1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mô hình bệnh tật tại khoa cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2017

30 36 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 529,78 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - - KHẢO SÁT MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NỘI KHOA Học viên: Nguyễn Thị Bích Nhung Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Vũ Văn Thành NAM ĐỊNH - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực báo cáo chuyên đề, nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy, cô giáo, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, gia đình bạn bè Đến nay, báo cáo chun đề hồn thành Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: TS.BS Vũ Văn ThànhPhó hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành báo cáo chun đề Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phịng ban thầy, giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa I khóa người giành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Đặt vấn đề Mục tiêu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 Chương 2: Thực trạng mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 13 2.1 Mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 13 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh BVĐK tỉnh Phú Thọ 19 2.3 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 21 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ GDP Tổng sản phẩm quốc nội SDD Suy dinh dưỡng CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CTTCMR Chương trình tiêm chủng mở rộng WHO Tổ chức y tế Thế giới NST Nhiễm sắc thể ICD Phân loại quốc tế bệnh tật vấn đề sức khỏe có liên quan BVĐK Bệnh viện đa khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đặc điểm giới tính ca bệnhcủa quý I II Bảng 2.2 Đặc điểm nghề nghiệp ca bệnh quý I II Bảng 2.3 Đặc điểm nhóm tuổi ca bệnh q I II Bảng 2.4 Mơ hình bệnh tật ca bệnh quý I xếp theo 21 chương bệnh Bảng 2.5 Kết điều trị ca bệnh q I Bảng 2.6 Mơ hình bệnh tật ca bệnh quý II xếp theo21chương bệnh Bảng 2.7 Kết điều trị ca bệnh quý II Bảng 2.8 Mơ hình bệnh tật theo nhóm bệnh q I II DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Khu vực đón tiếp Hình Khu hồi sức người bệnh Hình Khu lưu người bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ Mơ hình bệnh tật quốc gia, hay địa phương, cộng đồng phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế - xã hội quốc gia hay cộng đồng đó[1] Mơ hình bệnh tật tử vong nước phát triển khác rõ rệt so với nước phát triển Ở nước phát triển tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn tử vong chiếm tỷ lệ lớn Nhờ chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu, tỷ lệ bệnh có xu hướng ngày giảm Tỷ lệ bệnh mạn tínhkhơng lây tim mạch, dị tật bẩm sinh, ung thư, rối loạn nội tiết chuyển hố, tai nạn thương tích ngày tăng lên[13] Nhìn chung mười năm qua, mơ hình bệnh tật chủ yếu người dân nước ta bệnh nhiễm khuẩn dinh dưỡng giống nước phát triển; mặt khác, bệnh tật phổ biến nước phát triển ung thư, tim mạch, tâm thần, béo phì, tai nạn dần xuất có xu hướng tăng lên[13] Thơng qua mơ hình bệnh tật tử vong, ngành y tế có thơng tin cần thiết giúp đánh giá tình trạng sức khoẻ; từ đó, đề giải pháp can thiệp hiệu quả; vậy,việc nghiên cứu mơ hình bệnh tật tử vong quan trọng Sự thay đổi mơ hình bệnh tật tử vong qua thời kỳ sở khoa học để nhà quản lý đề chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu chiến lược y tếphù hợp[13] Để đáp ứng nhu cầu điều trị, chăm sóc người bệnh ngày tốt Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Y tế, thuốc men nhân lực Nhờ đó, mà chất lượng điều trị, chăm sócngười bệnhngày nâng cao lĩnh vực cấp cứu Tuy nhiên, cố gắng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế người bệnh Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017”, nhằm mục tiêu sau: - Mục tiêu 1: Mơ tả thực trạng mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ - Mục tiêu 2: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm mơ hình bệnh tật Mơ hình bệnh tật cộng đồng giai đoạn cấu phần trăm nhóm bệnh tật, bệnh tử vong bệnh cộng đồng giai đoạn đó[11] Từ mơ hình bệnh tật người ta xác định nhóm bệnh phổ biến nhất; nhóm bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất;từ đó, xây dựng kế hoạch phịng chống bệnh tật trước mắt lâu dài cho cộng đồng[10] Thống kê bệnh tật tử vong bệnh viện thể trình độ, khả chẩn đốn, phân loại người bệnh theo chuyên khoa để đảm bảo điều trị có hiệu quả; thực chất khả đảm bảo phục vụ, chăm sóc người bệnh bệnh viện; vì, có phân loại, chẩn đốn tiên lượng, điều trị mang lại hiệu kinh tế cao Giảm tỷ lệ tử vong, tiết kiệm chi phí thuốc men phương tiện khác Thống kê bệnh tật tử vong đặc thù riêng ngành y tế nội dung quan trọng quản lý bệnh tật tử vong[1] 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới mơ hình bệnh tật Các yếu tố tác động làm thay đổi mơ hình bệnh tật đa dạng, phong phú gồm: 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Theo Lê Nam Trà yếu tố định cấu trúc mơ hình bệnh tật [14] Chính điều tạo nên khác biệt mơ hình bệnh tật nước phát triển nước phát triển Ở nước nghèo, SDD vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược CSSKBĐ cho trẻ em, nước giàu béo phì lại vấn đề đáng lo ngại Tuy nhiên, GDP thấp làm thay đổi cấu trúc bệnh tật nhờ quan tâm, đầu tư mức phủ; chiến lược CSSKBĐ đắn, thực tốt CTTCMR, tiếp cận tốt với hệ thống dịch vụ y tế[13] 1.2.2 Địa dư Có khác biệt mơ hình bệnh tật nông thôn thành phố, vùng núi đồng Nghiên cứu Nguyễn Thu Nhạn cho thấy Vạn Phúc mộtlàng ngoại thành Hà Nội, tỷ lệ trẻ SDD 7,7%, xã Nam Sơn xã vùng gò đồi thuộc Hà Nội, tỷ lệ SDD 30,6%, 1,4% SDD nặng Các tỉnh đồng tỷ lệ trẻ em mắc bướu cổ thấp, miền núi Thái Nguyên, Đắc Lắc tỷ lệ mắc cao 40% Ngược lại, tai nạn thương tích hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cao toàn quốc [8] 1.2.3 Dinh Dưỡng SDD nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây nên bệnh nhiễm khuẩn trẻ em SDD làm trẻ dễ mắc bệnh viêm phổi, tiêu chảy, làm trầm trọng thêm tình trạng nhiễm khuẩn Các bệnh làm nặng thêm tình trạng SDD, tạo nên vịng luẩn quẩn [7] 1.2.4 Yếu tố mơi trường Vùng núi cao, ẩm ướt, đầm lầy khí hậu khắc nghiệt có mơ hình bệnh tật trẻ em khác nơi đồng bằng, khơ Ơ nhiễm mơi trường sống phát triển cộng nghiệp thị hố nhanh đưa đến nhiều bệnh tật nước phát triển phát triển Theo Phạm Văn Thân cộng tỷ lệ mắc bệnh hô hấp trẻ em khu cơng nghiệp Thượng Đình cao rõ rệt so với vùng đối chứng khơng có ô nhiễm nước không khí [10] 1.2.5 Cộng tác y