Lòng yêu nước căm thù giặc của tác giả thể hiện qua thái độ, hành động ntn?.1. Tìm hiểu chung II.[r]
Trang 2Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
(1231? – 1300)
2 Tác phẩm:
a Hoàn cảnh sáng tác:
Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần thứ hai (1285)b Thể văn: Hịch (sgk)c Bố cục: 4 phầnsách để khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước.
- P2: “Huống chi….cũng vui lòng”: Lột
tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc.
- p3: “các ngươi… được không”: phân
tích phải trái, làm rõ đúng sai Đoạn này
chia thành 2 đoạn nhỏ:
+ “ Các ngươi….không”: Nêu mối ân
tình giữa chủ và tướng, phê phán những biểu hiện sai trái trong hàng ngũ tướng sĩ.
+ “ Nay ta… không”: Khẳng định những
hành động đúng nên làm để tướng sĩ thấy rõ điều hay, lẽ phải.
- P4: còn lại: Nêu nhiệm vụ cấp bách,
Trang 3I Tìm hiểu chungII Tìm hiểu văn bản
1 Nêu tấm gương các trung thần nghĩa sĩ:
Hịch tướng sĩ là lời của ai nói với ai?
TQT đã nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ nào? Mục đích là gì?
nhằm khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước
2 Tố cáo tội ác của giặc và lòng yêu nước căm thù giặc:
- Sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều, sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa , thu bạc vàng, vét của kho.
→ Ẩn dụ, nỗi căm giận, lòng khinh bỉ giặc Nguyên và nỗi nhục lớn nhất khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm.
Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả ntn?
Trang 41 Nêu tấm gương các trung thần nghĩa sĩ:
2 Tố cáo tội ác của giặc và lòng yêu nước căm thù giặc:
- Lòng yêu nước căm thù giặc
của tác giả thể hiện qua thái độ, hành động ntn?
- Quên ăn, mất ngủ, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù.
Trang 5I Tìm hiểu chungII Tìm hiểu văn bản
1 Nêu tấm gương các trung thần nghĩa sĩ:
2 Tố cáo tội ác của giặc và lòng yêu nước căm thù giặc:
-Mối quan hệ ân tình giữa TQT với tướng sĩ là mối quan hệ trên dưới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng của những người cùng cảnh ngộ?- Mối quan hệ chủ tướng và cùng cảnh ngộ
Trang 61 Nêu tấm gương các trung thần nghĩa sĩ:2 Tố cáo tội ác của giặc và lòng yêu nước
căm thù giặc:
3 Phê phán hành động sai trái và chỉ ra thái độ, hành động đúng
a Phê phán hành động sai trái:
- Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn, hầu quân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thường mà không biết căm.
- Thẳng thắn vạch trần đủ mọi trò ăn chơi hưởng lạc: chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn….
Trang 7I Tìm hiểu chungII Tìm hiểu văn bản
3 Phê phán hành động sai trái và chỉ ra thái độ, hành động đúng
a Phê phán hành động sai trái:
- Nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn, hầu quân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thường mà không biết căm.
- Thẳng thắn vạch trần đủ mọi trò ăn chơi hưởng lạc: chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn….
Tác giả đã phê phán những hành động sai trái của các tướng sĩ ntn?
Trang 83 Phê phán hành động sai trái và chỉ ra thái độ, hành động đúng a Phê phán hành động sai trái:b Những thái độ, hành động đúng: Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai trái của tướng sĩ, TQT còn chỉ ra những hành động đúng nên làm Đó là những việc nào?
-Nêu cao tinh thần cảnh giác
- Chăm lo huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên.→ Quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.Những hành động này xuất phát từ mục đích nào?* Nghệ thuật:- So sánh: đầu hàng, thất bại- mất tất cả >< chiến đấu, thắng lợi- được tất cả.
- Điệp từ tăng tiến: chẳng những… mà…
Trang 9I Tìm hiểu chungII Tìm hiểu văn bản
4 Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà:
Tác giả vạch ra hai con đường chính – tà ntn?
- Chuyên tâm học tập “ Binh thư yếu lược” thì mới phải đạo thần chủ.
- Khinh bỏ sách là kẻ nghịch thù.
Trang 101 Hình thức:
III Tổng kết
-Lập luận chặt chẽ,lí lẽ sắc bén Luận điểm rõ ràng,luận cứ chính xác.-Sử dụng phép lập luận linh hoạt (so sánh, bác bỏ…), chặt chẽ (từ hiện tượng đến quan niệm, nhận thức; tập trung vào một hướng từ nhiều phương diện)
- Sử dụng lời văn thể hiện tình cảm yêu nước mãnh liệt, chân thành, xúc động người đọc.
2 Ý nghĩa:
Trang 12- Soạn bài: