổ. Áp dụng cỏch tiến hành này cho vựng Đồng Thỏp mười sẽ đạt được những kết quả khả quan cho việc sử dụng hợp lớ.

Việc phõn tớch từng nhõn tố thành tạo CQ cho thấy tớnh phõn hoỏ đa dạng và phức tạp của CQ vựng Đồng Thỏp mười. Đỏnh giỏ tổng hợp cỏc ĐKTN phần nào phỏc hoạ bức tranh tiềm năng TNTN của lónh thổ nghiờn cứu

Vấn đề tiếp cận địa lý tự nhiờn tổng hợp cú thể gúp phần làm sỏng tỏ bản chất của tự nhiờn, làm rừ cỏc quy luật phỏt sinh, phỏt triển, cỏc đặc trưng phõn húa cú quy luật của tự nhiờn để qua đú đưa ra được những hướng sử dụng phự hợp trong phỏt triển của mỗi đơn vị lónh thổ.

Đặc biệt, đỏnh giỏ cảnh quan là một phương phỏp hữu hiệu và quan trọng của hướng nghiờn cứu địa lý tổng hợp, cú vị trớ và vai trũ rất quan trọng, giỳp quy hoạch lónh thổ cho việc phỏt triển kinh tế xó hội bền vững dựa trờn nguyờn tắc sử dụng tối ưu cỏc đặc điểm sinh thỏi cảnh quan và thiết lập cỏc quan hệ hài hoà giữa con người và mụi trường. Đỏnh giỏ cảnh quan cho phộp xỏc định được tiềm năng tự nhiờn trong mối quan hệ chặt chẽ với thể chế, chớnh sỏch cũng như trỡnh độ nhận thức khoa học - kỹ thuật của xó hội được thể hiện qua quỏ trỡnh khai thỏc tài nguyờn của lónh thổ.

Hướng nghiờn cứu, đỏnh giỏ cảnh quan cho mục đớch sử dụng hợp lý lónh thổ đó được vận dụng nghiờn cứu ở vựng Đồng Thỏp Mười tỉnh Đồng Thỏp. Thụng qua nghiờn cứu, phõn tớch cảnh quan vựng Đồng Thỏp Mười, đề tài đó xõy dựng được một hệ thống phõn loại và bản đồ cảnh quan vựng ĐNN Đồng Thỏp Mười (tỉ lệ 1 : 100.000) với sự phõn húa cụ thể như sau: cảnh quan tỉnh Đồng Thỏp được phõn hoỏ thành 1 lớp cảnh quan, 1 phụ lớp cảnh quan, 1 kiểu cảnh quan và 25 loại cảnh quan phõn bố trờn 318 khoanh vi, với 4 chức năng chớnh là: chức năng phũng hộ và bảo vệ mụi trường; phục hồi tự nhiờn và bảo tồn; khai thỏc kinh tế và phỏt triển nụng nghiệp bền vững; phỏt triển ngư nghiệp bền vững.

Trờn cơ sở phõn tớch đặc điểm cỏc loại cảnh quan và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp và du lịch, đề tài đó lựa chọn và phõn cấp chỉ tiờu đỏnh giỏ cho từng ngành cụ thể. Việc đỏnh giỏ được thực hiện theo phương phỏp thang điểm tổng hợp cú trọng số. Loại trừ cỏc cảnh quan cú yếu tố giới hạn, cú 16 loại cảnh quan được đỏnh giỏ cho phỏt triển nụng nghiệp, trong đú mức độ rất thuận lợi cú 9 loại cảnh quan, mức độ thuận lợi trung bỡnh gồm 2 loại cảnh quan và mức độ ớt thuận lợi cú 5 loại cảnh quan. Đối với mục đớch phỏt triển lõm nghiệp, cú 9 cảnh quan được đỏnh giỏ, trong đú mức độ rất thuận lợi gồm 4 loại cảnh

quan, mức độ thuận lợi trung bỡnh gồm 2 loại cảnh quan và mức độ ớt thuận lợi cú 3 loại cảnh quan. Đối với phỏt triển ngư nghiệp cú 7 cảnh quan được đỏnh giỏ, trong đú mức độ rất thuận lợi bao gồm cỏc 1 loại cảnh quan, mức độ thuận lợi trung bỡnh cú 4 loại cảnh quan và mức độ ớt thuận lợi cú 2 loại cảnh quan.

Cỏc kết quả đỏnh giỏ cảnh quan đó cho ta thấy được bức tranh về sự phự hợp của từng ngành sản xuất, kinh tế được đỏnh giỏ với cỏc đặc điểm và sự phõn húa của tài nguyờn tự nhiờn trờn toàn lónh thổ nghiờn cứu.

Từ những kết quả đỏnh giỏ cỏc loại cảnh quan cho cỏc ngành sản xuất, kinh tế cụ thể, đề tài đó đưa ra cỏc kiến nghị và phõn bố khụng gian cỏc ngành sản xuất, kinh tế nhằm mục đớch sử dụng hợp lý lónh thổ và bảo vệ mụi trường lónh thổ nghiờn cứu.