tế tiến y học “Các cộng tác y tế” vệ sinh môi trường, y tế công cộng, cung cấp nước sạch, mở rộng tăng cường dịch vụ y tế, giáo dục sức khoẻ cộng đồng làm giảm tỷ lệ bệnh nhiễm khuẩn Tiến y học sản xuất vắc xin phòng bệnh, loại thuốc chữa bệnh, kỹ thuật chẩn đoán cao cấp giúp phát bệnh lý hiếm, khó chẩn đốn…cũng làm thay đổi mơ hình bệnh tật[14] Theo Đàm Viết Cương, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ quan trọng; đặc biệt, phương tiện cấp cứu dịch vụ CSSKBĐ tuyến sở góp phần lớn hiệu công tác bảo vệ nâng cao sức khoẻ trẻ em Tuy nhiên,“Điều kiện tiếp cận với dịch vụ y tế” trẻ em cịn hạn chế chưa đảm bảo cơng bằng; trước hết, so với người lớn, sở dịch vụ khám chữa bệnh cho trẻ em không đủ bị thu hẹp, cán Nhi khoa (1 bác sỹ/ 15.000 trẻ em); trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu sở cho người lớn[6].CTTCMRđã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh nhiễm khuẩn, tiến tới toán bệnh đậu mùa trước 1.2.6 Các yếu tố khác Thiên tai, mùa, chiến tranh, dịch bệnh, tâm lý xã hội làm thay đổi mô hình bệnh tật trẻ em Cơng trình nghiên cứu cộng đồng xã Phụng Cộng, Châu Giang, Hải Hưng GS Ngyễn Thu Nhạn cộng cho thấy sức khoẻ trẻ em nông thôn Hải Hưng yếu Hà Nội Sau năm hướng dẫn làm chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em, tỷ lệ trẻ yếu giảm Sau xã Phụng Cộng gặp thiên tai, mùa, sức khoẻ trẻ em lại trở nên xấu cũ [12] Đại dịch AIDS làm thay đổi mơ hình bệnh tật trẻ em, đặc biệt nước Châu Phi [17] 1.3 Phân loại bệnh tật bảng phân bệnh Bộ y tế Mơ hình bệnh tật xây dựng từ hồ sơ bệnh tật riêng rẽ Tuỳ thuộc cách phân loại bệnh tật, mơ hình bệnh tật có sắc thái riêng 1.3.1 Phân loại bệnh tật * Phân loại bệnh tật theo xu hướng bệnh tật Theo cách phân loại bệnh tật chia thành ba nhóm [4], [15]: - Bệnh lây - Bệnh không lây - Tai nạn, ngộđộc, chấn thương Cách phân loại cho ta nhìn tổng thể mơ hình bệnh tật quốc gia, vùng miền địa lý, mang tính chất xác định xu hướng phát triển bệnh tật Nhìn vào mơ hình bệnh tật sơ đánh giá phát triển kinh tế-xã hội quốc gia, vùng miền[13] Việt Nam tiến trình phát triển kinh tế, xã hội hội nhập quốc tế, mơ hình bệnh tật bước tiến tới gần giống mơ hình bệnh tật nước phát triển Cách phân loại số liệu đơn giản, tương đối xác số liệu đủ lớn Nó thích hợp cho việc so sánh quốc gia vùng miền có nhìn bao qt chung mơ hình bệnh tật đất nước, tiêu quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế, xã hội đất nước, vùng miền Nó có tính chất dự báo xu hướng bệnh tật tương lai giúp có nhìn tổng thể để hoạch định sách tầm vĩ mô * Phân loại bệnh tật theo tỷ lệ mắc chết cao nhất[4], [15] Đặc điểm phân loại đưa tên bệnh nhóm bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất, phân chia theo lứa tuổi, tuỳ thuộc tác giả, yêu cầu nghiên cứu Cách phân loại đưa thứ tự bệnh thường gặp mức độ nguy 10 hợp tác quốc tế lĩnh vực thống kê sức khoẻ Phân loại thức đưa sử dụng nhiều nước Lần hiệu đính thứ bảy (1955) thứ tám (1965) không thay đổi cấu trúc bảng phân loại triết lý chung việc phân loại bệnh tật theo nguyên nhân bệnh theo biểu đặc biệt Lần hiệu đính thứ năm 1975, giữ lại cấu trúc ICD, có thêm chi tiết cấp tiểu loại bốn chữ số Một cải thiện ICD - đưa vào hệ thống dấu thích (^) hệ thống dấu hoa thị (*) giữ ICD - 10 Lần hiệu đính