Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THÁI YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ THÁI YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH NGÂN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Thị Thái Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thông Văn học,Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - TS Nguyễn Thị Thanh Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luậnvăn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hồng Thị Thái Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 13 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 14 Chương 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU VỚI DÒNG CHẢY CỦA YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 16 1.1 Khái niệm kì ảo văn học có yếu tố kì ảo 16 1.1.1 Khái niệm kì ảo 16 1.1.2 Yếu tố kỳ ảo văn học 19 1.2 Nguyễn Quang Thiều khuynh hướng văn học đương đại có yếu tố kỳ ảo Việt Nam 24 1.2.1 Khuynh hướng văn học đương đại có yếu tố kỳ ảo Việt Nam 24 1.2.2 Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn có yếu tố kỳ ảo 26 Tiểu kết chương 31 Chương 2: THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 33 2.1 Thế giới nhân vật kì ảo 33 2.1.1 Thế giới hồn ma hiển 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.2 Thế giới thần thánh hiển linh 45 2.1.3 Thế giới người có khả đặc biệt 50 2.2 Khơng gian kì ảo 59 2.2.1 Qng sơng nước bí hiểm 59 2.2.2 Khu vườn ruộng hoang vu 63 2.2.3 Vùng rừng núi thâm trầm 65 2.3 Thời gian kì ảo 67 2.3.1 Thời gian tâm tưởng 68 2.3.2 Thời gian huyền thoại 70 Tiểu kết chương 72 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CÁC YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN QUANG THIỀU 73 3.1 NT xây dựng cốt truyện kỳ ảo 72 3.1.1 Tình kì ảo 77 3.1.2 Kết cấu lồng ghép 73 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 81 3.2.1 Ngôn ngữ 81 3.2.2 Giọng điệu 84 3.3 Xây dựng môtip trần thuật 89 3.3.1 Mơtíp giấc mơ 90 3.3.2 Mơtíp người chết báo ốn 93 3.3.3 Mơtíp hiền gặp lành 95 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỳ ảo thủ pháp hiệu độc đáo văn xuôi, áp dụng từ lâu đời để gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả Thông qua yếu tố kỳ ảo, nhà văn thể nhìn thực, đồng thời bộc lộ quan điểm mẻ sự, nhân sinh Lý luận văn học kỳ ảo yếu tố kỳ ảo văn học xây dựng từ thập niên 80 kỷ trước ngày quan tâm rộng rãi, sâu sắc Ở Việt Nam, việc nghiên cứu yếu tố kỳ ảo tác phẩm nhà văn cụ thể vừa đóng góp vào việc xây dựng hệ thống lý luận này, vừa góp phần khắc họa rõ nét diện mạo văn học đại Việt Nam đương đại Nguyễn Quang Thiều bút đa tài sung sức, xuất thường xuyên văn đàn, báo chí Từ thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, chân dung văn học, “cuộc chơi” Nguyễn Quang Thiều định vị cho cá tính riêng, độc đáo Với quan niệm “Hãy sống, mơ ước sáng tạo khơng ngưng nghỉ im lặng khơng có lý để than thở Khi nhà văn sống đến họ viết đến đó”, ơng đóng góp cho văn học nước nhà nhiều tác phẩm có giá trị Những giải thưởng cao quý nghiệp văn chương ông: 20 giải thưởng văn học nước quốc tế, có giải Hội Nhà văn Việt Nam cho tập thơ Sự ngủ lửa (1993); Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật với tác phẩm: “Sự ngủ lửa” (1992), “Những người đàn bà gánh nước sông” (1995) “Mùa hoa bên sông” (1989) năm 2017 tháng 9/2018 giải thưởng văn học quốc tế Hàn Quốc Changwon khẳng định vị trí Nguyễn Quang Thiều văn học Việt Nam đương đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Nguyễn Quang Thiều dành nhiều giải thưởng thơ, song bên cạnh ơng ghi dấu ấn đậm nét tiểu luận, dịch thuật góp phần quan trọng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quảng bá văn học Việt Nam giới, phải kể đến đóng góp lĩnh vực truyện ngắn, nhận định nhà biên tập Mùa hoa cải bên sông: “Nguyễn Quang Thiều bút truyện ngắn tài hoa Văn chương người anh thứ rượu để lâu, uống vào dễ say” (Dẫn theo [18, tr 19]) Trong phạm vi luận văn này, xin sâu nghiên cứu yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - yếu tố có vai trị quan trọng, làm bật phong cách riêng nhà văn Từ giúp người đọc khám phá thêm lối riêng nghệ thuật viết truyện ngắn, đồng thời cảm nhận chiều sâu nhân văn triết lý ẩn chứa đằng sau câu chuyện kể ông Lịch sử vấn đề 2.1 Về yếu tố kỳ ảo văn học Cội nguồn yếu tố kỳ ảo văn học có từ sáng tác dân gian, việc nghiên cứu sáng tác thuộc văn học kỳ ảo sáng tác có yếu tố kỳ ảo bắt đầu quan tâm Việt Nam từ năm 80 kỷ XX Một viết văn học kỳ ảo công bố Việt Nam viết “Huyễn tưởng văn học - hình thái nhận thức thẩm mỹ” Nguyễn Văn Dân Ông cho rằng: "Văn học huyễn tưởng truyện hay tiểu thuyết viết lạ lùng, li kì, gây hồi hộp có sức hấp dẫn cao Ở huyễn tưởng hư xen lẫn thực Hai ràng buộc nhau, kết hợp với có chuyển hóa lẫn nhau" [7, tr 7] Từ đây, nhà nghiên cứu đến nhận định: huyễn tưởng hình thái nhận thức thẩm mĩ dùng thủ pháp kết hợp hư thực để thể tư tưởng tác giả Tuy ông dùng khái niệm “huyễn tưởng” (không dùng khái niệm “kì ảo”) viết sớm nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học kì ảo nước ta Cùng tiếp cận kì ảo phương diện thủ pháp nghệ thuật tác giả Nguyễn Văn Dân, nhà nghiên cứu Nguyễn Trường Lịch có nhận xét sau: "Cái kì ảo yếu tố góp phần làm phong phú thêm cách Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiếp cận thực Đối với nhà văn, huyền thoại không tồn tự nó, họ dùng chúng hình tượng hoang đường để khắc họa quan niệm người giời mà nhà văn mô tả để giải thích tượng diễn biến chúng” [28, tr 16] Như vậy, theo tác giả, kì ảo phương tiện nghệ thuật giúp nhà văn tiếp cận thực để bày tỏ quan điểm giới Đây nhận xét quan trọng cho tác giả luận văn tìm hiểu yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Trong nghiên cứu “Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị truyện Việt Nam đại”, tác giả Vũ Thanh rằng: “Các tác phẩm truyền kỳ đời mang đặc trưng lớn thể loại truyền kỳ cổ điển: phần lớn cốt truyện xuất phát từ truyền thuyết chuyện kể dân gian, đó, yếu tố thần kỳ đặc trưng quan trọng”[47, tr 17] Hay xem xét: "Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam" tác giả đưa ý kiến: "Trong truyện truyền kì tác giả sử dụng yếu tố kì khơng phải với chức vỏ bọc, che đậy dụng ý sâu xa nhà văn mà với tư cách bút pháp nghệ thuật mang tính đặc trưng thể loại Các tác giả phản ánh thực qua kì lạ" [47, tr 17] Như tác giả Vũ Thanh đồng quan điểm với Nguyễn Trường Lịch nhìn nhận yếu tố kì ảo với tư cách phương thức nghệ thuật Trong chuyên luận "Cái kì ảo tác phẩm Balzac", PGS TS Lê Nguyên Cẩn xem "Cái kì ảo phạm trù tư nghệ thuật, tạo nhờ trí tưởng tượng biểu yếu tố siêu nhiên, khác biệt, phi thường, độc đáo Nó có mặt văn học dân gian, văn học viết qua thời đại Nó tồn trục thực - ảo, tồn độc lập, không hịa tan vào dạng thức trí tưởng tượng" [6, tr 12] Nhận định cho thấy tính chất độc đáo tính chất tồn phổ biến yếu tố kỳ ảo, gợi ý quý báu cho việc nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học kì ảo nước ta Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trong viết Cái kì ảo văn học huyễn ảo đăng Tạp chí nghiên cứu Văn học số năm 2006 Tác giả Lê Huy Bắc dùng khái niệm “huyễn ảo” (còn gọi “huyễn tưởng”) để chung tác phẩm văn học chứa đựng yếu tố mà người lí giải tư logic thơng thường Trong tác phẩm đó, tồn hai yếu tố “thực” “ảo” yếu tố “ảo” trở thành đối tượng nội dung nghệ thuật Từ ông nhấn mạnh: “thế giới văn học huyễn ảo giới trí tưởng tượng, nơi khác lạ, hoang đường, thần diệu ln ngự trị Có lúc giúp người đọc bình tâm, tự tại; có lúc khiến họ hoang mang, khiếp đảm có lúc khiến họ hoài nghi, bối rối” [5, tr 37] Đó nhận định mẻ, sâu sắc văn học kỳ ảo, gợi ý quan trọng cho việc tìm hiểu yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Bàn “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Lê Ngun Long nhận định: “Cái kì ảo khơng đơn siêu nhiên, xảy ra; siêu nhiên, xảy muốn trở thành kì ảo phải có tác dụng tạo hiệu ứng hoang mang cho người đối diện với nó” [26, tr 7] Theo ơng “Ở truyện kì ảo, khép sách lại, độc giả khơng thơi băn khoăn, hoang mang, q trình đọc, độc giả bị ràng buộc liên hệ thường xuyên kiện siêu nhiên với tính thực” [26, tr 9] Và nhiều nhà nghiên cứu khác, ơng cho “Ở câu chuyện đó, giới ma quái hư ảo tạo không hồn tồn nhằm mục đích cuối hiệu ứng hoang mang trước rạn nứt thực mà chủ yếu phương tiện để chuyển tải tư tưởng, học nhân sinh, đạo lí đời” [26, tr 9] Nhà nghiên cứu Lã Nguyên có tổng thuật sâu sắc văn học kỳ ảo giới với đặc trưng thi pháp quan trọng loại hình tác phẩm viết “Văn học kì ảo: nhìn từ hệ hình giới quan” Tác giả đặt vấn đề như: Tuổi thọ văn học kì ảo tuổi thọ văn học; Cơ sở Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... dòng chảy yếu tố kỳ ảo văn học Việt Nam đương đại Chương 2: Thế giới hình tượng kỳ ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Nghệ thuật xây dựng yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều Đóng... có yếu tố kì ảo Việt Nam đương đại nói chung sâu nghiên cứu yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nói riêng 2.2 Về văn xi Nguyễn Quang Thiều 2.2.1 Về đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều. .. tìm hiểu yếu tố kì ảo phương thức tạo dựng yếu tố kì ảo truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều để làm rõ giá trị yếu tố kì ảo truyện ngắn ơng, từ khám phá thêm lối riêng nghệ thuật viết truyện ngắn tác