1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề Ngữ văn 6 kì 2 có bảng mô tả soạn 5 hoạt động chi tiết 2021

40 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Đây là giáo án chủ đề tích hợp môn Ngữ văn 6 kì 2 có bảng mô tả. Giáo án được soạn theo công văn 3280 và cv 5512 mới nhất tháng 12 năm 2020 của Bộ giáo dục đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực học sinh., Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng...

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGỮ VĂN KÌ II TRUYỆN HIỆN ĐẠI VÀ PHÉP TU TỪ SO SÁNH PHẦN I:XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ A CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ - Căn khung phân phối chương trình cấp THCS cỉa Bộ Giáo dục Đào tạo - Căn vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn - làm văn học kì II - Căn thơng tư Số: 26/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Căn sách giáo khoa sách giáo viên theo nội dung chương trình hành B THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tiết 77-78 Bài dạy Ghi -Những vấn đề chung chủ đề -Sông nước Cà Mau 79 Khái niệm, cấu tạo phép so sánh 80-81 -Vượt thác 82 - Các kiểu so sánh, tác dụng phép so sánh 83 - Luyện tập - Tổng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: I MỤC TIÊU CHUNG -Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp khai thác liên quan, gần gũi nội dung kiến thức khả bổ sung cho học cho mục tiêu giáo dục chung Các tiết học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành học sinh lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải vấn đề tình có ý nghĩa Đó mối qua hệ phương thức Miêu tả- tự với phép tu từ so sánh Hiểu giá trị so sánh đọc - hiểu tạo lập văn - Thông qua việc hiểu biết giới tự nhiên việc vận dụng kiến thức học để tìm hiểu giúp em ý thức hoạt động thân, có trách nhiệm với mình, với gia đình, nhà trường xã hội sống tương lai sau em; - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh Phát triển em tính tích cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú học tập - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống II MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ Kiến thức/ kỹ năng/ thái độ 1.1.Đọc- hiểu 1.1.1 Đọc hiểu nội dung: Qua chủ đề học sinh cảm nhận vẻ đẹp vùng sông nước cực nam Tổ quốc với vẻ đẹp hoang xơ, trù phú miền trung hùng vĩ Đặc biệt hình ảnh người lao động miền đất nước 1.1.2 Đọc hiểu hình thức: - Hiểu đặc trưng thể loại truyện đại Nhận biết hiểu vai trò yếu tố miêu tả truyện học, nghệ thuật miêu tả cách chọn lọc xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động qua phép so sánh - Nhớ số chi tiết đặc sắc truyện học Biết kể lại tóm tắt chi tiết truyện học - Học sinh nhớ khái niệm so sánhbiết cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh, tác dụng biện pháp tu từ - HS phân tích vận dụng hiệu biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; nói viết văn miêu tả - HS nhận diện phép tu từ; cấu tạo phép tu từ so sánh; kiểu so sánh,tác dụng biện pháp tu từ 1.1.3 Liên hệ, so sánh, kết nối:Liên hệ tới chương, phần khác toàn tác phẩm xem tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh.Tích hợp liên mơn: Mơn địa lý,Giáo dục cơng dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức học - Tích hợp giáo ý thức yêu quí bảo vệ mơi trường thiên nhiên - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyện đại khác 1.1.4 Đọc mở rộng: Biết cách đọc - hiểu truyện đại - Bước đầu biết đọchiểu truyện đại theo đặc trưng thể loại 1.2.Viết: -Thực hành viết: - Bước đầu biết đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ 1.3 Nghe - Nói - Nói: trình bày đoạn văn tự sự, miêu tả có sử dụng so sánh cảm thụ phép so sánh -Nghe:Tóm tắt nội dung trình bày gv bạn -Nói nghe tương tác:Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận 2.Phát triển phẩm chất, lực 2.1.Phẩm chất chủ yếu: - Nhân ái:Bồi dưỡng tình cảm ngơn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy giàu đẹp TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh ơng cha.tình yêu thiên nhiên, đất nước (Sông nước Cà Mau; Vượt thác); - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng học vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân Chủ động hoàn cảnh, biến thách