gần năm1990 Trong q trình phát triển, phân loại đổi tên vài lần ngày gọi tên thức phân loại quốc tế bệnh tật vấn đề sức khoẻ liên quan (gọi tắt ICD) - Các bệnh bị chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên thuộc chương XIX; nguyên nhân bên bệnh tật tử vong tai nạn giao thông, sinh hoạt, tự tử, thiên tai, ẩu đả gây thương tích thuộc chương XX Như với người bệnh bị chấn thương, ngộ độc số hậu khác ngun nhân bên ngồi có chẩn đốn bệnh thuộc chương XIX chẩn đoán nguyên nhân thuộc chương XX 1.3.2 Bảng phân loại bệnh Bộ y tế Vì số lý phương diện thống kê, tính chuẩn xác chẩn đoán để ứng dụng phạm vi nước, năm 1998 Bộ y tế tạm thời sử dụng mã 03 ký tự, hay nói cách khác tạm thời thống kê phân loại đến tên bệnh Với cách phân loại này, có tổng cộng 312 bệnh ký hiệu từ 001 đến 312 [ 3] 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vai trò mơ hình bệnh tật xây dựng kế hoạch y tế Nguồn tài chi cho vấn đề chăm sóc sức khỏe cịn hạn chế, chủ yếu từ nguồn ngân sách; thế, xây dựng kế hoạch đầu tư cho y tế cần phải xem xét đến hiệu đơn vị đầu tư Trong hoạch định sách y tế thường quan tâm tập trung đến vấn đề sức khỏe cộng đồng Để xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng thường dựa vào gánh nặng bệnh tật, tử vong theo cách tính DALY dựa vào tỷ lệ mắc, tử vong bệnh cộng đồng [10] Do mơ hình bệnh tật bệnh viện phục vụ cho cộng đồng có vai trò quan trọng quản lý y tế 11 1.2.2 Vai trị mơ hình bệnh tật quản lý bệnh viện Quản lý chuyên môn bệnh viện sử dụng nguồn lực bệnh viện để thực tốt cơng tác khám bệnh, chẩn đốn, kê đơn, điều trị chăm sóc người bệnh với chất lượng cao nhất, thực tính cơng khám chữa bệnh Xây dựng kế hoạch bệnh viện vào mơ hình bệnh tật, nhu cầu người bệnh, tình hình trang thiết bị y tế, sở vật chất trình độ cán quan trọng 1.2.3 Các loại mơ hình bệnh tật giới - Mơ hình bệnh tật nước chậm phát triển: Bệnh nhiễm trùng chiếm tỷ lệ cao - Mơ hình bệnh tật nước phát triển: Bệnh nhiễm trùng chiếm tỷ lệ thấp, bệnh mạn tính khơng nhiễm trùng chủ yếu - Mơ hình bệnh tật nước phát triển: Bệnh tim mạch, đái tháo đường bệnh lý người già chủ yếu 1.2.4 Mơ hình bệnh tật Tại Việt Nam - Tại Hội nghị chuyên đề công tác y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết trước chủ yếu bệnh nhiễm trùng mơ hình bệnh tật hồn tồn thay đổi: có 27% bệnh vi trùng gây nên, có đến 62% bệnh khơng phải vi trùng (các bệnh lây nhiễm siêu vi trùng) [5] - Mơ hình bệnh tật nước ta đan xen bệnh nhiễm trùng khơng nhiễm trùng, bệnh cấp tính bệnhmạn tính Xu hướng bệnh khơng nhiễm trùng vàmạn tính ngày cao Nguyên nhân biến đổi là: + Phát triển xã hội với xu công nghiệp hóa tạo nhiều ngành nghề bệnh nghề nghiệp; thị hóa làm tăng tai nạn giao thông, tai nạn lao động, sinh hoạt chấn thương ngộ độc Sự buông lỏng quản lý gây bệnh ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật, ngộ độc thực phẩm Ơ nhiễm mơi trường gia tăng bệnh ung thư, bụi phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính + Thống kê WHO tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng nhiều; vậy; tỷ lệ bệnh tim mạch, thối hóa khớp tăng 12 Mức sống người dân cao làm cho bệnh đái tháo đường, tim mạch, tăng huyết áp gia tăng Hội chứng chuyển hóa tai biến mạch não, mạch vành tăng theo + Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em giảm nhờ chương trình tiêm chủng mở rộng, tình hình lao bạn đồng hành HIV/AIDS tiếp tục gia tăng + Bệnh suy dinh dưỡng phổ biến Theo thống kê Bộ y tế [5]: Tình hình bệnh lây nhiễm giảm rõ rệt, dân số lão hóa nhanh; bệnh lây nhiễm HIV/AIDS loại dịch bệnh tiềm tàng cúm gia cầm, Cúm A H5N1 Cúm A H1N1 (2009)có khả tác động mạnh tới xu hướng – 10 năm tới 13 Chương : THỰC TRẠNG MÔ HÌNH BỆNH TẬT KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 2.1 Mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 2.1.1 Đối tượng, phương pháp khảo sát Đối tượng tất Hồ sơ bệnh án người bệnhnhập viện điều trị nội trú khoa Cấp Cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ Thời gian khảo sát từ tháng 01/01/2017 đến 30/06/2017 Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu tất bệnh án người bệnh vào điều trị khoa Cấp Cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ từ tháng 01/01 /2017 đến 30/06/2017, báo cáo lưu trữ phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 2.1.2: Kết khảo sát Từ 01/01/2017 - 30/6/2017 có tất 2050 người bệnh vào điều trị khoa Cấp Cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ thu kết sau: 2.1.2.1 Giới tính Bảng 2.1 Đặc điểm giới tính ca bệnhcủa quý I II Quý I Giới Số ca bệnh (n) Quý II Tỷ lệ (%) Số ca bệnh (n) Tỷ lệ (%) Nam 513 51.87 583 54.95 Nữ 476 48.13 478 45.05 Tổng 989 100 1061 100 Số ca bệnh nam giới chiếm tỷ lệ cao nữ giới, quý I, II năm 2017 14 2.1.2.2 Nghề nghiệp Bảng 2.2 Đặc điểm nghề nghiệp ca bệnh quý I II Nghề nghiệp Số ca Tỷ lệ bệnh (n) (%) Trẻ em Học sinh, sinh viên Hưu 60 tuổi Nông dân Cộng nhân – Lựclượng vũ trang - Trí thức – Hànhchính nghiệp - Y tế Khác Tổngcộng 13 0.63 31 1.51 682 33.27 1030 50.24 287 14 0.35 2050 100 Nông dân chiếm đa số 35.6%, sau hưu trí 60 tuổi chiếm 18.3% Lực lượng lao động khác xã hội chiếm 5.2% 2.1.2.3 Nhóm tuổi Bảng 2.3 Đặc điểm nhóm tuổi ca bệnh quý I II Nhóm tuổi Số ca bệnh (n) Tỷ lệ (%) 5-15 tuổi 236 11.51 15-59 tuổi 1132 55.22 >60 tuổi 682 33.27 Tổng số 2050 100 Nhóm tuổi có khả lao động chiếm nhiều 55.22% 15 2.1.2.4 Phân bố mơ hình bệnh tật kết điều trịtrong quý I, II: Bảng 2.4 Mô hình bệnh tật ca bệnh quý I xếp theo 21 chương bệnh Chương bệnh Số ca Tỷ lệ bệnh (%) (n) Chương I: Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng 21 Chương II: Khối u (Bướu tân sinh) 25 2.53 11 1.11 43 4.35 Chương VI: Bệnh hệ thần kinh 103 10.41 Chương IX: Bệnh hệ tuần hồn 236 23.86 Chương X: Bệnh hệ hơ hấp 152 15.37 Chương XI: Bệnh hệ tiêu hóa 121 12.23 40 4.04 218 22.04 19 1.94 989 100 Chương III: Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan chế miễn dịch Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Chương XIV: Bệnh hệ tiết niệu sinh dục Chương XIX: Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên Chương XX: Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong Tổng cộng 2.12 Số người bệnh thuộc chương IX: Bệnh hệ tuần hoàn tăng cao Bên cạnh bệnh thuộc chương XIX, X chiếm chiếmtỷ lệ cao Bảng 2.5 Kết điều trị ca bệnh quý I Quý I STT Bệnh Số ca bệnh (n) Tỷ lệ (%) Chuyển khoa, viện 829 85.64 Chuyển viện 67 6.93 Tử vong 72 7.43 Trong quý I năm 2017 số ca chuyển viện 6,93%; số ca tử vong 7,43% 16 Bảng 2.6 Mơ hình bệnh tật ca bệnh quý II xếp theo 21 chương bệnh Chương