Bồi dưỡng năng lực phân tích chuyển vị didactic cho sinh viên sư phạm vật lý

317 16 0
Bồi dưỡng năng lực phân tích chuyển vị didactic cho sinh viên sư phạm vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH VÂN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ DIDACTIC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH VÂN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ DIDACTIC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ Ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới: - GS.TS Đỗ Hương Trà - người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình thực luận án tất tận tâm nhiệt huyết Người truyền cho cảm hứng để vượt qua khó khăn, nỗ lực phấn đấu để tiến trưởng thành đường học tập nghiên cứu - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý, giảng viên Bộ môn Giáo dục Vật lý - Khoa Vật lý, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, sinh viên sư phạm Vật lý K50 tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, thực nghiệm sư phạm - Ban Giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, lãnh đạo Khoa Khoa học Tự nhiên, thầy cô môn Vật lý, thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần thời gian cho q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân yêu, em sinh viên động viên, cổ vũ, khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Vân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN LỊCH SỬ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Đào tạo theo lực thực 1.1.2 Nghề sư phạm 1.1.3 Khái niệm chuyển vị didactic 1.1.4 Các “mắt xích” q trình chuyển vị didactic 1.1.5 Các giai đoạn trình chuyển vị didactic 13 1.2 Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng lực nghề cho sinh viên sư phạm theo tiếp cận lực thực 15 1.2.1 Các kết nghiên cứu giới 15 1.2.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 16 1.3 Nghiên cứu chuyển vị didactic 19 1.3.1 Các kết nghiên cứu chuyển vị didactic giới 19 1.3.2 Các kết nghiên cứu chuyển vị didactic Việt Nam 23 iv 1.4 Nghiên cứu lực chuyển vị didactic 24 1.4.1 Các kết nghiên cứu lực chuyển vị didactic giới 24 1.4.2 Các kết nghiên cứu lực chuyển vị didactic Việt Nam 25 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ DIDACTIC BÊN NGOÀI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ 28 2.1 Cơ sở lí luận việc bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên cho sinh viên sư phạm Vật lý 28 2.1.1 Năng lực yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển lực 28 2.1.2 Năng lực chuyển vị didactic lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi 30 2.1.3 Chuỗi chuyển vị didactic trình đào tạo giáo viên 37 2.1.4 Đóng góp lực chuyển vị didactic vào việc hình thành phát triển lực nghề sư phạm 41 2.1.5 Vai trò bồi dưỡng hình thành phát triển lực chuyển vị didactic 48 2.1.6 Khái niệm bồi dưỡng lực chuyển vị didactic 49 2.1.7 Đặc điểm học tập sinh viên bậc đại học 50 2.1.8 Nguyên tắc đề xuất biện pháp bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi 51 2.1.9 Đường phát triển lực thành tố lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi 52 2.2 Cơ sở thực tiễn việc bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi cho sinh viên sư phạm Vật lý 53 2.2.1 Mục đích, nội dung, phương pháp đối tượng khảo sát 53 2.2.2 Thang đo, cách đánh giá phân loại 55 2.2.3 Kết trình khảo sát phân tích 56 v 2.3 Biện pháp bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic cho sinh viên sư phạm Vật lý 67 2.3.1 Xây dựng sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơ đun 67 2.3.2 Bồi dưỡng thông qua hoạt động trải nghiệm người học 70 2.3.3 Tăng cường tương tác nhóm