thức thành hội để vươn lên Ln có ý thức học hỏi khơng ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hịa hợp với mơi trường 2.2 Năng lực 2.2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ tự học: tự tin tinh thần lạc quan học tập đời sống, khả suy ngẫm thân, tự nhận thức, tự học tự điều chỉnh để hoàn thiện thân -Năng lực giao tiếp hợp tác: Thu nhận lý giải thông tin văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá vấn đề học tập đời sống; phát triển khả làm việc nhóm, làm tăng hiệu hợp tác -Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phát giải vấn đề đặt sống biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác 2.2.2 Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản:Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu ý tưởng ;có thái độ tự tin nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng thảo luận ý kiến học - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày cảm nhận tác động tác phẩm thân Vận dụng suy nghĩ hành động hướng thiện Biết sống tốt đẹp D BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP Bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hương phát triển lực Nhận biết - Tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm - Thể loại văn - Đế tài, cốt truyện, việc, nhân vật… - Giá trị nội dung, nghệ thuật - Nhớ nét tác giả, tác phẩm/ đoạn trích - Tóm tắt cốt truyện, đề tài, chủ đề tác phẩm - Nhận số chi tiết, hình ảnh, việc… tiêu biểu - Nhận biết cách diễn đạt có sử dụng phép tu từ khác cách diễn đạt thông thường khác điểm - Nhớ khái niệm so sánh, kiểu so sánh Thông hiểu - Giải thích nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật chi tiết, việc tiêu biểu - Lí giải ý nghĩa nội dung củaTP - Giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm - Hiểu tác dụng phép tu từ - Trình bày cảm nhận ấn tượng cá nhân giá ND NT TP - Chỉ mục đích việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh Vận dụng thấp - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, thể loại lí giải giá trị ND NT TP - Cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết đặc sắc truyện - Khái quát ý nghĩa tư tưởng mà tác giả gửi đến người đọc - So sánh giống khác đoạn trích để thấy nét đặc sắc cách miêu tả nhà văn - Tạo lập Vận dụng cao - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Trình bày kiến giải riêng nhân vật, cốt truyện, phát sáng tạo văn - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống ca nhân (những học rút vận dụng vào sống) - Sáng tác thơ, vẽ tranh; kể sáng tạo - Đưa bình luận, nhận xét phép tu từ sử dụng văn - Nhận diện biện pháp tu từ sử dụng văn sử dụng số câu, đoạn văn văn phân tích - Lấy ví dụ, hiệu biểu đạt biện đặc câu có phép tu từ so pháp tu từ sánh 2.Tiêu chí đánh giá xác định mức độ theo định lực NHẬN BIẾT - Nêu hiểu biết em tác giả Đoàn Giỏi miền đất Cà Mau? - Cảnh sông nước Cà Mau tả theo trình tự nào? - Những dấu hiệu thiên nhiên Cà Mau gợi cho người nhiều ấn tượng qua mảnh đất này? - Khi miêu tả cảnh sông nước Cà Mau, đọc đáo tên sông, tên đất nơi thể nghệ thuật nào? - Nêu hiểu biết em tác giả Võ Quảng dòng sơng Thu Bồn? THƠNG HIỂU - Cách miêu tả tác giả có độc đáo? Tác dụng cách tả này? - Đoạn văn tả sông nước Năm Căn tạo nên thiên nhiên tưởng tượng em? - Hãy liệt kê hình ảnh gắn với màu xanh văn bản? từ em rút nhận xét thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau? - Quang cảnh chợ Năm Căn lên vừa quen thuộc vừa lạ lùng, sao? - Nhận xét VẬN DỤNG Mức độ thấp - Phân tích tác dụng cách dùng từ, so sánh đoạn miêu tả dòng Năm Căn rừng đước? - Nêu nhận xét nghệ thuật đoạn trích? - Qua đoạn trích, em cảm nhận vùng đất này? - Em học tập từ nghệ thuật tả cảnh tác giả? - Vì nói: Nhà văn Đồn Giỏi nhà văn vùng đất phương Nam? - Trình bày cảm nhận em hình ảnh so sánh đẹp văn bản? - Nhận xét nghệ thuật miêu tả qua hai văn Sông - Vận dụng biện pháp tu từ vào việc viết văn miêu tả hướng phát triển Mức độ cao - Cảm xúc em vẻ đẹp thiên nhiên quê hương đất nước? - Viết đoạn văn khoảng 12 câu tả sông quê em theo đặc điểm riêng? - Chân dung người lao động sông nước qua hình ảnh dượng Hương Thư? - Cảm nhận phong phú, đa dạng thiên nhiên, đất nước Việt Nam qua hai văn “ Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi “ Vượt