BÁO CÁO THỰC HÀNH, LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ, CẢI THIỆN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG, VẤN ĐỀ VÀ GIẢ PHÁP, CHO TUYẾN XÃ PHƯỜNG, TÌNH HUỐNG 2 XÃ DƯƠNG XÁ
Trang 2Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Bộ môn Quản Lý Y Tế-Lập kế hoạch y tế
BÁO CÁO THỰC HÀNH LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ
CẢI THIỆN SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG- VẤN ĐỀ VÀ GIẢ PHÁP CHO TUYẾN
XÃ/PHƯỜNG TÌNH HUỐNG 2: XÃ DƯƠNG XÁ
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CAN THIỆP
Trang 3Địa điểm: xã Dương Xá, huyện G.
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thu thập thông tin để đánh giá tình hình tại xã Dương Xá
1 Tình hình kinh tế, văn hóa và xã hội của xã Dương Xá.
a Vị trí địa lý
Là một xã nằm phía đông nam của huyện G
Tiếp giáp:
• Phía Bắc giáp thị trấn Trâu Qùy
• Phía Nam giáp xã Như Quỳnh - Tỉnh H
• Phía Tây giáp xã Đa Tốn, Kiêu Kỵ
• Phía Đông giáp xã Dương Quang.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 487,67 ha.Trong đó 1 nửa dành cho đất nông nghiệp
Nghề phụ: Sản xuất hành khô và nuôi cá
Xã hiện có hơn 30 cơ quan xí nghiệp trung ương và địa phương,
Trang 4 Có đường quốc lộ 5 đi qua,
==>> Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế của xã
Bình quân thu nhập một hộ trong năm 2008 là: 33,64 triệu đồng, thu nhập bình quân
đầu người là: 8,030 triệu đồng/ năm
d Văn hóa, xã hội
- Xã hiện có 4 trường học (1 trường mầm non, 1 trường tiểu học, 1 trườngTHCS, 1 trường THPT) với tổng số 5590 học sinh đều đã được công nhận đạttiêu chuẩn quốc gia
==>> Điều đó cho thấy nền giáo dục ở đây đã đảm bảo cả về số lượng vàchất lượng, hầu hết trẻ đến tuổi đều được đến trường
2 Tình hình y tế của trạm y tế xã Dương Xá
a) Thông tin chung về trạm y tế
Trong năm 2008, tổng số lượt khám chữa bệnh là: 2534 lượt, trong đó hay gặp nhất
là các bệnh đường hô hấp Toàn xã không có bênh nhân sốt rét, TYT xã hiện đang
Bộ máy tổ chức trạm y tế xã
1 y sỹhọc dân tộc
1 y sản nhi
1 nữ
hộ sinh
Dịch
vụ y tếHành
chính
Trang 5quản lí 5 bệnh nhân lao, trong đó các ca điều trị khỏi 3 bệnh nhân Đặc biệt trong
3 năm gần đây có 7 trường hợp tử vong do đuối nước, 2 trong số đó là học sinhtiểu học
b) Các hoạt động của trạm y tế
Triển khai 30 chương trình y tế
Chương trình tiêm chủng mở rộng ( 100% trẻ được tiêm chủng đủ 6 bệnh)
Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi ( 100% trẻ được theo dõi cânnặng và tình trạng dinh dưỡng)
Nha học đường( hàng năm có chương trình khám rang miệng cho học sinh xã vàđược duy trì đều đặn)
Phòng chốn sốt rét
Phòng chống HIV/AIDS
3 Thông tin về tình hình sức khỏe của người dân
Dựa vào thông tin thu được, nhận thấy có 7 vấn đề nổi cộm tại xã năm 2008 , cụ thể nhưsau:
Vấn đề nhiễm HIV/AIDS
Thực trạng
Vấn đề đuối nước
Vấn đề sinh con thứ 3
Vấn đề HIV/AIDS
Tình hình sức khỏe nổi cộm tại
xã
Vấn đề bệnh sốt
xuất huyết
Vấn đề cận thị học đường
Vấn đề vệ sinh răng
miệng Vấn đề nhiễm khuẩn
sinh sản (NKSS)
Trang 6 Tính từ năm 2005 đến nay trên địa bàn xã có 62 ca nhiễm HIV, trong đó
25 trường hợp đã chuyển sang AIDS (40.3%) Trạm y tế xã đang quản lý
và điều trị nhiễm trùng cho 7 đối tượng nhiễm HIV
Đối tượng nhiễm HIV chủ yếu là đối tượng trong độ tuổi phân bố từ
25-40 Không có đối tượng là học sinh còn trong độ tuổi đi học, chủ yếu lànhững người nghiện chích ma túy ( 73% số nhiễm )
Tỷ lệ người dân trong xã có hiểu biết đúng về HIV/AIDS chỉ đạt 27,3%
Vấn đề tồn tại
Tất cả các trường hợp nhiễm HIV chưa được điều trị ARV
Khó khăn trong việc quản lý người nhiễm
Sự kỳ thị của cộng đồng với các trường hợp nhiễm HIV/AIDS
Biện pháp phổ biến để phòng chống HIV/AIDS là sử dụng bao cao su khiquan hệ tình dục chỉ chiếm 67.3%
Vấn đề sinh con thứ 3
Năm 2008, tỷ lệ sinh con thứ 3 trên địa bàn xã là 17.9%, đứng thứ 4 trong toàn huyện.