hiệu hoạt động nhóm cách sử dụng kĩ thuật “vết dầu loang” 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 Chương THIẾT KẾ QUY TRÌNH, NỘI DUNG BỒI DƯỠNG VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ DIDACTIC BÊN NGỒI CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ .76 3.1 Quy trình chung hoạt động bồi dưỡng lực chuyển vị didactic cho sinh viên sư phạm Vật lý 76 3.1.1 Giai đoạn 1: Xác định mục tiêu bồi dưỡng 76 3.1.2 Giai đoạn 2: Thiết kế nội dung bồi dưỡng 76 3.1.3 Giai đoạn 3: Tổ chức bồi dưỡng 78 3.1.4 Giai đoạn 4: Đánh giá hiệu bồi dưỡng 79 3.1.5 Quy trình bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi 80 3.2 Quy trình bồi dưỡng lực thành tố lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi 81 3.2.1 Quy trình bồi dưỡng lực thành tố ETC1 81 3.2.2 Quy trình bồi dưỡng lực thành tố ETC2 81 3.2.3 Quy trình bồi dưỡng lực thành tố ETC3 82 3.2.4 Quy trình bồi dưỡng lực thành tố ETC4 82 3.3 Thiết kế nội dung bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi cho sinh viên sư phạm Vật lý 82 3.3.1 Vai trị mơn Vật lý đại cương việc bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi cho sinh viên sư phạm Vật lý 82 3.3.2 Xây dựng tài liệu bồi dưỡng kiến thức lực chuyển vị didactic 85 3.3.3 Xây dựng mô đun hướng dẫn tự học trình bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi 87 3.3.4 Website hỗ trợ hoạt động tự học 87 vi 3.4 Thiết kế tiến trình dạy học bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi cho sinh viên sư phạm Vật lý 90 3.5 Đánh giá lực phân tích chuyển vị didactic 92 3.5.1 Đánh giá theo lực 92 3.5.2 Đánh giá lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 4.1 Những vấn đề chung thực nghiệm sư phạm 104 4.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 104 4.1.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 104 4.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 104 4.1.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 105 4.2 Thực nghiệm sư phạm vòng 110 4.2.1 Trước thực nghiệm sư phạm vòng 110 4.2.2 Diễn biến thực nghiệm sư phạm vòng 111 4.2.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm sư phạm vòng 112 4.2.4 Những điểm cần ý lần thực nghiệm sư phạm vòng 115 4.3 Thực nghiệm sư phạm vòng 117 4.3.1 Diễn biến thực nghiệm sư phạm vòng 117 4.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm vòng 120 4.3.3 Nghiên cứu trường hợp sinh viên 136 KẾT LUẬN CHƯƠNG 150 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Chương trình CTĐT : Chương trình đào tạo CVD : Chuyển vị didactic NLDH : Năng lực dạy học DH : Dạy học NLTH : Năng lực thực ĐHSP : Đại học sư phạm NLTT : Năng lực thành tố ĐT : Đào tạo NXB : Nhà xuất ĐTGV : Đào tạo giáo viên PPDH : Phương pháp dạy học ETC : External_transposition competence QTCV (năng lực chuyển vị bên ngoài) NLPTCVD : Năng lực phân tích chuyển vị didactic : Quá trình chuyển vị SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm GD & ĐT : Giáo dục ĐT SV : Sinh viên GV : Giáo viên SVSP : Sinh viên sư phạm GiV : Giảng viên SVSPVL : Sinh viên sư phạm vật lý HS : Học sinh TB : Trung bình ITC : Internal transposition competence THPT : Trung học phổ thông (năng lực chuyển vị bên trong) THCS : Trung học sở GD : Giáo dục KH : Khoa học TN : Thực nghiệm KN : Kĩ TNSP : Thực nghiệm sư phạm KT : Kiến thức VL : Vật lý NL : Năng lực VLĐC : Vật lý đại cương VLPT : Vật lý phổ thông NLCVD : Năng lực chuyển vị didactic v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh “Định luật II Newton” SGK Vật lý Mỹ Việt Nam 11 Bảng 1.2 So sánh khái niệm “Gia tốc” viết cho SV khái niệm “Gia tốc” viết cho HS phổ thông 14 Bảng 2.1 Cấu