thác” Võ Quảng? - Văn Vượt thác văn miêu tả có bố cục phần, phần đó? - Cảnh dịng sơng, cảnh hai bên bờ, cảnh vượt thác dượng Hương Thư miêu tả chi tiết bất nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? - Khái niệm, nhận biết phép tu từ so sánh, kiểu cụ thể phép tu từ em nghệ thuật nước Cà Mau - Giới thiệu miêu tả Vượt thác? Cà Mau - điểm phương diện - Em học tập đến du lịch ngày dùng từ, biện từ nghệ thuật tả để thấy pháp tu từ? Tác cảnh tác giả? phát triển dụng cách sử - Vì nói văn đời sống xã hội dụng đó? “ Vượt thác”, thiên - Viết đoạn - Cảm nhận nhiên thay văn năm đến bảy em cảnh tượng đổi theo vùng? câu tả bác thiên nhiên, -Trình bày cảm nơng dân người lao động nhận, kiến giải làm ruộng? nơi đây? riêng cá nhân -Từ việc làm - Miêu tả cảnh tác dụng dượng Hương vượt thác, tác giả phép tu từ so sánh Thư, em có suy muốn thể - Trao đổi, thảo nghĩ tình cảm đối luận giá trị học sinh với quê hương? từ ngữ, hình học tập -lí giải, phát hiện, ảnh, phép tu từ so mái trường khang trang, nhận xét, đánh sánh đại nay? giá tác dụng phép tu từ Câu hỏi định tính, định lượng: - Trắc nghiệm khách quan (Tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại …) - Câu tự luận trả lời ngắn Bài tập thực hành: Trình bày miệng (thuyết trình, kể chuyện, trình bày số vấn đề …)Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…) - Nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề - Viết đoạn văn (hoặc văn) để trình bày hiểu biết tác phẩm, vận dụng vấn đề học vào sống Đ PHƯƠNG TIỆN- HỌC LIỆU: - Giáo viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học + Thiết kể giảng điện tử + Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video , tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề - Học sinh :Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV E PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận - Kĩ thuật trình bày phút - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết đoạn văn - Gợi mở - Nêu giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Giảng bình, thuyết trình PHẦN II.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tuần 21 - Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU Ngày soạn: Đoàn Giỏi Ngày dạy A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nắm nét tác giả tác phẩm HS cảm nhận phong phú, độc đáo thiên nhiên vùng Cà Mau Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước tác giả 2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn kĩ đọc, tìm hiểu nghệ thuật viết văn miêu tả 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, người vùng cực Nam Tổ quốc, lòng tự hào dân tộc Trân trọng gìn giữ bảo vệ mơi trường tự nhiên 4.Phát triển lực: - Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập kiểu văn miêu tả có sử dụng phép so sánh -Năng lực đọc hiểu văn (văn truyện Việt Nam đại) -Năng lực sử dụng tiếng Việt giao tiếp (qua việc thảo luận lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học) - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản) B PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC : + Động não, đặt câu hỏi, HS trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật văn C CHUẨN BỊ: 6A1:Giáo án điện tử- phòng máy D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Các nhóm trình bày sản phẩm chuẩn bị địa danh Cà Mau - HS quan sát hình ảnh CHỢ NĂM CĂN ( HIỆN NAY) Cà Mau tỉnh ven biển cực nam Việt Nam, nằm khu vực Đồng sông Cửu Long Cà Mau mảnh đất tận tổ quốc với mặt tiếp giáp với biển, phía Đơng giáp với Biển Đơng, phía Tây phía Nam giáp với vịnh Thái Lan, phía Bắc giáp với tỉnh Bạc Liêu Kiên Giang Cà Mau đẹp thơ điểm đến hấp dẫn khách du lịch nước, cảm hứng vô tận nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ Ai xem phim “ Đất phương Nam” hẳn biết đến nhà văn Đoàn Giỏi với tiểu thuyết “ Đất rừng phương Nam” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Giáo viên giới thiệu chủ đề: 1.Mục tiêu chủ đề tích hợp - Hai văn truyện đại khai thác hiệu yếu tổ miêu tả Trong có tả cảnh thiên nhiên, tả người, tả cảnh sinh hoạt Đặc biệt hai văn bản, tác giả phát huy giá trị phép so sánh tái cảnh vật, người thể tư tưởng, tình cảm người viết - Học chủ đề, thấy quan hệ khăng khít đọc - hiểu văn với tiếng Việt làm văn Đọc văn phải hiểu