Tỷ lệ sinh con thứ 3 trên toàn quốc năm 2008 là 10.77%.
Chính quyền xã chưa có chế tài cụ thể trong xử phạt việc sinh con thứ 3.
Trang 7xá và toàn quốc năm 2008
Tỷ lệ trẻ không được dạy các kỹ năng về phòng
chốngđuối nước
90%
Tỷ lệ người dân cho rằng đuối nước là vấn đề
nghiêm trọng
91,4%
Tỷ lệ người dân trả lời biết cách sơ cấp cứu nạn 60%
Trang 8nhân bất tỉnh do đuối nước.
Vấn đề tồn tại:
- Kĩ năng thực hành sơ cứu nạn nhân còn yếu
- Chính quyền xã và các ban ngành đoàn thể chưa quan tâm và chưa có nhậnthức đúng đắn về mức độ nghiêm trọng của vấn đề
Vấn đề cận thị học đường
Tiểu học THCS THPT 0.00%
Mỗi năm 2 lần trạm y tế xã tổ chức khám sức khỏe toàn diện cho học sinh
Qua thống kê báo cáo của 2 đợt khám năm 2008, nhận thấy:
- tỷ lệ cận thị học đường của học sinh trong xã ở mức cao và tăng qua từng cấphọc
Đây là một vấn đề đáng lo ngại nên cần có một chương trình can thiệp mở rộng vàquy mô lớn hơn về vấn đề cận thị học đường
Vấn đề vệ sinh răng miệng
Trang 9- Kiến thức và thực hành vệ sinh răng miệng (VSRM) của học sinh còn yếu
.Cụ thể:
- Tại trường tiểu học:
+ Có 33,1% học sinh được phỏng vấn trả
lời rằng: không nhất thiết phải VSR việc
VSRM đối với các em là theo sở thích
+ Tỷ lệ học sinh biết về phương pháp đánh
Vấn đề tồn tại:
Nhận thức của cộng đồng về chămsóc răng miệng cho trẻ em chưa cao (Nhiều trẻ không được bố mẹ hướng dẫn và
nhắc nhở VSRM cũng như không được đưa tới các cơ sở y tế để khám chữa
Trang 10 Chưa có đầy đủ trang thiết bị y tế để thực hiện chăm sóc răng miệng ban đầu.
Thuận lợi:
Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và các ban ngành
Các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về sức khỏehọc đường, phòng chống các bệnh răng miệng và các bệnh về mắt được BGH nhàtrường, các thầy cô giáo và PHHS rất hưởng ứng và ủng hộ
Vấn đề nhiễm khuẩn sinh sản(NKSS)
tỉ lệ sẵn có tỉ lệ tiếp cận tỉ lệ sử dụng tỉ lệ bao phủ đủ tỉ lệ bp hiệu quả
Năm 2008, có 688 lượt người tới khám và điều trị
Trong hai đợt khám chiến dịch có 148 trường hợp mắc NKSS trong tổng số 300người tới khám (49.33%)
Trang 11 Cuối năm 2008, tỷ lệ phụ nữ mắc NKSS của xã Dương Xá đứng thứ 3 toàn huyện
Điều kiện vệ sinh môi trường còn yếu kém
Cần phải có nhiều chương trình y tế hơn nữa nhằm nâng cao kiến thức và thái độ thựchành của phụ nữ có chồng (15-49)
Sốt xuất huyết
Trang 12 Ý thức vệ sinh môi trường của người dân trong xã cũng rất kém.