trúc NLPTCVD bên SVSPVL 32 Bảng 2.2 Cấu trúc NLCVD bên SVSPVL 34 Bảng 2.3 So sánh hai chuỗi chuyển vị trình ĐTGV Vật lý 41 Bảng 2.4 Các mức độ đạt NLTT NLPTCVD bên 52 Bảng 2.5 Nội dung, phương pháp, đối tượng phạm vi khảo sát 53 Bảng 2.6 Cách thức đánh giá phân loại nội dung nghiên cứu 55 Bảng 2.7 Tỉ lệ khối kiến thức KH GD CTĐT số trường SP 56 Bảng 2.8 Kết trả lời phiếu vấn GiV, GV SV 58 Bảng 2.9 Trích mục tiêu chi tiết số học phần CTĐT ngành SPVL, trường ĐHSP Thái Nguyên 61 Bảng 2.10 Biểu NLPTCVD bên với SV năm thứ ba 62 Bảng 2.11 Biểu NLPTCVD bên với SV năm thứ 62 Bảng 3.1 Phân bố nội dung Cơ học, Nhiệt học VL phân tử cho lớp phổ thông (CT hành) 84 Bảng 3.2 Mạch phát triển số chủ đề kiến thức VLPT 85 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá NLPTCVD bên ngồi 95 Bảng 3.4 Cách thức chuẩn hóa cơng cụ đo 97 Bảng 3.5 Cách thức đánh giá nội dung bồi dưỡng NLCVD 101 Bảng 4.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm 105 Bảng 4.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 106 Bảng 4.3 Mơ tả chi tiết mục đích cách thu thập số liệu thực nghiệm 108 Bảng 4.4 Cách xử lí số liệu thực nghiệm 109 Bảng 4.5 Thống kê mô tả kết học tập môn Cơ học, Nhiệt học SV nhóm TN1 110 Bảng 4.6 Thống kê mô tả kết tự đánh giá SV nhóm TN1 mức độ thực NLTT NLCVD bên 110 PL121 Thực nhiệm vụ Báo cáo kết Thể chế hóa KT Hỗ trợ sinh viên hoạt - Cá nhân thực nhiệm vụ động thực nhiệm vụ gặp theo phân cơng, tự học khó khăn cách sử dụng tài liệu số hóa (trên website), tài liệu dạng văn - Họp nhóm, thực loang thành viên nhóm: thành viên chia sẻ với thành viên lại kết việc làm - Thống kết thực nhiệm vụ, ghi biên câu hỏi cần trao đổi - Tổ chức cho SV báo cáo kết - Báo cáo kết nhóm, phản thu nhóm: hồi nhận xét nhóm khác + Nhóm báo cáo, nhóm 2, ngược lại (kĩ thuật vịng xoay): phản hồi ngược lại Nhóm báo cáo chuyển sản phẩm cho nhóm 2, Nhóm 2, ghi phản hồi vào - GiV vào phản hồi nhóm 1, sau trả nhóm SV phát khó khăn, sai lầm thực - Thảo luận vấn đề mà GiV nhiệm vụ đưa + Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: Các mắt xích QTCV - Chia sẻ cá nhân kinh khác nào? nghiệm thu được, cách thức học NLCVD có vai trị tập để đạt kết quả: trình ĐTGV? + Kinh nghiệm so sánh giai - Yêu cầu SV chia sẻ đoạn QTCV; kinh nghiệm, điều mà + Kinh nghiệm lấy ví dụ minh SV học từ việc thực họa đảm bảo yêu cầu đề ra, phù nhiệm vụ nhà hợp với lí thuyết CVD - Khái quát lại KT lí - Ghi nhớ nội dung kiến thức; thuyết CVD NLCVD - Tiếp nhận nhiệm vụ mới; - Giao nhiệm vụ cho SV V Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… PL122 PL30.2 Tiến trình dạy học bồi dưỡng lực thành tố ETC2 I Mục tiêu Sau kết thúc tiểu mơ đun SV có kĩ sau:  Nhận diện loại KT, đặc điểm loại KT SGK  Phân tích mục tiêu nội dung KT sách giáo khoa PT  Phân tích đặc điểm nội dung KT SGK  So sánh đặc điểm nội dung kiến thức SGK khác II Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp seminar, kĩ thuật “vết dầu loang”, học tập trải nghiệm III Chuẩn bị - GiV: Tài liệu bồi dưỡng, tài liệu hướng dẫn tự học theo mô đun; - SV: Các tài liệu học tập yêu cầu tài liệu hướng dẫn, thực cá nhân/nhóm nhiệm vụ phiếu học tập, báo cáo sản phẩm cá nhân nhóm IV Tiến trình dạy học cụ thể Bước Hoạt động GiV - Giao nhiệm vụ cho nhóm (Phiếu học tập số 3) Chuyển - Hướng dẫn nhóm cách làm giao việc cách thức báo cáo SP nhiệm - Giới thiệu hướng dẫn SV sử vụ dụng tài liệu bồi dưỡng tài liệu hướng dẫn tự học; - Hướng dẫn nội dung báo cáo; Hỗ trợ SV hoạt động thực nhiệm vụ gặp khó khăn Thực nhiệm vụ Hoạt động SV - Thống thời gian, địa điểm làm việc, phân công công việc nhóm, phân cơng người báo cáo; - Cá nhân thực