Thụng qua cỏc kết quả đỏnh giỏ và những kiến nghị, định hướng cho phỏt triển cỏc ngành nụng - lõm - ngư nghiệp và du lịch của vựng Đồng Thỏp Mười núi riờng và sử dụng hợp lý tài nguyờn của tỉnh núi chung. Chỳng tụi thấy rằng, so với quy hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội của tỉnh chỳng tụi cho rằng kết quả của đề tài sẽ là những cơ sở quan trọng để địa phương cú thể tham khảo giỳp cho việc điều chỉnh quy hoạch phỏt triển kinh tế-xó hội nhằm mục đớch sử dụng hợp lý tài nguyờn và phỏt triển bền vững vựng ĐNN Đồng Thỏp Mười tỉnh Đồng Thỏp trong tương lai.

References

1. Armand Đ.L.(1983), Khoa học về cảnh quan, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội năm 2009 và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội năm 2010 của UBND tỉnh Đồng Thỏp 2010.

3. Bỏo cỏo quốc gia (2005) phần đa dạng sinh học (hệ sinh thỏi đất ngập nước tr. 38).

4. Đào Đỡnh Bắc (2004) Địa mạo đại cương (in lần thứ hai), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

5. Cục thống kờ tỉnh Đồng Thỏp (2009) Niờn giỏm thống kờ NXB Đồng Thỏp. 6. Nguyễn Thị Kim Chương (1998) “Tiếp cận hệ thống trong nghiờn cứu địa lý tự

nhiờn tổng hợp” Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lý trường ĐHSP Hà Nội. Hà Nội

7. Vũ Quốc Đạt (2006) “ Đỏnh giỏ cảnh quan nhằm sử dụng hợp lý tài nguyờn, bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La”, Luận văn khoa học Địa lý, Thư viện khoa Địa lý – Trường ĐHSP Hà Nội.

8. Nguyễn Hữu Điền. Báo cáo kết quả tìm kiếm n-ớc d-ới đất vùng Cao Lãnh - Đồng Tháp 1994.

9. Đề tài độc lập cấp Nhà nước (1996), Tổ chức lónh thổ kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam (KX.ĐL.94.02), Hà Nội.

10. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hựng, Nguyễn Ngọc Khỏnh (1997), “Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lớ tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường lónh thổ Việt Nam”, NXB Giỏo dục.

11. Phạm Hoàng Hải (2000), “Phõn vựng cảnh quan Việt Nam - Nguyờn tắc và hệ thống cỏc đơn vị”. Tuyển tập cỏc cụng trỡnh khoa học Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chớnh, tr. 40- 46 Đại học Quốc Gia Hà Nội.

12. Phạm Hoàng Hải và nnk. Vấn đề tổ chức và thiết kế lãnh thổ trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan: ph-ơng pháp luận, nguyên tắc và ph-ơng pháp. Tạp chí các khoa học về Trái đất, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Hà Nội, 1998.

13.Phạm Hoàng Hải. Phân vùng cảnh quan Việt Nam. Tạp chí Địa lý Ucraina, Kiev, 1999.

14. L-u Đức Hải, Trần Nghi (2008). Giáo trình khoa học trái đất. NXB Giáo Dục 15. Hà Văn Hành (2000) “Kết quả nghiờn cứu và phõn loại cảnh quan lónh thổ A

Lưới, tỉnh Thừa Thiờn Huế”. Tuyển tập cỏc cụng trỡnh khoa học Hội nghị khoa học Địa lý – Địa chớnh, tr. 47- 51 Đại học Quốc Gia Hà Nội.

16. Bảo Hạnh. Cơ chế thoỏt lũ dưới ảnh hưởng của thuỷ triều và cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi ven biển đồng bằng Sụng Cửu Long 2003.

17. Nguyễn Hiền (2008) Khỏi niệm quy hoạch toỏn học nghiờn cứu khụng gian trong địa lý quy hoạch và tổ chức lónh thổ. Tập bài giảng lưu hành nội bộ. 18. Nguyễn Thượng Hựng, Nguyễn Ngọc khỏnh (1993), Nghiờn cứu cảnh quan

sinh thỏi nhiệt đới giú mựa Việt Nam phục vụ cho sử dụng hợp lý lónh thổ và bảo vệ mụi trường, Hà Nội.

19. Nguyễn Cao Huần (2005), Đỏnh giỏ cảnh quan (theo hướng tiếp cận sinh thỏi), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

20. Iaxtsenko A.G (1969), Cơ sở cảnh quan học và phõn vựng địa lớ tự nhiờn (Tự Lập và nnk dịch) NXB Khoa học.

21. Iaxtsenko A.G (1982), Địa lý học ngày nay (Người dịch Đào Trọng Năng), NXB Giỏo Dục.

22.Iaxtsenko A.G (1983), Cảnh quan ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật.

23. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lớ miềm Bắc Việt Nam. NXB Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội.

24. Vũ Tự Lập (1978), Địa lớ tự nhiờn Việt Nam, (tập 1 và 2), NXB Giỏo Dục. 25. Vũ Tự Lập (1999), Địa lớ tự nhiờn Việt Nam, NXB Giỏo Dục.

26. Vũ Tự Lập (1982), Phương phỏp luận và cỏc phương phỏp nghiờn cứu, đỏnh giỏ tổng hợp điều kiện tự nhiờn phục vụ quy hoạch lónh thổ, Hà Nội.

27. Vũ Tự Lập (2001), Sự phỏt triển của khoa học Địa lý trong thế kỷ XX, NXB

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp và du lịch khu vực đồng tháp mười tỉnh đồng tháp (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)