bệnh ́ Số ca Tỷ lệ bệnh (%) (n) Chương I: Bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng 12 Chương II: Khối u (Bướu tân sinh) 1.13 17 1.60 17 1.60 28 2.64 Chương VI: Bệnh hệ thần kinh 133 12.54 Chương IX: Bệnh hệ tuần hoàn 207 19.51 Chương X: Bệnh hệ hô hấp 159 14.98 Chương XI: Bệnh hệ tiêu hóa 198 18.66 32 3.02 233 21.96 25 2.36 1061 100 Chương III: Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan chế miễn dịch Chương IV: Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa Chương XIV: Bệnh hệ tiết niệu sinh dục Chương XIX: Chấn thương, ngộ độc số hậu khác nguyên nhân bên Chương XX: Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong Tổng cộng So với quý I, quý II số người bệnh chấn thương, ngộ độc tăng cao nhất, tiếp đếncác bệnh tuần hồn, hơ hấp Số người bệnh mắc bệnh tiêu hóa tăng lên đáng kể Bảng 2.7 Kết điều trị ca bệnh quý II STT Bệnh Quý II Số ca bệnh (n) Tỷ lệ (%) Chuyển khoa, viện 881 85.78 Chuyển viện 63 6.14 Tử vong 83 8.08 Bảng cho thấy quý II năm 2017: Tỷ lệ chuyển viện giảm, nhưngtỷ lệ tử vong lại tăng 17 2.1.2.5 Mơ hình bệnh theo nhómbệnh q I II Bảng 2.8 Mơ hình bệnh theo nhómbệnhtrong q I II Nhómbệnh Lây Khơng lây Tai nạn, ngộ độc chấn thương Tổngcộng Số ca bệnh (n) Tỷ lệ (%) 461 22.48 1138 55.52 451 22 2050 100 Bảng cho thấy mơ hình bệnh tật theo nhóm bệnh: bệnh không lây chiếm tỷ lệ cao 55.52% 2.1.3 Các ưu, nhược điểm nguyên nhân: Khoa Cấp cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ tách từ khoa Hồi sức Cấp Cứu tháng năm 2012; đến nay,Khoa có 35 cán gồm bác sĩ, 25 điều dưỡng 01 hộ lý Với 01 phòng làm việc lớn gồm khu tiếp đón người bệnh ban đầu, khu điều trị người bệnh nặng khu lưu người bệnh 21 giường cáng đại vừa đón tiếp vừa lưu người bệnh khoa ln sử dụng hết cơng suất giường bệnh trung bình khoảng 100 người bệnh/ngày Khoa có nhiệm vụ tiếp nhận điều trị cho trường hợp người bệnh Cấp cứu chuyển tới Bệnh viện Đánh giá phân loại tình trạng bệnh thực biện pháp cấp cứu thích hợp theo mức độ ưu tiên Hỗ trợ chuyên môn, thực cấp cứu ngồi viện có u cầu * Ưu điểm : - Được quan tâm lãnh đạo bệnh viện, đạo sát phịng chức có liên quan thường xun tổ chức buổi tập huấn cập nhật phác đồ mới, nâng cao kiến thức cấp cứu, phối hợp trặt trẽ khoa lâm sàng cận lâm sàng bệnh viện - Khoa Cấp Cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ có đội ngũ nhân viên trẻ, động, nhiệt tình, tâm huyết với nghề; nhạy bén cơng việc, tích cực học tập nâng cao trình độ chun môn Đội ngũ bác sỹ giỏi chuyên môn với khả chẩn đốn xử trí chun nghiêp; với điều dưỡng viên giàu kinh nghiệm tận tâm với 18 nghề;tận tụy với người bệnh, tác phong làm việc chun nghiệp, ln đem đến hài lịng cho người bệnh gia đình - Trang thiết bị đại, đồng có khả theo dõi sát thơng tin người bệnh hình cảm ứng, ln đảm bảo phát xử lý biến cố cách kịp thời hiệu * Nhược điểm : - Cấp cứu hoạt động quan trọng quan tâm sở khám chữa bệnh Tại khoa Cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ hàng ngày tiếp nhận trăm ca cấp cứu, chủ yếu tai nạn giao thông , tai nạn lao động, cấp cứu nội khoa, tim mạch, thần kinh, nhi khoa… có cấp cứu ngộ độc thực phẩm Việc giải bệnh lý cấp cứu nói chung bệnh cấp cứu tai nạn thương tích nói riêng, vấn đề xúc công tác khám chữa bệnh - Nhân lực thiếu, số điều dưỡng kỹ cấp cứu chưa tốt, chưa chủ động sáng tạo đơi cịn chưa tập trung vào cơng việc gây ảnh hưởng đến trình cấp cứu chăm sóc người bệnh dẫn đến hiệu cơng việc chưa cao - Trang thiết bị, vật tư, máy móc đồng chưa nhiều để đáp ứng nhu cầu điều trị - Lưu lượng người bệnh cấp cứu nhiều, mặt bệnh cấp cứu đa dạng, phong phú; Khoa có khu điều trị lớn gồm tiếp đón người bệnh cấp cứu , hồi sức người bệnh lưu người bệnh theo dõi trước chuyển đến khoa Hồi sức tích cực khoa liên quan nên việc tổ chức xắp xếp Khoa gặp nhiều khó khăn khơng có khu cách ly người bệnh làm thủ tục hay có người bệnh nặng, người bệnh truyền nhiễm; vậy, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cấp cứu, điều trị 19 Một số hình ảnh khoa Cấp Cứu Hình 1: Khu đón tiếp người bệnh Hình 2: Khu hồi sức người bệnh 20 Hình 3: Khu lưu người bệnh * Nguyên nhân: - Nguyên nhân việc làm được: + Được quan tâm lãnh đạo bệnh viện, phòng chức năng, phối hợp trặt trẽ khoa lâm sàng cận lâm sàng bệnh viện + Khoa có đội ngũ cán y tế đồng chí trẻ ln tâm huyết với nghề - Ngun nhân việc chưa làm được: + Mơ hình bệnh tật diễn biến khác qua tháng, số lượng người bệnh động Thành phần, trình độ người bệnh khác cộng thêm thủ tục bảo hiểm cứng nhắc rườm rà + Nhân lực khoa cịn thiếu, trình độ đội ngũ điều dưỡng chưa đồng khó khăn khơng nhỏ q trình cấp cứu người bệnh 21 + Khu vực cấp cứu khu vực điều trị chưa riêng biệtsẽ ảnh hưởng không nhỏ đến kết điều trịngười bệnh 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh BVĐK tỉnh Phú Thọ Mơ hình bệnh tật ln biến đổi theo thời gian theo tình hình phát triển kinh tế, xã hội đất nước Việc xác định mơ hình bệnh tật tử vong nơi cụ thể thời điểm cụ thể; sở khoa học giúp cho công tác xây dựng kế hoạch phòng bệnh, điều trị cấp cứu hiệu quả; từ đó, góp phần hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh vàtỷ lệ tử vong - Về nhân lực: Cải thiện mơi trường làm việc dựa vào mơ hình bệnh tật quý chuẩn bị nhân lực, xếp bố trí phù hợp theo tháng, theo q để cơng việc diễn thuận lợi hơn; Đối với tháng tai nạn xảy nhiều phân cơng nhân lực làm ca để đáp ứng nhu cầu công việc nghỉ ngơi nhân viên - Về đào tạo:Tăng cường công tác cử cán tập huấn cập nhật kiến thức mớiphù hợp Trước tháng người bệnh diễn đơng tập huấn, đào tạo lại cho cấn khoa học cấp cứu, sơ cứu để nhân viên thục trình cấp cứu người bệnh - Về trang thiết bị: Vào tháng cao điểm kê thêm giường bệnh, chuẩn bị sẵn phương tiện phục vụ điều trị cấp cứu như: máy thở, monitoring, bơm tiêm điện, máy truyền dịch đáp ứng nhu cầu phục vụ người bệnh ngày tốt - Về sở vật chất: Xây dựng đơn nguyên Khoa cấp cứu tách biệt vớikhu điều trị; giúp cho đảm bảo công tác vô khuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử trí cấp cứu 2.3 Kết luận Mơ hình bệnh tật tử vong Khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 phù hợp với mơ hình bệnh tật Việt Nam nay.Tỷ lệ bệnh tai nạn, chấn thương ngộ độc tăng mức vừa phải; tỷ lệ bệnh nhiễm trùng khống chế tốt hơn.Tuy nhiên,tỷ lệ mắc bệnh khơng lây có chiều hướng gia tăng,số lượng người bệnh tử vong chủ yếu tử vong ngoại viện Từ thực tế mơ hình bệnh tậtvà tử vong Khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017, giải pháp góp phần hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh tử vong là: Bệnh 22 