nhiệm vụ theo phân công, tự học cách sử dụng tài liệu số hóa (trên website), tài liệu dạng văn - Họp nhóm, thực loang thành viên nhóm: thành viên chia sẻ với thành viên cịn lại kết việc làm - Thống kết thực nhiệm vụ, ghi biên câu hỏi cần trao đổi PL123 - Tổ chức cho SV báo cáo kết thu nhóm: - Báo cáo kết nhóm, phản hồi + Nhóm báo cáo, nhóm 1, nhận xét nhóm khác ngược phản hồi ngược lại lại Các nhóm gửi sản phẩm trước cho để nhóm nhận xét vào - GiV vào phản hồi sản phẩm trả cho nhóm SV phát khó khăn, sai lầm thực nhiệm vụ - Thảo luận vấn đề mà GiV đưa + Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: Việc diễn đạt mục tiêu KT Báo cáo SGK cần ý điều gì? kết Làm mà biết HS đạt mục tiêu đề ra? Làm để xác định đầy đủ nội dung kiến thức? - Chia sẻ cá nhân kinh nghiệm - Yêu cầu SV chia sẻ kinh thu được, cách thức học tập để đạt nghiệm, điều mà SV học kết quả: từ việc thực nhiệm vụ + Kinh nghiệm diễn đạt mục tiêu nhà phân tích mục tiêu; + Kinh nghiệm so sánh mức độ nội dung kiến thức SGK khác - Khái quát lại quy trình phân - Ghi nhớ nội dung kiến thức; tích mục tiêu, đặc điểm nội dung Thể chế kiến thức SGK; hóa KT báo hành vi ứng với ETC2 - Giao nhiệm vụ cho SV - Tiếp nhận nhiệm vụ mới; V Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… PL30.3 Tiến trình dạy học bồi dưỡng lực thành tố ETC3 I Mục tiêu Sau kết thúc tiểu mơ đun SV có kĩ sau:  Nhận diện đường hình thành KT SGK;  Phân tích lí giải đường hình thành KT SGK;  Lập sơ đồ tiến trình KH xây dựng vận dụng KT;  Diễn giải sơ đồ tiến trình KH xây dựng vận dụng KT;  Đánh giá sơ đồ tiến trình KH xây dựng vận dụng KT PL124 II Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp seminar, kĩ thuật “vết dầu loang”, học tập trải nghiệm III Chuẩn bị - GiV: Tài liệu bồi dưỡng, tài liệu hướng dẫn tự học theo mô đun; - SV: Các tài liệu học tập yêu cầu tài liệu hướng dẫn, thực cá nhân/nhóm nhiệm vụ phiếu học tập, báo cáo sản phẩm cá nhân nhóm IV Tiến trình dạy học cụ thể Bước Hoạt động GiV - Giao nhiệm vụ cho nhóm (Phiếu học tập số 6) - Hướng dẫn nhóm cách làm Chuyển việc cách thức báo cáo SP giao - Giới thiệu hướng dẫn SV nhiệm vụ sử dụng tài liệu bồi dưỡng tài liệu hướng dẫn tự học; - Hướng dẫn nội dung báo cáo; Hỗ trợ SV hoạt động thực nhiệm vụ gặp khó khăn Hoạt động SV - Thống thời gian, địa điểm làm việc, phân cơng cơng việc nhóm, phân cơng người báo cáo; Thực nhiệm vụ - Cá nhân thực nhiệm vụ theo phân công, tự học cách sử dụng tài liệu số hóa (trên website), tài liệu dạng văn - Họp nhóm, thực loang thành viên nhóm: thành viên chia sẻ với thành viên lại kết việc làm - Thống kết thực nhiệm vụ, ghi biên câu hỏi cần trao đổi Báo cáo kết - Tổ chức cho SV báo cáo kết thu nhóm: - Báo cáo kết nhóm, phản hồi + Nhóm báo cáo, nhóm 2, nhận xét nhóm khác ngược lại phản hồi ngược lại (thực “loang” nhóm) Các nhóm gửi sản phẩm cho đọc nhận xét trực tiếp vào sản phẩm - GiV vào phản hồi gửi lại SV phát khó PL125 khăn, sai lầm thực nhiệm vụ + Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: Diễn giải sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức phiếu học tập số 6? SV nêu nhận xét sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng vận dụng kiến thức cho sẵn - Yêu cầu SV chia sẻ kinh nghiệm, điều mà SV học từ việc thực nhiệm vụ nhà Thể chế hóa KT - Thảo luận vấn đề mà GiV đưa - Chia sẻ cá nhân kinh nghiệm thu được, cách thức học tập để đạt kết quả: + Kinh nghiệm so sánh lập sơ đồ tiến trình KH xây dựng vận dụng kiến thức; + Kinh nghiệm đánh giá sơ đồ - Khái quát lại quy trình phân - Ghi nhớ nội dung kiến thức; tích đường hình thành, lập sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng vận dụng KT; báo hành vi ứng với ETC3 - Giao nhiệm vụ cho SV - Tiếp nhận nhiệm vụ mới; thực lại lần chưa đạt yêu cầu, tự đánh giá theo hướng dẫn tự học V Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL30.4 Tiến trình dạy học bồi dưỡng lực thành tố ETC4 I Mục tiêu Sau kết thúc tiểu mô đun SV có kĩ sau:  Chỉ lĩnh vực ứng dụng kiến thức kĩ thuật thực tiễn  Lí giải vận dụng KT ứng dụng kĩ thuật thực tiễn nào?  