cấu tạo, tác dụng tác dụng so sánh nói riêng biện pháp tu từ nói chung Muốn tạo lập văn miêu tả hay, phải học tập cách quan sát, cách sử dụng ngôn từ nhà văn - Học chủ đề, biết vận dụng kiến thức, kĩ để đọc - hiểu va ftạo lập văn hiệu Phân lượng chủ đề Tiết 77-78.Những vấn đề chung chủ đề -Sông nước Cà Mau Tiết79.Khái niệm, cấu tạo phép so sánh Tiết 80-81.Vượt thác Tiết 82.Các kiểu so sánh, tác dụng phép so sánh Tiết 83.Luyện tập - Tổng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá Dự án cần hoàn thiện để chia sẻ học chủ đề: -Sưu tầm hình ảnh viết giới thiệu vẻ đẹp quê hương em? -Sưu tàm hình ảnh, tư liệu giới thiệu vể hai địa danh học chủ đề: Cà Mau Quảng Nam Vẻ đẹp đất người nơi - Vẽ tranh, viết lời cho ca từ cảm hứng khơi gợi từ trình học chủ đề -> Vận dụng so sánh để phần trình bày sinh động, hấp dẫn TÌM HIỂU VĂN BẢN “SƠNG NƯỚC CÀ MAU” I TÌM HIỂU CHUNG - Gọi HS đọc thích * - SGK 1.Tác giả: sgk - Em biết tác giả Đồn Giỏi? - Gọi HS nhận xát bổ sung thông tin? Văn bản:SGK - Em hiểu tác phẩm “Đất rừng phương Nam”? Gv cho HS quan sát hình ảnh giới thiệu: GV: Đất rừng phương nam tiểu thuyết nhà văn Đoàn Giỏi viết đời phiêu bạt cậu bé tên An Bối cảnh tiểu thuyết miền Tây Nam Bộ, Việt Nam vào năm 1945, sau thực dân Pháp quay trở lại xâm chiếm Nam Bộ Tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” chuyển thể thành phim Đất phương Nam Hãng phim Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh sản xuất năm 1997, NSND Phạm Khắc giám đốc sản xuất đạo nghệ thuật Bộ phim NSƯT Nguyễn Vinh Sơn đạo diễn viết kịch kỷ niệm 300 năm Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh Có nhạc phẩm phim nhiều người biết đến “Đất phương nam” Cậu bé An sống với cha mẹ thành phố, sau ngày độc lập 2-9-1945 Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân vào Nam Bộ Pháp mở trận đánh khiến cho người dân sống thành thị phải di tản An ba mẹ phải bỏ nhà bỏ cửa để chạy giặc Cậu nhớ đến anh bạn tàu tặng cậu la bàn mà không kịp mang theo Theo cha mẹ chạy hết từ vùng tới vùng khác miền Tây Nam Bộ An kết bạn với đứa trẻ trang lứa có sống tuổi thơ vùng nông thôn đầy êm đềm Nhưng vừa ổn định bữa giặc đánh tới nơi lại phải chạy Trong lần mải chơi, giặc đánh đến An lạc gia đình Cậu trở thành đứa trẻ lang thang Trong chuyến lưu lạc mình, An gặp tiếp xúc với nhiều người Dì Tư Béo người cưu mang An cậu bé bị lạc xóm chợ Từ đó, cậu làm giúp cho qn ăn dì khơng cịn phải chịu cảnh đói khổ qua ngày Tại qn ăn dì Tư béo, An gặp: anh Sáu tuyên truyền, anh đội, vợ chồng Tư Mắm, lão Ba Ngù, ông lão bán rắn thằng Cị – họ tìm người tên Võ Tòng Vợ chồng Tư Mắm làm nghề bán mắm dọc kênh rạch An vô tình biết hai bọn họ Việt gian Bị họ phát nên An chạy trốn, hai vợ chồng Tư Mắm đốt cháy quán dì Tư bỏ Dì Tư Béo định dẫn An lên Thới Bình sinh sống An định lại tiếp tục sống khơng nơi nương tựa Sau đó, An gặp lại cha ông lão bán rắn Võ Tòng An theo họ trở thành ni ơng lão 10 CHI TIẾT-HÌNH ẢNH Hai + Ở ngã ba sông, chung quanh bãi bên dâu trải bạt ngàn bờ + Càng ngược, vườn tược um tùm + Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước + Núi cao đột ngột Dịng + Cánh buồm nhỏ căng phồng, thuyền rẽ sơng sóng lướt bon bon nhớ núi rừng + Những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, thuyền chở mít, chở quế + Thuyền xuôi chầm chậm b Cảnh vượt thác NHẬN XÉT Nghệ thuật miêu tả: từ miêu tả, tính từ, từ láy, từ ghép, Phép so sánh, nhân hoá Thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống, vừa nguyên sơ , êm đềm, thơ mộng trù phú - Tìm đọc câu văn tả dịng nước? -Dịng nước người chèo thuyền * Dòng nước: -Chảy “ đứt rắn” gì? - từ cao phóng xuống -… chảy đứt đuôi rắn… … văng tung -Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả gì? toé… => nghệ thuật so sánh ngầm, từ miêu tả - Cảm nhận em dòng nước? sinh động=> hiểm trở, dội, hùng - Đọc diễn cảm đoạn vĩ Khung cảnh thiên nhiên đẹp không để ngợi ca hùng vĩ, dội thiên nhiên mà chình cảnh để tôn vinh vẻ đẹp người Bởi người trung tâm cảnh Đó Hai, vi tiêu biểu nhất, đẹp dượng Hương Thưở cảnh vượt thác Nhà văn đặc tả nhân vật với chi tiết đầy ấn tượng thể tâm lớn đểchiến thắng hoàn cảnh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG Chia sẻ ý tưởng nhóm: Quê hương mẹ Mà giáo dạy u? Q hương mẹ Ai xa nhớ nhiều? 