viện cần có sách ưu đãi, thu hút nhân tài làm việc Khoa cấp cứu; đa dạng hóa loại hình đào tạo chuyển giao công nghệ, cần định hướng chuyên khoa cấp cứu,tăng cường việc cử cán tập huấn cập nhật kiến thức cấp cứu; bổsung thêm trang thiết bị phục vụ công tác điều trị cấp cứu như: máy thở, monitoring, bơm tiêm điện, máy truyền dịch đáp ứng nhu cầu chăm sóc người bệnh ngày tốt 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Trọng Bài, Bùi Văn Chín cộng sự(2010), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình năm 2006-2009 Bộ Y tế(2001), bảng phân loại Quốc tế bệnh tật Việt Anh lần thứ 10 (ICD10), nhà xuất Y học Bộ y tế(1998), Hướng dẫn sử dụng biểu mẫu báo cáo thống kê bệnh viện Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ mười Bộ Y tế(2001),Niên giám thống kê y tế 5.Bộ y tế(2007), Niên giám thống kê y tế 6.Đàm Viết Cương cộng (2002),Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chiến lược nâng cao sức khoẻ trẻ em giai đoạn 2001 - 2010, Đề tài cấp Nhà Nước Nguyễn Công Khanh cộng sự(2000),Đánh giá tình hình suy dinh dưỡng thiếu vi chất trẻ em bệnh viện, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, tr 41 50 Nguyễn Thu Nhạn cộng (2001), Nghiên cứu thực trạng sức khoẻ mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất biện pháp khắc phục, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Tồn (2001), “Nghiên cứu bệnh tật tử vong dân cư”, Nhà xuất Y học – Hà Nội, tr 61 - 66 10 Phạm văn Thân, Vũ Khắc Lương (2001), “Chẩn đoán cộng đồng, xác định vấn đề sức khỏe lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên”, Nhà xuất y học - Hà Nội 11 Trần Thu Thủy (2001), “Quản lý cộng tác chuyên môn bệnh viện”, Nhà xuất y học - Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tính cộng sự(2005), Mơ hình bệnh tật khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa Bình Dương 13 Lê Nam Trà cộng sự(2006), Điều tra mơ hình bệnh tật tử vong người Việt Nam năm đầu kỷ XXI 24 14 Lê Nam Trà (2000), “Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, tập 1, Nhà xuất y học, tr 107 - 113 15 WHO (2001), Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại thống kê Quốc tế bệnh tật vấn đề liên quan đến sức khoẻ lần thứ 10, tập 2, Hà Nội * Tài liệu tiếng Anh: 16 Uemura K, Inaba Y, Ohsawa S, Fushimi Y (2000), “International Health related classifications - Practical health statistics - Aseamic textbook”, Pp 20 - 27 17 Joseph M.K., John D.M (1994),“Zambia - a country profile”, Experiences with primary health care in Zambia, WHO, Geneva, pp - 18.WHO - Western Pacific Region (2002),Country health information profiles ... NĂM 2017 2.1 Mô hình bệnh tật khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 2.1.1 Đối tượng, phương pháp khảo sát Đối tượng tất Hồ sơ bệnh án người bệnhnhập viện điều trị nội trú khoa Cấp. .. trạng mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 13 2.1 Mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 13 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh. .. người bệnh Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Khảo sát mơ hình bệnh tật khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017? ??, nhằm mục tiêu sau: - Mục tiêu 1: Mơ tả thực trạng mơ hình bệnh

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w