Kể tên mơn học có sử dụng KT xét  Phân tích vai trị KT mơn học PL126 II Phương pháp, kĩ thuật dạy học Phương pháp seminar, kĩ thuật “vết dầu loang”, học tập trải nghiệm III Chuẩn bị - GiV: Tài liệu bồi dưỡng, tài liệu hướng dẫn tự học theo mô đun; - SV: Các tài liệu học tập yêu cầu tài liệu hướng dẫn, thực cá nhân/nhóm nhiệm vụ phiếu học tập, báo cáo sản phẩm cá nhân nhóm IV Tiến trình dạy học cụ thể Bước Hoạt động GiV Chuyển - Giao nhiệm vụ cho nhóm giao (Phiếu học tập số 8) nhiệm vụ - Hướng dẫn nhóm cách làm việc cách thức báo cáo SP - Giới thiệu hướng dẫn SV sử dụng tài liệu bồi dưỡng tài liệu hướng dẫn tự học; - Hướng dẫn nội dung báo cáo; Thực Hỗ trợ SV hoạt động thực nhiệm vụ nhiệm vụ gặp khó khăn Báo cáo kết Hoạt động SV - Thống thời gian, địa điểm làm việc, phân cơng cơng việc nhóm, phân công người báo cáo; - Cá nhân thực nhiệm vụ theo phân công, tự học cách sử dụng tài liệu số hóa (trên website), tài liệu dạng văn - Họp nhóm, thực loang thành viên nhóm: thành viên chia sẻ với thành viên cịn lại kết việc làm - Thống kết thực nhiệm vụ, ghi biên câu hỏi cần trao đổi - Tổ chức cho SV báo cáo kết thu nhóm: - Các nhóm gửi cho sản phẩm + Nhóm báo cáo, nhóm 2, nhóm nhận xét gửi lại phản hồi ngược lại - Trao đổi trực tiếp vấn đề chưa rõ, bổ sung - GiV vào phản hồi - Thực “loang” nhóm SV phát khó PL127 khăn, sai lầm thực nhiệm vụ + Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: Việc tìm hiểu ứng dụng kiến thức kĩ thuật thực tiễn có ý nghĩa gì? Việc ứng dụng kiến thức kĩ thuật thực tiễn cần yêu cầu nào? - Yêu cầu SV chia sẻ kinh nghiệm, điều mà SV học từ việc thực nhiệm vụ nhà Thể chế hóa KT Tổng kết - Thảo luận vấn đề mà GiV đưa - Chia sẻ cá nhân kinh nghiệm thu được, cách thức học tập để đạt kết quả: + Kinh nghiệm việc tìm kiếm ứng dụng kiến thức; + Kinh nghiệm phân tích vai trị kiến thức lĩnh vực khác - Khái quát quy trình thực - Ghi nhớ nội dung kiến thức; “chỉ ứng dụng kiến thức kĩ thuật thực tiễn’; báo hành vi ETC4 - Tiếp nhận nhiệm vụ mới; thực - Giao nhiệm vụ cho SV lại lần chưa đạt yêu cầu, tự đánh giá theo hướng dẫn tự học - Hệ thống hóa lại tồn nội dung học; - Nhắc yêu cầu cho đánh giá tổng kết; - Yêu cầu SV nộp bổ sung - Thực đánh giá tổng kết, đánh yêu cầu thực lại; giá thái độ hành vi (đánh giá lẫn nhau) ghi lại cảm nhận thông qua đợt bồi dưỡng theo yêu cầu GiV V Rút kinh nghiệm dạy ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL128 Phụ lục 31 GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ Tri thức kiến thức Theo từ điển tiếng Việt: - Tri thức điều hiểu biết có hệ thống vật, tượng tự nhiên xã hội (nói khái quát) - Kiến thức điều hiểu biết có trải, học tập (nói khái quát) Điều có nghĩa kiến thức bao gồm hiểu biết khơng mang tính hệ thống Theo tác giả Đỗ Hương Trà [72], tri thức hệ thống kiến thức, kinh nghiệm giới tự nhiên, xã hội tư chọn lọc, xếp hợp lý theo mục đích định cho loại, lứa tuổi HS từ kho tàng tri thức nhân loại Trong luận án, thuật ngữ “tri thức” sử dụng muốn nhấn mạnh hiểu biết mang tính hệ thống, thuật ngữ “kiến thức” sử dụng nói tới hiểu biết khơng mang tính hệ thống Tri thức thể chế Mỗi tri thức xuất thời điểm định xã hội định Những nơi mà tri thức phổ biến (cộng