26 (Đỗ Trung Quân) Những câu thơ hình ảnh làm xao xuyến trái tim người để môi thầm nhắc hai tiếng “ quê hương”! Hãy chuẩn bị giới thiệu vẻ đẹp quê hương để trình bày trước lớp vào tiết tổng kết? Tuần 23 - Tiết 85 VƯỢT THÁC(Tiếp) Ngày soạn: Võ Quảng Ngày dạy A MỤC TIÊU Đã trình bày tiết 84 B PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC : + Động não : HS suy nghĩ trình bày hiểu biết thể loại + Đặt câu hỏi : HS trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật văn + Trình bày phút : trình bày nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật văn C CHUẨN BỊ: Phiếu học tập; Quan sát phần văn thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau: Dượng Hương Thư So sánh tiêu biểu/tác dụng Ngoạ i hình Hành động D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 27 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động chung lớp: (1) Chia sẻ trước lớp cảm nhận em văn “ Vượt thác”? (2) Quan sát vẽ bên cho biết hình ảnh minh họa cho chi tiết tác phẩm? -HS trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung ý kiến -GV tổng hợp- giới thiệu Vượt thác tranh thiên nhiên dịng sơng Thu Bồn Bức tranh miêu tả có thay đổi theo chặng đường thuyền, theo điểm nhìn tác giả Nhà văn chọn vị trí quan sát thuyền nên nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ dòng nước sơng: thuyền đến đâu cảnh đến Có thể nói vị trí quan sát thích hợp để tả cảnh Tác giả tìm nét tiêu biểu, đặc sắc vùng thuyền qua: vùng đồng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít; đoạn sơng có nhiều thác từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn Khi thuyền vượt qua thác nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở Ấn tượng hình ảnh người lao động sông nước - nhân vật dượng Hương Thư HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Phân tích (Tiếp) b Cảnh vượt thác THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: (1) Công việc chuẩn bị vượt thác tái qua chi tiết nào? Nhận xét? (2) Hình ảnh dịng sơng có thay đổi so với khúc sơng trước? - Tổ chức cho HS thảo luận - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến * Cảnh thuyền vượt sông: - Sự chuẩn bị người: nấu cơm ăn để bụng, chuẩn bị sào tre bịt đầu sắt => Chuẩn bị chu đáo, đầy kinh nghiệm - Dòng nước nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn => Động từ mạnh- Thiên nhiên dội, hiểm trở 28 HOẠT ĐỘNG NHÓM * Nhân vật dượng Hương Thư - Giao nhiệm vụ cho nhóm - phiếu học (Phiếu học tập) tâp - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét Dự kiến sản phẩm sinh Dượng Hương Thư Ngoạ - Cởi trần i hình -Như tượng đồng đúc -Các bắp thịt cuồn cuộn -Hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa Hành -Co người phóng sào động -Thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt -Ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ So sánh tiêu biểu/tác dụng + Dượng Hương Thư tượng đồng đúc + Dượng Hương Thư hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ =>So sánh thể vẻ đẹp dũng mãnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên - Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn nhà : Vẻ đẹp người lao động sông nước: khiêm tốn, hiền lành đời thường, lại dũng mãnh, liệt, nhanh nhẹn, dày dạn kinh nghiệm vượt qua thử thách Nhận NT tả người Dượng Hương Thư vừa người đứng mũi chịu sào xét cảm lại vừa người huy dày dạn kinh nghiệm Vẻ đẹp, khỏe khoắn, dũng mãnh tư làm chủ chinh phục thiên nhiên Điều đặc sắc nghệ thuật miêu tảở đoạn phối hợp miêu tả cảnh vật thiên nhiên với hoạt động người đưa thuyền ngược dòng, vượt thác Cảnh thiên nhiên lên thật đẹp đẽ phong phú Trung tâm tranh hình ảnh người mà bật vẻ rắn rỏi, dũng mãnh dượng Hương Thư: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lẩn lên 29 Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lùa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Nhân vật dượng Hương Thư tác giả tập trung khắc hoạ bật vượt thác Dượng Hương Thư vừa người đứng mũi chịu sào cảm lại vừa người huy dày dạn kinh nghiệm Tác giả tập trung miêu tả động tác, tư ngoại hình nhân vật với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm So sánh tượng đồng đúc thể ngoại hình gân guốc, vững nhân vật Còn so sánh giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ lại thể vẻ dũng mãnh, tư hào hùng người trước thiên nhiên - Sau vượt thác, tác giả miêu tả gì? Đoạn văn có nét nghệ thuật đặc sắc nào? Cảnh lên nào? c Sau vượt thác - Hai bên bờ: cây- cụ già - dòng nước: quanh co uốn lượn => Nghệ thuật so sánh, liên tưởng độc đáo => Cảnh êm đềm xinh xắn, cảm giác - Chỉ khác hai hình ảnh khoan khối cổ thụ đầu cuối văn ? - Ở đầu văn bản: Chòm cổ thụ:Đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước=>Nhân hóa-Thiên nhiên cảnh báo người phía trước có hiểm nguy, có tâm trạng lo lắng - Ở cuối văn bản; Những to xen gữa bụi lúp xúp cụ già vung tay hô đám cháu tiến phía trước => So sánh-Thiên nhiên phấn khích trước niềm vui chiến thắng người Tổng kết - Em tổng kết lại nét đặc sắc Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV tổng hợp ý kiến + Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, điểm nhìn thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động, trí tưởng tượng phong phú,… + Nội dung: Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ * Ghi nhớ 30 Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác nhau: đoạn sông phẳng lặng trước đến chân thác, đoạn sơng có nhiều thác đoạn sơng qua thác Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh nhân vật dượng Hương Thư cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài - Đọc tập Bài - Điểm giống: Sông nước đẹp, trù phú, hùng vĩ, thơ mộng - Điểm khác: - HS làm việc cá nhân * Nét đặc sắc Sông nước Cà Mau: - Cảnh sông nước, kênh rạch, rừng đước, chợ - Gọi HS trình bày miệng sơng: Rộng lớn, hùng vĩ, giàu có, đầy sức sống hoang GV cho HS tự phát biểu dã - Nghệ thuật chủ yếu văn so sánh Khuyến khích Hs sáng tạo * Nét đặc sắc Vượt thác: - Cảnh sông nước hùng vĩ vừa thơ mộng vừa dội - Gọi HS nhận xét? vùng miền Trung khác nhiều với thiên nhiên vùng đất Mũi Cà Mau Làm bật hình ảnh - Gv tổng hợp người dũng cảm, kiên định trước khó khăn thử thách - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả sử dụng nhân hoá so sánh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Qua văn, em cảm nhận thiên nhiên người lao động miêu tả? - Hoạt động cá nhân:- HS tự phát biểu ý kiến - GV tổng hợp: Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn cảnh hai bên bờ theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác làm bật vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ thiên nhiên, vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động sông nước HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO 31 1.Tập làm hoạ sĩ: Hãy vẽ tranh minh hoạ cho chi tiết văn mà em ấn tượng Bạn đọc thông minh: Chia nhóm đọc tác phẩm- kể theo thứ tự phân cơng trình tự tác phẩm Hồn thiện bảng sau: - Truyện “ Quê nội” viết cảnh sắc, sống, người ở: + Địa điểm: Làng Hoà Phước, tỉnh , miền Trung Bộ +Thời gian: - Đoạn trích “ Vượt thác ” trích từ chương: , nội dung kể lại hành trình dượng Hương Thư đưa thuyền ngược sơng lẫy gỗ xây trường cho em Hoà Phước Từ việc làm dượng Hương Thư, em có suy nghĩ học sinh học tập mái trường khang trang, đại nay? ( Trình bày khoảng 20 câu) Tuần 23 - Tiết 86 Ngày soạn: SO SÁNH ( tiếp) Ngày dạy A MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu kiểu so sánh vận dụng kiến thức so sánh vào cảm nhận tạo lập văn Kỹ năng: Luyện kĩ phát phân tích tác dụng phép so sánh Thái độ: Có ý thức tìm hiểu vận dụng so sánh giao tiếp * Phát triển lực: Hiểu sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu GT, theo KN đọc, viết, nghe, nói B PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC : - Quan sát- phân tích, nhận xét so sánh đối chiếu, thực hành C CHUẨN BỊ: bảng phụ D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Câu văn có sử dụng so sánh “ Vượt thác” Võ Quảng: Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn nhà ? Thử thay từ so sánh phép so sánh nhận xét thay đổi phép so sánh?  Quan hệ hai vế câu thể qua từ so sánh Vậy có kiểu so sánh nào? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 32 I CÁC KIỂU SO SÁNH - Gọi Hs đọc ví dụ SGK - Đọc tìm phép so sánh, điền vào mơ hình cấu tạo? + ? Căn vào từ so sánh, em khái quát lại kiểu so sánh + ? Em tìm thêm số VD hai kiểu so sánh đó? Tìm phép so sánh tập - Có kiểu so sánh? - Gọi HS đọc ghi nhớ, 1/ Ví dụ:SGK 2.nhận xét - Những ngơi thức ngồi chẳng mẹ thức - Mẹ gió -> HS tổng hợp, khái quát: hai kiểu so sánh + chẳng bằng, hơn, kém.