===≫ Đây là yếu tố rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của muỗi AnophenAades truyền bệnh làm cho nguy cơ bùng nổ dịch cao hơn, qui mô rộng hơn
4 Các thông tin cần thu thập thêm
Để đánh giá 1 cách khái quát nhất tình hình sức khỏe tại xã Dương Xá.nhóm nhận thấy cần thu thập thêm những thông tin:
STT Nội dung thông tin Thông tin cần thu thập thêm Nguồn thu thập
Phương pháp thu thập
Trang 13chung về
xã
Thông tin về môi trườngtại xã (mức độ ô nhiễmkhông khí, nước,…)
UBND xã + quan sát +người dân
Xem báo cáocủa UBND,quan sát trựctiếp, phỏngvấn ngườidân
Cơ cấu dân số theo độ
Điều tra sổsách tại TYT
Tỷ lệ mắc , tỷ lệ tử vongHIV/AIDS trên toàn quốc
Đánh giá của chươngtrình phối hợp của Liênhợp quốc về HIV/AIDS
Tra cứu trêninternet
3 Vấn đềsinh con
thứ ba
Tỷ lệ, tỷ suất sinh con thứ
ba một số năm trướctrong xã
Báo cáo, sổ sách của
Điều tra sổsách
5 Tình trạngsâu răng ở
trẻ lứa tuổi
tiểu học
Mức độ sâu răng Số liệu từ phòng y tế củatrường học Điều tra sổsách
Số trẻ lứa tuổi đi họckhông được đến trường Số liệu của UBND xã Điều tra sổsách
Thống kê từ trạm y tế xã
Điều tra sốliệu thống kê
có sẵn củatrạm y tế
7 Vấnđềbệnh sốt Tỷ lệ hiểu biết về bênhsốt xuất huyết của người Tạp chí Y tế Công cộng Tìm trên thưviện trường
Trang 14xuất huyết dân
Hoạt động 2 Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp
1 Các vấn đề sức khỏe cần can thiệp
1 Kiến thức và thái độ thực hành phòng
3 Nguy cơ tai nạn đuối nước trẻ em (7-15 tuổi
) tại xã Dương Xá năm 2008 cao 9/9
4 Tỉ lệ cận thị học đường của xã năm 2008
7 Tỉ lệ mắc sốt suất huyết tại xã Dương Xá
2.Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên và lí giải
Sau khi biểu quyết, nhóm đã chọn được 5 vấn đề cần giải quyết từ các vấn đề trên
Từ đó, để xác định vấn đề ưu tiên can thiệp, nhóm đã sử dụng hệ thống thang điểm cơ bản dựa vào 3 yếu tố sau:
Yếu tố A: Phạm vi vấn đề
Yếu tố B: Mức độ nghiêm trọng của vấn đề
Yếu tố C: Hiệu quả của can thiệp
Trang 15Với công thức tính theo thang điểm cơ bản để xác định vấn đề ưu tiên- Basic Priority Rating
Mức độ nghiêm trọng (B)
thức và thực hành phòng
chống NKSS còn kém
2
Tỉ lệ mắc sốt suất huyết tại
xã Dương Xá năm 2008 tăng
- Giảm tuổi thọ
- Gánh nặng đối với gia
- Giúp những người HIV/AIDS
có thể sống khỏe hơn do dùngARV
- Tuyên truyền kiến thức khôngnên dùng chung bơm kim tiêmtránh để tránh bị AIDS và sử
Trang 16phòng chống HIV còn thấp tượng trong toàn xã
đình và cộng đồng
- Ảnh hưởng tới chấtlượng cuộc sống
- Ảnh hưởng tới đời sau
dụng bao cao su khi QHTD đểtránh lây nhiễm cho người khác
- Cần tuyên truyền mọi người không nên kì thị với những người bị HIV/AIDS
Nguy cơ tai nạn đuối nước
trẻ em (7-15 tuổi ) tại xã
Dương Xá năm 2008 cao
Tất cả trẻ emtrong lứa tuổi7-15 tuổi
- Gây tử vong nếu khôngđược cứu vớt kịp thời
- Ảnh hưởng tới tâm lí,tinh thần đặc biệt nhữngtrẻ còn nhỏ
- Gây chết đuối những emkhác nếu cứu bạn mà mìnhkhông biết bơi