đồng khoa học, bảo tàng, trường học, ) có quy định mà tri thức muốn phổ biến/muốn tồn họ thừa nhận gọi thể chế Điều khiến cho tri thức bị biến đổi so với nguồn gốc ban đầu Đặc trưng tri thức thể chế dẫn đến việc phân biệt kiểu thể chế bản: + Thể chế tạo tri thức; + Thể chế chuyển đổi tri thức thể chế dạy học Thực hành xã hội quy chiếu Thực hành xã hội quy chiếu cụm từ ghép từ “Thực hành xã hội” “quy chiếu” Trong đó, thực hành xã hội bao gồm tất vấn đề kinh tế, xã hội, vấn đề phát triển đất nước mối quan hệ văn hóa, Tất điều quy chiếu cho việc phân tích chuyển vị từ tri thức bác học đến tri thức xác định chương trình, SGK Noosphère “Noosphère” thuật ngữ Chevallard sử dụng để tập hợp thành viên tham gia QTCV, bao gồm: chuyên gia thuộc lĩnh vực môn học (các nhà KH, nhà SP), GV, nhà thiết kế CTgiảng dạy, “Noosphère” có hai vai trị chính, mặt thương lượng cộng đồng người thực chuyển vị (giữa PL129 bên nhà KH, chuyên gia với bên GV nhà quản lí), mặt khác phải đáp ứng yêu cầu xã hội hệ thống giáo dục Nghề sư phạm Nghề SP lĩnh vực hoạt động lao động người GV thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục HS nhằm thực mục tiêu Giáo dục [54] Đặc điểm nghề SP:  Mục đích nghề: ĐT người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức có tri thức, có sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc [54], [56]  Đối tượng nghề: Đối tượng tác động nhà giáo HS nhân cách họ, đối tượng không thụ động mà ln có ý thức, chủ động, tích cực sáng tạo [54], [56]  Công cụ lao động: Ngồi cơng cụ lao động thường giáo án, bảng, sách giáo khoa, phương tiện DH, GV sử dụng công cụ đặc biệt nhân cách thân (gồm phẩm chất, NL, đức tài) [54]  Sản phẩm nghề: Chính nhân cách HS [29], [54] Những đặc điểm nghề SP tạo khác biệt với nghề khác, mặt làm cho có ý nghĩa “nghề cao q”, mặt khác địi hỏi người GV SVSP phẩm chất, yêu cầu NL nghề SP để đảm bảo thực nghề nghiệp hiệu Năng lực thực NLTH NL nhấn mạnh tới khả thực Cấu trúc NLTH gồm: Kiến thức, kĩ năng, thái độ [32] KT cho người hiểu biết, khơng có KT, khơng có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc lí do, mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, ý nghĩa, để hành động khơng thể có hành động đắn hiệu KN thao tác để biến điều biết thành việc làm cụ thể KN cho người biết làm Muốn làm việc có hiệu quả, người lao động khơng cần “biết làm” (có KT, KN cần thiết) mà phải “muốn làm” (liên quan đến động cá nhân) “có thể làm” (liên quan đến tổ chức thực công việc) Năng lực nghề nghiệp NL đảm bảo thành công cho hoạt động nghề nghiệp gọi NL nghề nghiệp Theo tác giả Phạm Tất Dong “NL nghề nghiệp tương ứng thuộc tính tâm, sinh lý người với yêu cầu nghề nghiệp đặt Nếu khơng có tương ứng người theo đuổi nghề được” (Phạm Tất Dong (1989), Giúp bạn chọn nghề, NXB Giáo dục) PL130 Mỗi nghề khác có yêu cầu cụ thể khác nhau, lại NL nghề nghiệp cấu thành ba thành tố: Tri thức chuyên môn, KN hành nghề thái độ với nghề (trích theo Mạc Văn Trang (2000), “Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường”, Tạp chí Tâm lý học, số 8, Hà Nội) Năng lực nghề sư phạm NL nghề sư phạm (hay gọi NL sư phạm) NL cần thiết người GV để đảm bảo thực thành công q trình dạy học giáo dục Theo Ph.N.Gơrơlin “NL sư phạm thuộc tính tâm lý riêng lẻ cá nhân, nhờ thuộc tính mà GV hồn thành tốt đẹp hoạt động sư phạm bỏ sức lao động đạt kết cao” [26] NL sư phạm phát triển suốt đời hoạt động nghề nghiệp GV, giai đoạn ĐT ban đầu trường SP giữ vai trò tảng NL sư phạm có quan hệ mật thiết với KN sư phạm NL sư phạm cần có GV phổ thông Bộ GD & ĐT ban hành qua chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông 10 Mô đun