…=>vế A không ngang vế B + như, là,… => vế A ngang vế B Kết luận: *Ghi nhớ : II TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH - GV cho HS đọc đoạn văn - GV cho HS tìm phép so sánh - Phép so sánh giúp em hình dung vế A(…) nào? Ví dụ: SGK.- HS đọc, tìm phép so sánh Nhận xét: - Có rụng tựa mũi tên nhọn, không dự vẩn vơ - Có chim vật - Có sợ hãi, ngần ngai, rụt rè, nhớ gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành -Nêu tác dụng phép Tác dụng phép so sánh: so sánh tập 1, - Đối với vật, việc: Tạo hình ảnh cụ câu văn? thể, sinh động giúp người đọc (người nghe) dễ hình dung vật, việc miêu tả, cách rụng khác ? Vậy tác dụng phép so - Đối với việc thể tư tưởng tình cảm: tạo sánh lối nói hàm súc, giúp cho người nghe dễ nắm bắt tư tưởng, tình cảm người viết Cụ thể đoạn văn phép so sánh thể quan niệm cùa tác giả sống chết Kết luận: - Gọi HS đọc ghi nhớ ? * Ghi nhớ:SGK - GV khắc sâu ghi nhớ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 2: 33 - GV cho HS đọc - GV cho HS làm vào bảng phụ - GV cho HS nêu tác dụng phép so sánh - GV thay tập, chép bảng - Cho HS đọc, chép vào - GV dành thời gian cho HS làm - GV cho HS đọc, chữa, chấm a/ Tâm hồn buổi trưa hè => so sánh ngang => nồng nàn, sôi nổi, đầy nhiệt huyết tác giả b/ …=> so sánh không ngang bằng: Nhấn mạnh nỗi vất vả, hi sinh mẹ; lịng biết ơn người c/ Bóng Bác… hồng => so sánh khơng ngang Nổi bật hình ảnh vĩ đại tình cảm nồng nàn Bác Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh lao động trồng mùa xuân lớp em VD: Tiếng nước từ ô-roa tiếng mưa rào làm bàng rung rinh vui sướng - Lá bàng xào xạc reo vui đón chào xuân chẳng niềm vui chúng em HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1.Hãy nêu câu văn có sử dụng phép so sánh Vượt thác Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Hoạt động cặp đơi: Các nhóm xung phong lên bảng trả lời - GV tổng hợp: a) Những câu văn có phép so sánh: - Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống một hiệp sĩ cùa Trường Sơn oai linh hùng vĩ - Dọc sườn núi, to mọc bụi lúp xúp nom xa cụ vung tay hô đám cháu tiến phía trước b) Có thể nêu ý thích theo cảm nhận mình, chẳng hạn: Hình ảnh "Dượng Hương Thư tượng đồng đúc giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh Hình ảnh thể trí tưởng tượng phong phú tác giả Hình ảnh dượng Hương Thư lên thật đẹp, khoẻ, hào hùng, qua thể sức mạnh khát vọng chinh phục thiên nhiên người 34 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO Em làm nhà văn.(Trình bày ản phẩmcủa nhóm chuẩn bị nhà) Lựa chọn nhóm hình ảnh sau để viết văn ngắn miêu tả cảnh đẹp ảnh, có sử dụng phép so sánh? NHÓM ĐỒNG LÚA QUÊ HƯƠNG NHÓM DỊNG SƠNG U THƯƠNG NHĨM VẺ ĐẸP MIỀN TÂY BẮC -Tuần 23 - Tiết 87 Ngày LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ soạn: Ngày dạy: A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 35 1.Kiến thức: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức chủ đề Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.Kỹ năng: Rèn kĩ hệ thống, tổng hợp kiến thức Thái độ:HS tự hào truyền thống dân tộc, trân trọng di tích lịch sử * Phát triển lực: giao tiếp, trình bày, giới thiệu, B.CHUẨN BỊ: Phương tiện: máy chiếu, vi tính, hình ảnh, tư liệu C PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC : + Động não , HS trao đổi, thảo luận nội dung, học + Trình bày, báo cáo, thuyết rình, D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG I.LUYỆN TẬP (1) Phóng ảnh: vẻ đẹp miền cực nam Tổ quốc - Học sinh làm sử dụng hình ảnh chuẩn bị - Dựa vào ảnh minh hoạ để giới thiệu - Cần ý đến kĩ trình bày: + Tự giới thiệu thân trước nói + Chú ý ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt + Sự tự tin cách biểu cảm + Cảm ơn sau trình bày Nằm cách thành phố Cà Mau khoảng 120km, với đồng hồ xe máy, bạn đến mũi Cà Mau, mảnh đất nằm nhơ điểm tận phía nam Tổ quốc, thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển.Khung cảnh nên thơ rừng sơng nước mang lại cho bạn cảm giác bình yên Hệ sinh thái rừng ngập mặn đa dạng phong phú Chợ Cà Mau nằm sông gành Hào, thuộc địa bàn phường trung tâm Cà Mau Những trải nghiệm bạn nên thử chợ Cà Mau lênh đênh sơng nước nghe câu hị điệu lý người dân hịa vào 36 sống bận rộn, tập lập họ hay thưởng thức trái miệt vườn đặc sản khác hủ tiếu… Hòn Đá Bạc đảo cách thành phố Cà Mau 50 km theo đường thủy Hòn Đá Bạc thu hút nhiều khách du lịch lui tới vẻ đẹp hoang sơ kỳ thú Cây cầu nối đảo để việc di chuyển dễ dàng, bước cầu, bạn lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh Đầm Thị Tường đầm nuôi tôm cá lớn Cà Mau Đầm Thị Tường đầm nước tự nhiên có diện tích lớn vùng Đồng sông Cửu Long mệnh danh “biển Hồ đồng bằng”.Đầm Thị Tường nơi sinh sống loại thủy sản nước lợ tôm sú, cua nhiều loại sinh vật đa dạng khác Cư dân sinh sống quanh đầm chủ yếu nguồn lợi thủy hải sản khai thác từ đầm Du khách đến hịa vào sống bình dị thiên nhiên người nơi Rừng ngập mặn Cà Mau – khu rừng ngập mặn lớn thứ giới, sau rừng Amazon Nam Mỹ.Thảm thực vật phong phú với nhiều loại như:Đước, mắm,Dương xỉ, dá, dây leo,…Đã tới rừng ngập mặn bạn không xuống sông, len lỏi vào rừng xanh mát Khu Vườn chimCà Mau nơi có sân chim thành phố, với nhiều lồi chim cị cò trắng, vạc, le le, vịt nước “Đất lành chim đậu”, chả mà nơi sinh sống nhiều lồi chim cị khác Nơi thích hợp cho yêu thiên nhiên, động vật 37 Đảo Hòn Khoai (hay gọi Giáng Tiên, Độc Lập) thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, nằm cách đất liền 14,6km Đây coi đảo đẹp cực Nam Tổ quốc Cảnh đẹp hoang sơ biển Khai Long Khu du lịch biển Khai Long nằm vùng biển phía Đông Nam mũi Cà Mau Đây điểm hút du khách đến tham quan hệ sinh thái rừng ngập mặn với nhiều rừng hoang sơ bãi cát trắng mịn trải dài 3km Rừng quốc gia U Minh chia thành vùng thượng hạ U Minh thượng thuộc tỉnh Kiên Giang rừng U Minh hạ thuộc tỉnh Cà Mau Rừng quốc gia U Minh hạ có hệ động thực vật đặc phong phú, đa dạng Ngồi thuyền cánh rừng nguyên sơ trải nghiệm du khách nên thử Cà Mau có rừng đước Năm Căn – khu đa dạng sinh học Lâm ngư trường 184 có vị trí nằm rừng đước thuộc ấp Chà Là xã Tam Giang huyện Năm Căn, cách chợ Cà Mau đồng hồ tàu cao tốc Cà Mau, vùng đất cực nam Tổ quốc với nhiều tài nguyên thủy hải sản với cảnh đẹp làm say lòng du khách gần xa Ngày nay, Cà Mau nhiều du khách biết đến chọn điểm dừng chân cho chuyến du lịch ngắn ngày dài ngày III THU HOẠCH CHỦ ĐỀ Chúng em làm hoạ sĩ.(Trình bày ản phẩmcủa nhóm chuẩn bị nhà) Vẽ tranh vẻ đẹp quê hương - Tiêu chí đánh giá - Gv nêu yêu cầu: - Đề tài: Sản phẩm đề tài lựa chọn (2 điểm) - Nội dung: Thể kiến thức học chủ đề, có tính sáng tạo thể tình cảm, tư tưởng thân ( điển) - Hình thức: Bố cục hợp lý, trình bày đẹp, hấp dẫn ( điểm) - Hs lựa chọn đề tài, nội dung, cách thức trình bày sản phẩm - Chuẩn bị, tạo sản phẩm nhà - Trình bày trước lớp 38 Em làm nhà văn.(Trình bày ản phẩmcủa nhóm chuẩn bị nhà) Lựa chọn nhóm hình ảnh sau để viết văn ngắn miêu tả cảnh đẹp ảnh, có sử dụng phép so sánh? NHĨM ĐỒNG LÚA Q HƯƠNG NHĨM DỊNG SƠNG U THƯƠNG NHÓM VẺ ĐẸP MIỀN TÂY BẮC - Tiêu chí đánh giá - Gv nêu yêu cầu: - Đề tài: Sản phẩm đề tài lựa chọn (2 điểm) - Nội dung: văn miêu tả cụ thể, sinh động đối tượng theo trình tự hợp lý ( điểm) + Vận dụng hiệu phép phép so sánh (2 điểm) - Hình thức: Bố cục hợp lý, trình bày đẹp, hấp dẫn (2 điểm) III HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI/ MỞ RỘNG - Hs báo cáo sản phẩm giấy máy vi tính qua trình chiếu - Nhận xét cho điểm 39 (1) Tìm đọc tập truyện “ Quê nội” Xem tập phim “ Đất phương Nam” người thân (2) Vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức chủ đề (3) Chuẩn bị truyện đại lạitheo yêu cầu SGK Sưu tầm tư liệu, hình ảnh liên quan - 40 ... vấn đề chung chủ đề -Sông nước Cà Mau Tiết7 9.Khái niệm, cấu tạo phép so sánh Tiết 80-81.Vượt thác Tiết 82. Các kiểu so sánh, tác dụng phép so sánh Tiết 83.Luyện tập - Tổng kết chủ đề- Kiểm tra đánh... Hành động D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 27 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động chung lớp: (1) Chia sẻ trước lớp cảm nhận em văn “ Vượt thác”? (2) Quan sát vẽ bên cho biết hình ảnh minh họa cho chi tiết. .. Giáo viên giới thiệu chủ đề: 1.Mục tiêu chủ đề tích hợp - Hai văn truyện đại khai thác hiệu yếu tổ miêu tả Trong có tả cảnh thiên nhiên, tả người, tả cảnh sinh hoạt Đặc biệt hai văn bản, tác giả

Ngày đăng: 24/02/2021, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w