- Nguyên nhân tử vonghàng đầu trẻ nam từ 0-14tuổi là chết đuối (27,3%)
- Đuối nước ở trẻ em VNcao gấp 10 lần các nướcphát triển
- Gần 70% các trường hợp chết đuối, suýt chết đuối xảy ra ở trẻ dưới 15 tuổi (khoảng 1 trường hợp tử vong (chết đuối) thì có 2 trường hợp suýt chết đuối
- Rào chắn quanh ao
- Dạy trẻ em tập bơi, cách sơcứu đúng cách
- Các bậc phụ huynh trông trẻcẩn thận không để trẻ nhỏ chơigần quanh ao, hồ
- Thay đổi nhận thức của ngườidân về việc sơ cứu cho nạnnhân
Tỉ lệ cận thị học đường của xã
năm 2008 cao 19.4%
Học sinh ở tất cả các cấpchiếm 19.4%
- Tỉ lệ cận thị tăng qua các cấp
- Ảnh hưởng đến chất lượng học tập và công việc
- Hướng dẫn học sinh ngồivới tư thế đúng cách
- Chất lượng ánh sáng vàkích cỡ bàn nghế
- Cùng nhà trường mở cáckhóa học và chương trình
về bệnh cận thị
Trang 17Phụ nữ tuổi từ 15-19 kiến thức và
thực hành phòng chống NKSS còn
kém
Chiếm 2.86% phụ
nữ trong độ tuổi sinh sản
-Ảnh hưởng sức khỏe sinh sản và cuộc sống của người phụ nữ
- Không lường trước được hậu quả của bệnh như:
Ung thư cổ tử cung, vô sinh, ảnh hưởng đến quá trình mang thai, chủa ngoài tử cung…
- Để lại di chứng cho thế
hệ sau
- Ngoài ra 1 số NKĐSS còn làm tăng nguy cơ nhiễm HIV
- Tuyên truyền bổ sung kiếnthức cho phụ nữ để tự bảo vệ,chăm sóc sức khỏe cho mình
- Tránh lây sang các đối tượngkhác
- Phòng ngừa, hạn chế cácbệnh phụ khoa hoặc các bệnhlây truyền qua đường tình dục
- Hỗ trợ dụng cụ và thuốc đểphòng và chữa bệnh
Tỉ lệ mắc sốt suất huyết tại xã
Dương Xá năm 2008 tăng cao
87 ca chiếm0.67% dân sốtrong xã
- Có thể bùng nổ thành dịch nếu không được phát hiện và xử lí kịp thời
- Tâm lí hoang mang cho người dân
- Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
- Tuyên truyền người dân ngủmàn.vệ sinh môi trường và tínhnghiêm trọng của bệnh
- Thu gom và xử lí rác thải
- Vệ sinh môi trường sạch sẽ,không vứt rác bừa bãi
- Khơi thông cống rãnh
- Phát quang bụi rậm
- Tiêu diệt muỗi
- Đậy kín thùng đựng nướctránh để cho muỗi đẻ
Căn cứ vào bảng điểm
Vấn đề ưu tiên can thiệp là: Nguy cơ tai nạn đuối nước trẻ em (7-15 tuổi ) tại xã
Dương Xá năm 2008 cao
Lí do:
Nguy cơ đuối nước của trẻ em trong độ tuổi 7-15 trên địa bàn xã cao, thể hiện ở
những điểm sau:
Trang 18 Số lượng ao hồ nhiều (21 ao hồ), trong đó 100% ao hồ không có biển báo nguy hiểm
và ¾ không có rào chắn
Trẻ thường chơi quanh ao hồ (69,2%)
Tỷ lệ trẻ biết bơi thấp (28%) trong khi có tới 90% trẻ không được dạy cách phòngchống đuối nước
Có tới 60% người dân trả lời biết cách sơ cấp cứu cho nạn nhân bất tỉnh do đuốinước nhưng khi được hỏi chi tiết thì tất cả đều không mô tả đúng cách
Trong những năm gần đây chưa có một chương trình can thiệp nào về vấn đề đuối nướcđược triển khai tại xã
Chính quyền xã và các ban ngành đoàn thể chưa quan tâm và chưa có nhận thứcđúng về tầm quan trọng của vấn đề
Đuối nước, mặc dù chỉ đứng thứ hai về tỷ suất chấn thương, nhưng lại đứng thứnhất về gánh nặng bệnh tật tại Việt Nam Chính vì thế hiện nay, đối với trẻ em thì đuốinước là một vấn đề sức khỏe cần được quan tâm của toàn xã hội
Hoạt động 3: Phân tích các bên liên quan
Trang 19Danh sách các bên liên quan
Đoàn thanh niên và các
Trang 20Bảng phân tích các bên liên quan đến vấn đề cần can thiệp
Bảng tổng hợp các bên liên quan đến vấn đề cần can thiệp Bên liên quan
Vai trò Mối quan tâm Phạm vi ảnh hưởng
Cục phòng chống
tai nạn thương
tích
Đơn vị tàitrợ,giám sát vềtiến độ và hỗ trợ
về kỹ thuật
Các hoạt đôngđược triển khai tốt
Nhận được kĩ năngphòng chống đuốinước.Trẻ em cómôi trường vuichơi an toàn
Toàn bộ chương trình
Trang 21Cán bộ y tế xã Trực tiếp thựchiện
Nâng cao kiến thứcphòng chống đuốinước cho trẻ,và kỹnăng sơ cứu đuốinước
Giai đoạn thực hiện
Ban giám hiệu
Trường học Hỗ trợ thực hiên
Nâng cao kiến thứccho học sinh vềphồng chống tainạn đuối nước
Trong giai đoạn thựchiện và sau này
Đoàn thanh niên
và các hội, ban
Có các hoạt độngvui chơi lành mạnhcho trẻ em
Trong giai đoạn thựchiện và sau này
Hoạt động 4: Phân tích vấn đề tìm nguyên nhân gốc rễ
Để phân tích sâu vấn đề tìm ra nguyên nhân dẫn đến nguy cơ đuối nước của trẻ em
7-15 tuổi ở xã Dương Xá cao, nhóm quyết định sử dụng kĩ thật phân tích theo cây vấn đề
Cây vấn đề
Trang 22Nguy cơ đuối nước ở trẻ em
(7-15 tuổi) cao.
Môi trường sốngkhông an toàn Thiếu các chươngtrình can thiệp
Thiếu các kĩ năng phòng
Trẻ và người lớn không có đủ kiến thức về sơ cấp cứu khi xảy ra đuối nước
Nhận thức củacộng đồng về vấn
đề đuối nước cònhạn chế
Trẻ thườngxuyên chơixung quanh
ao, hồ
Khôngđược dạy
xã còn hạn chế
về số lượng, nộidung
Chính quyền
xã và cácban ngànhđoàn thểchưa quantâm
Không córào chắnxungquanhh
ao, hồ
Không cóbiển báo,đèn tín hiệu
ở những khuvực ao,hồnguy hiểm
Thiếu sânchơi antoàn, hấpdẫn cho trẻ
Thiếu sựgiám sátcủangườilớn
Tần suất truyềnthông thấp
Người lớn chủquan, lơ làtrong khi chămsóc trẻ
Tính chấtcông việccủa giađình(bậnrộn)
Trang 23Dựa vào cây vấn đề trên và các thông tin trong tình huống nhóm đã chọn được
ra các nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, cụ thể:
+ Ao hồ không có biển báo, rào chắn.
+ Tần suất truyền thông thấp.
+ Kĩ năng truyền thông yếu.
+ Chính quyền xã và các ban ngành đoàn thể chưa quan tâm
Hoạt động 5: Xác định mục tiêu can thiệp
1 Mục tiêu chung:
Giảm nguy cơ đuối nước ở trẻ (7-15 tuổi) ở xã Dương Xá, huyện G từ tháng 05 năm
2011 đến tháng 10 năm 2012
2 Mục tiêu cụ thể:
+ Tăng tỷ lệ trẻ 7-15 tuổi được giáo dục về phòng tránh đuối nước (kĩ năng & kiến thức
về sơ cấp cứu) từ 10% lên 80% (7/2011-8/2012)
+ Đảm bảo 100% ao hồ có rào chắn và biển báo nguy hiểm (từ 5/2011 đến 12/2011)
+ Tăng tỷ lệ người dân trong xã biết cách phòng tránh và sơ cấp cứu đúng cách về đuốinước tại cộng đồng cho trẻ trong độ tuổi 7-15 lên 100%.(cả giai đoạn)
+ Tăng cường truyền thông hàng tháng đặc biệt vào mùa hè mỗi tuần 1 lần
Trang 24+Tăng tỉ lệ trẻ biết bơi từ 28% lên 70% (từ tháng 5/2011 đến tháng 10/2012)
Hoạt động 6: Lựa chọn giải pháp