học tập - Theo từ điển Giáo dục học [57]: Mô đun học tập đơn vị học tập thuộc CTĐT, CTmôn học, chứa đựng mục tiêu, nội dung, PPDH hệ thống công cụ điều khiển, đánh giá kết học tập, tạo thành thể hoàn chỉnh - Mô dun đơn vị học tập tích hợp KT chun mơn, KN thực hành, thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp người học nghệ có NL thực hành trọn vẹn cơng việc nghề - Đặc điểm chung mô đun là: tính trọn vẹn, tính hồn chỉnh tính ghép lại 11 Chương trình giáo dục phổ thơng: văn Nhà nước thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu cần đạt học sinh, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thơng, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, phương pháp hình thức đánh giá kết giáo dục lớp cấp học giáo dục phổ thông, làm quản lý chất lượng giáo dục phổ thông CT giáo dục phổ thông bao gồm: CT tổng thể CT mơn học [13] 12 Chương trình tổng thể: văn quy định vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng GD phổ thơng, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu CTGD phổ thông mục tiêu CT cấp học, yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu NL cốt lõi HS cuối cấp học, lĩnh vực GD, hệ thống môn học, thời lượng môn học, định hướng nội dung GD bắt buộc lĩnh vực GD phân chia vào môn học cấp học tất HS PL131 phạm vi toàn quốc, định hướng phương pháp GD đánh giá kết GD, điều kiện để thực CTGD phổ thông 13 CT môn học hoạt động giáo dục: văn xác định vị trí, vai trị mơn học hoạt động GD thực mục tiêu GD phổ thông, mục tiêu yêu cầu cần đạt, nội dung GD cốt lõi môn học hoạt động GD lớp, nhóm lớp cấp học tất HS phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch DH môn học hoạt động GD lớp cấp học, phương pháp hình thức tổ chức GD, đánh giá kết GD môn học hoạt động GD 14 Đơn giản hóa rút gọn nội dung dạy học theo chiều rộng - Tinh giản nội dung DH hoạt động GV với mục tiêu chuẩn bị nội dung chuyên môn liên quan đến dạy học để tối ưu hóa tính nhận thức (tính hiểu chúng) [52] - Tinh giản nội dung mệnh đề khoa học chuyển từ mệnh đề phân biệt (trong đặc điểm đặc biệt đối tượng) thành mệnh đề khái quát (có phạm vi hiệu lực đối tượng, góc độ) (Hering, 1958) - Tinh giản nội dung DH chất lượng theo chiều rộng chuyển tiếp từ mệnh đề khoa học trừu tượng sang mệnh đề cụ thể với phạm vi hiệu lực Đặc trưng việc sử dụng từ ngữ thay biểu trưng, việc sử dụng sơ đồ, ví dụ, thí nghiệm 15 Đơn giản hóa rút gọn nội dung dạy học theo chiều sâu - Tinh giản nội dung DH chất ượng theo chiều sâu đưa mệnh đề khoa học xuất phát (trừu tượng) sở khái quát đơn giản hơn, nhỏ hơn, dễ nhận thức - Trong tinh giản xuất hai vấn đề: + Một mặt chuyển tiếp mặt lí luận DH sang mệnh đề đơn giản hóa phải chấp nhận mặt khoa học (tính hợp pháp) Để đảm bảo điều này, người ta sử dụng tiêu chí tính chấp nhận Tiêu chí nói bước chuyển tiếp từ mệnh đề đơn giản hóa quay mệnh đề xuất phát phải khơng có mâu thuẫn + Mặt khác, nảy sinh câu hỏi: Cái khái quát hay bản? (tính xung đột) Câu trả lời cho câu hỏi phải định hướng theo người học Điều có nghĩa đối tượng HS phải xác định xác Như vậy, điều kiện nguồn gốc người phải ý đến giới tính, tuổi tác, hồn cảnh, khả tiếp nhận HS kinh nghiệm có trước người tham gia PL132 Phụ lục 32 THỰC TIỄN VÀ NHU CẦU BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYỂN VỊ BÊN TRONG CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ PL32.1 Biểu lực chuyển vị didactic bên SV sư phạm Vật lý Tổng hợp câu trả lời NLCVD bên hoạt động bồi dưỡng NLCVD bên cho SVSPVL (Phụ lục 4) kết thể bảng 21, bảng 22 Bảng 21 Biểu NLCVD bên với SV năm thứ ba Chỉ báo hành vi ITC11 ITC12 ITC13 ITC21 ITC22 ITC23 ITC31 ITC32 ITC33 ITC34 ITC41 ITC42 ITC43 Mức độ ĐHSP Hà Nội ĐHSP Thái Nguyên (N = 76) (N = 88) TBC ĐLC TBC ĐLC 3,01 0,74 3,09 0,69 3,20 0,63 3,00 0,76 3,25 0,54 2,94 0,72 3,16 0,63 3,06 0,67 2,55 0,62 2,63 0,61 2,49 0,66 2,40 0,59 2,89 0,70 2,98 0,62 2,78 0,72 2,77 0,64 2,91 0,55 2,55 0,60 2,96 0,62 2,78 0,65 3,26 0,55 2,89 0,70 3,00 0,67 2,99 0,49 2,67 0,70 2,44 0,56 Chung (N =164) TBC 3,05 3,09 3,09 3,10 2,59 2,44 2,94 2,77 2,71 2,87 3,06 2,99 2,55 ĐLC 0,71 0,71 0,66 0,65 0,61 0,62 0,66 0,68 0,60 0,64 0,66 0,58 0,64 Hình Biểu đồ so sánh biểu NLCVD bên với SV năm thứ ba ĐHSP Hà Nội ĐHSP Thái nguyên PL133 Bảng 21 biểu đồ hình cho thấy SV năm thứ tự đánh giá mức nhiều báo hành vi, có tương đồng báo ITC11, ITC21, ITC22, ITC23, ITC31, ITC32 ITC42 Các báo lại SV trường ĐHSP Hà Nội tự đánh giá thấp Trong báo ITC22, ITC23 hai trường SV tự đánh giá mức “TB khá” Bảng 22 Biểu NLCVD bên với SV năm thứ tư Chỉ báo hành vi ITC11 ITC12 ITC13 ITC21 ITC22 ITC23 ITC31 ITC32 ITC33 ITC34 ITC41 ITC42 ITC43 Mức độ ĐHSP Hà Nội ĐHSP Thái Nguyên (N = 77) (N = 70) TBC ĐLC TBC ĐLC 3,39 0,73 3,68 0,68 3,59 0,83 3,60 0,82 3,44 0,75 3,62 0,86 3,50 0,72 3,45 0,82 3,04 0,89 3,22 0,88 3,19 0,82 3,27 0,87 3,26 0,79 3,36 0,92 3,39 0,87 3,62 0,92 3,17 0,82 3,48 0,85 3,49 0,70 3,77 0,84 3,40 0,71 3,69 0,88 3,20 0,65 3,73 0,91 3,29 0,82 3,57 1,07 Chung (N = 147) TBC 3,54 3,59 3,54 3,48 3,14 3,23 3,31 3,51 3,33 3,63 3,55 3,48 3,44 ĐLC 0,71 0,82 0,81 0,77 0,89 0,84 0,86 0,90 0,85 0,79 0,81 0,84 0,97 Hình 10 Biểu đồ so sánh biểu NLCVD bên với SV năm thứ hai trường ĐHSP Hà Nội trường ĐHSP Thái Nguyên PL134 Từ bảng 22 biểu đồ hình cho thấy phần tự đánh giá mức độ biểu NLCVD bên SV năm thứ tư hai trường khơng có khác biệt nhiều, dao động mức “Khá” (ITC22, ITC23, ITC31) mức “Tốt” (các báo lại) PL32.2 Thực trạng bồi dưỡng lực chuyển vị didactic bên cho sinh viên sư phạm Vật lý Hình 11 Biểu đồ tần suất bồi dưỡng NLTT NLCVD bên Hình biểu diễn tần suất bồi dưỡng NLTT NLCVD bên SV đánh giá Từ hình thấy 4/5 thành tố đánh giá mức độ thường xuyên trở lên (với tỉ lệ > 50%) Riêng thành tố ITC2 có tới 59,16% SV đánh giá tần suất hoạt động bồi dưỡng NLTT mức “thỉnh thoảng” “hiếm khi” Hình 12 Đánh giá chất lượng bồi dưỡng NLCVD bên PL135 Đánh giá chất lượng bồi dưỡng NLCVD bên (hình 10), có 21,22 % ý kiến SV cho hoạt động thực tốt trường SP cụ thể hóa NLTT báo hành vi; có ½ ý kiến (54,34%) hỏi cho trường SP có bồi dưỡng, chưa cụ thể NLTT; có tới 22,51% (một số đáng quan tâm) cho hoạt động thực chưa tốt cần phải bổ sung PL32.3 Nhu cầu bồi dưỡng lực chuyển vị bên SV sư phạm Vật lý Hình 13 Nhu cầu bồi dưỡng NLCVD bên Hình 14 Sự cần thiết SVSPVL việc bồi dưỡng NLCVD bên Từ hình 11, hình 12 cho thấy SV mong muốn (66,24%) mong muốn (28,62%) bồi dưỡng NLCVD bên SV cho việc bồi dưỡng thêm NLTT NLCVD bên cần thiết (62,38%) cần thiết (30,08%) Điều khẳng định SV có ý thức ý nghĩa, vai trò QTCV thân việc phát triển nghề nghiệp tương lai ... vấn sinh viên (Dành cho Sinh viên sư phạm Vật lý) PL6 Phụ lục Bảng hỏi lực chuyển vị didactic hoạt động bồi dưỡng lực chuyển vị didactic cho sinh viên sư phạm vật lý (Dành cho Sinh viên sư phạm. .. dung bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi cho sinh viên sư phạm Vật lý 82 3.3.1 Vai trị mơn Vật lý đại cương việc bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên cho sinh viên. .. cứu Bồi dưỡng lực phân tích chuyển vị didactic bên cho sinh viên sư phạm Vật lý việc xác định cấu trúc lực chuyển vị didactic (gồm hai hợp phần lực phân tích chuyển vị didactic bên ngồi lực chuyển

Ngày đăng: 24/02/2021, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan