Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU ANH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ĐẶNG THU ANH PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: Tháng 07/2018 - 11/2018 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, nhiều cá nhân, tập thể, gia đình đồng nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà - người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hiện, hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng ban chức toàn thể đồng nghiệp Khoa Dược Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ nơi công tác thực đề tài tạo điều kiện, hỗ trợ thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân đồng hành, chia sẻ, tạo động lực để phấn đấu trình học tập Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2019 Đặng Thu Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Nội dung BHYT Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế DMT Danh mục thuốc DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu GN, HTT Gây nghiện, hướng tâm thần INN Danh pháp quốc tế (International Nonprorietary Name) GTSD Giá trị sử dụng 10 HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị 11 HC Hoạt chất 12 ICD Phân loại quốc tế bệnh tật 13 KM Khoản mục 14 MHBT Mơ hình bệnh tật 15 SL Số lượng 16 Triệu đ Triệu đồng 17 WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc bệnh viện 1.2 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.2.1 Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 1.2.2 Phương pháp phân tích ABC 1.2.3 Phương pháp phân tích VEN 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Việt Nam 1.3.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng 1.3.2 Phân tích ABC/ VEN số bệnh viện Việt Nam 11 1.4 BVĐK tỉnh Phú Thọ vài nét sử dụng thuốc bệnh viện 12 1.4.1 Chức nhiệm vụ 13 1.4.2 Cơ cấu nhân lực bệnh viện 13 1.4.3 Mơ hình bệnh tật BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 14 1.4.4 Vài nét khoa Dược 15 1.4.5 Một vài nét sử dụng thuốc BVĐK tỉnh Phú Thọ 17 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, phạm vi, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.1 Nguồn thu thập 23 2.3.2 Phương pháp thu thập 23 2.4 Xử lý phân tích số liệu 24 2.4.1 Phương pháp phân tích 24 2.4.2 Trình bày số liệu 30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mô tả cấu số lượng giá trị DMT sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 theo số tiêu 31 3.1.1 Cơ cấu số lượng GTSD thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 31 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 37 3.1.3 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần DMT sử dụng 38 3.1.4 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc – thuốc generic DMT sử dụng 39 3.1.5 Cơ cấu thuốc theo đường dùng DMT sử dụng 40 3.2 Phân tích DMT sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC VEN 41 3.2.1 Phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC 41 3.2.2 Phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích VEN 42 3.2.3 Phân tích DMT sử dụng theo ma trận ABC/VEN 43 Chƣơng BÀN LUẬN 50 4.1 Về cấu số lượng giá trị DMT sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 theo số tiêu 50 4.1.1 Về cấu số lượng GTSD thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 50 4.1.2 Về cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 53 4.1.3 Về cấu thuốc đơn, đa thành phần DMT sử dụng 54 4.1.4.Về cấu thuốc biệt dược gốc – thuốc generic DMT sử dụng 55 4.1.5 Về cấu thuốc theo đường dùng DMT sử dụng 56 4.2 Về phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích ABC VEN 58 4.2.1 Về phân tích DMT sử dụng theo phân tích ABC 58 4.2.3 Về phân tích DMT sử dụng theo ma trận ABC/VEN 60 4.3 Một số hạn chế đề tài 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu nhân lực Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 13 Bảng 1.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 14 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực khoa Dược 16 Bảng 2.4 Các biến số nghiên cứu………………………………………… 20 Bảng 2.5 Các số nghiên cứu 25 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn để phân loại VEN theo WHO…………………… 28 Bảng 2.7 Ma trận ABC/VEN 30 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 31 Bảng 3.9 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 34 Bảng 3.10 Cơ cấu nhóm thuốc tim mạch 36 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 37 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần DMT sử dụng 38 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc – thuốc generic DMT sử dụng 39 Bảng 3.14 Cơ cấu thuốc theo đường dùng DMT sử dụng 40 Bảng 3.15 Cơ cấu thuốc cần quản lý đặc biệt 41 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích ABC 42 Bảng 3.17 Cơ cấu thuốc theo phương pháp phân tích VEN 43 Bảng 3.18 Cơ cấu thuốc theo ma trận ABC/VEN 44 Bảng 3.19 Cơ cấu tiểu nhóm thuốc AE theo tác dụng dược lý 46 Bảng 3.20 Cơ cấu tiểu nhóm thuốc AN theo tác dụng dược lý 48 Bảng 3.21 Các thuốc cụ thể nhóm AN 48 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 19 Hình 3.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 37 Hình 3.3 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần DMT sử dụng 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện sở khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho người bệnh, đơn vị khoa học, kỹ thuật có nghiệp vụ cao y tế, đó, thuốc cơng cụ đắc lực góp phần định đến chất lượng, hiệu công tác khám chữa bệnh Theo số nghiên cứu, chi phí mua thuốc chiếm khoảng 30-40% ngân sách ngành Y tế nhiều nước phần lớn số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc khơng hợp lý hoạt động cung ứng thuốc không hiệu [28] Các nghiên cứu cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy nhiều nước giới Tại nước phát triển, 30%-60% bệnh nhân sử dụng thuốc kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết nửa số ca viêm đường hô hấp điều trị kháng sinh không hợp lý [27] Tại Việt Nam, thống kê nhiều năm cho thấy tiền thuốc sử dụng bệnh viện thường chiếm 60% ngân sách bệnh viện [1] Trong năm qua với sách mở cửa theo chế thị trường đa dạng hóa loại hình cung ứng thuốc, thị trường thuốc phát triển liên tục với đa dạng chủng loại, nhà cung cấp Theo số liệu thống kê Cục quản lý Dược tính đến tháng năm 2014 có 28.659 số đăng ký thuốc lưu hành, có 15.799 thuốc nước 12.860 thuốc nước với khoảng 1.500 hoạt chất [30] Điều góp phần đảm bảo cung ứng đủ thuốc giá tương đối ổn định, đáp ứng nhu cầu phục vụ thuốc cho người dân sở khám chữa bệnh Tuy nhiên, tác động khơng nhỏ tới hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện, dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh tình trạng lạm dụng thuốc Sự cạnh tranh thuốc sản xuất nước với thuốc nhập khẩu, doanh nghiệp nước sản xuất loại thuốc có tác dụng dược lý dạng thuốc với dẫn tới khó khăn cho cán y tế việc lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện Việc sử dụng thuốc thiếu hiệu bất hợp lý bệnh viện nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho người bệnh tăng khả kháng thuốc điều trị 4.1.5 Về cấu thuốc theo đường dùng DMT sử dụng Trong DMT sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ, nhóm thuốc tiêm truyền có số loại thuốc nhóm thuốc đường uống, với 226 KM thuốc (chiếm 42,6% tổng số KM) lại chiếm GTSD thuốc lớn lên đến 61,3% Nhóm thuốc đường uống có số loại thuốc sử dụng nhiều với 257 KM thuốc chiếm GTSD thứ hai chiếm 36,1% tổng GTSD thuốc toàn bệnh viện, lại số sử dụng theo đường khác nhỏ mắt, nhỏ mũi, khí dung, xịt, bơi ngồi da chiếm 2,6% tổng GTSD Theo hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh BYT, dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm [3] Sử dụng đường tiêm có ưu điểm sinh khả dụng cao, thời gian xuất tác dụng nhanh, phù hợp với bệnh nhân không uống thuốc không hấp thu đường uống Tuy nhiên đường tiêm có nhược điểm giá thành cao đường dùng khác quy trình sản xuất đòi hỏi khắt khe (độ vơ khuẩn, độ tinh khiết, độ an tồn ), chi phí bao bì cao hơn; độ an tồn thấp dễ gây sốc, gây đau tiêm, dễ nhiễm trùng nơi tiêm khó sử dụng cho bệnh nhân [25] Theo nghiên cứu Vũ Thị Thu Hương năm 2009 số BVĐK KM thuốc tiêm truyền giá trị tiêu thụ thuốc tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao tất tuyến bệnh viện Tại bệnh viện tuyến tỉnh GTSD thuốc tiêm chiếm tỷ lệ từ 46,1% đến 65,3% Trong BVĐK Hải Dương có 65,3% giá trị thuốc sử dụng thuốc tiêm tổng chi phí thuốc bệnh viện [13] So sánh kết nghiên cứu BVĐK Bình Dương năm 2015, thuốc 56 tiêm truyền chiếm 55,2% GTSD [26] BVĐK tỉnh Bắc Giang năm 2016, thuốc tiêm truyền chiếm 64,7% GTSD [15] Qua kết nghiên cứu trên, nhóm thuốc tiêm truyền sử dụng nhiều bệnh viện Tại BVĐK tỉnh Phú Thọ, nhóm thuốc tiêm truyền có số loại thuốc thấp nhóm thuốc đường uống đơn giá thuốc tiêm truyền cao nên GTSD lớn GTSD thuốc uống Điều cho thấy, bệnh viện chấp hành thực quy chế chuyên môn sử dụng thuốc Tuy nhiên nhóm thuốc bệnh viện cần phải quản lý kiểm soát chặt chẽ, cần cân nhắc yếu tố nguy lợi ích, nên ưu tiên đường uống có thể, nhằm tránh việc lạm dụng thuốc tiêm truyền điều trị 4.1.6 Về cấu thuốc cần quản lý đặc biệt Các thuốc GN, HTT tiền chất nhóm thuốc quan trọng hoạt động điều trị chuyên môn bệnh viện, thường sử dụng trường hợp bệnh nặng, cấp cứu, hay phẫu thuật Tại BVĐK tỉnh Phú Thọ, nhóm thuốc có 13 KM với GTSD không cao chiếm 0,4% tổng GTSD thuốc Kết nghiên cứu BVĐK tỉnh Bắc Kạn năm 2014, thuốc GN, HTT tiền chất gồm 36 KM, chiếm 0,7% GTSD [12] Tại BVĐK Lạng Sơn năm 2016 thuốc có 13 KM chiếm 0,6% GTSD [21] Thuốc hạn chế sử dụng ký hiệu dấu (*) DMTCY ban hành kèm theo Thơng tư 40/2014/TT-BYT, thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị khơng hiệu phải hội chẩn trước sử dụng Về cấu thuốc hạn chế sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ có 12 HC, 25 KM chiếm 8,0% tổng GTSD thuốc Đây điều hợp lý BVĐK tỉnh Phú Thọ BVĐK tuyến tỉnh hạng I, chăm sóc sức khoẻ nhân dân địa bàn toàn tỉnh tỉnh vùng Tây Bắc So sánh kết nghiên cứu BVĐK tỉnh Bắc Kạn năm 2014, thuốc hạn chế sử dụng có 22 KM chiếm 57 11,5% GTSD [12] Cơ cấu thuốc hạn chế sử dụng BVĐK tỉnh Bình Dương năm 2015 có 23 HC, 45 KM, chiếm 15,6% tổng GTSD thuốc [26] Trong 12 HC hạn chế sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ chủ yếu kháng sinh cần phải hội chẩn amikacin, cefepim, ceftriaxon, levofloxacin, moxifloxacin … BVĐK tỉnh Phú Thọ BVĐK tuyến cuối tỉnh, bệnh viện cần sử dụng nhiều kháng sinh chủng loại số lượng để đáp ứng nhu cầu cấp cứu, điều trị bệnh viện Tuy nhiên, bệnh viện cần theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nữa, đảm bảo điều trị bệnh sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, tránh tình trạng kháng thuốc 4.2 Về phân tích DMT sử dụng theo phƣơng pháp phân tích ABC VEN 4.2.1 Về phân tích DMT sử dụng theo phân tích ABC Phương pháp phân tích ABC phương pháp tiếp cận hiệu để quản lý thuốc, cơng cụ hữu ích việc lựa chọn, mua cấp phát, sử dụng thuốc hợp lý nhận định vấn đề tồn sử dụng thuốc Phân tích ABC giúp phân tích nhóm thuốc có chi phí cao, thuốc thay với lượng lớn mà có chi phí thấp danh mục có sẵn thị trường Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích ABC BVĐK tỉnh Phú Thọ gồm hạng A có số loại thuốc chiếm 19,2 % KM với tổng GTSD cao chiếm 79,9% Hạng B chiếm 23,7% KM với GTSD chiếm 15,0% tổng GTSD thuốc Hạng C có số loại thuốc nhiều chiếm 57,1% với tổng GTSD thấp 5,1% So sánh kết nghiên cứu BVĐK tỉnh Bình Dương năm 2015, thuốc hạng A chiếm 16,6% số lượng KM 78,8% GTSD, thuốc hạng 58 B chiếm 19,8% số lượng KM 15,1% GTSD, thuốc hạng C chiếm 63,6% số lượng KM 6,0% GTSD [26] Kết phân tích thuốc sử dụng theo phương pháp ABC BVĐK tỉnh Phú Thọ tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền BVĐK tỉnh Bắc Giang năm 2016, thuốc hạng A chiếm 19,9% số lượng KM 79,9% GTSD, thuốc hạng B chiếm 22,2% số lượng KM 15,0% GTSD, thuốc hạng C chiếm 57,9% số lượng KM 5,1% GTSD [15] Như vậy, kết cấu phân bố sử dụng thuốc qua kết nghiên cứu BVĐK tỉnh Phú Thọ tương đối phù hợp với khuyến cáo WHO BYT [5] 4.2.2 Về phân tích DMT sử dụng theo phương pháp phân tích VEN Nếu phân tích ABC thuốc, nhóm thuốc sử dụng nhiều phân tích VEN cấu chi phí hữu ích chưa hữu ích bệnh viện sử dụng thuốc Phân tích VEN có ưu điểm: xác lập quyền ưu tiên lựa chọn, mua sử dụng hệ thống cung ứng, hướng dẫn hoạt động quản lý, tồn trữ , định giá thuốc phù hợp Thuốc tối cần thuốc thiết yếu ưu tiên lựa chọn, ngân sách hạn hẹp Kết phân tích VEN cho thấy, nhóm thuốc thiết yếu (nhóm E) có GTSD lớn chiếm 86,7% tổng GTSD thuốc Nhóm thuốc tối cần (nhóm V) đứng thứ hai chiếm 7,5 % tổng GTSD thuốc Nhóm thuốc khơng thực cần thiết (nhóm N) có GTSD nhỏ chiếm 5,8% tổng GTSD thuốc Tỷ lệ GTSD thuốc nhóm N thấp tỷ lệ BVĐK tỉnh Bắc Kạn năm 2014 (7,6%) cao tỷ lệ thuốc nhóm N BVĐK tỉnh Bình Dương năm 2015 (4,6%) [12], [26] Là BVĐK tuyến cuối địa bàn tỉnh Phú Thọ, có mơ hình bệnh 59 tật đa dạng, yêu cầu đáp ứng mức độ chuyên khoa cao Nên với cấu số lượng chủng loại thuốc BVĐK tỉnh Phú Thọ phù hợp với thực tế điều kiện để trì cơng tác khám chữa bệnh thu hút người bệnh bệnh viện Tuy nhiên HĐT&ĐT cần lưu ý để năm sau có tiêu chí lựa chọn loại bỏ thuốc không cần thiết điều trị 4.2.3 Về phân tích DMT sử dụng theo ma trận ABC/VEN Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy bệnh viện ưu tiên sử dụng nhiều loại thuốc V, E phân bổ ngân sách lớn vào loại thuốc nhóm A-B-C Trong đó, nhóm AE nhóm cần thiết cho điều trị sử dụng nhiều ngân sách gồm 85 KM chiếm 70,0% tổng GTSD thuốc Phân tích thuốc nhóm AN nhóm chi phí cao khơng cần thiết cho điều trị, có KM chiếm 3,8% tổng GTSD thuốc Theo nghiên cứu BVĐK tỉnh Bắc Kạn năm 2014, thuốc nhóm AE chiếm 65,1% GTSD, thuốc nhóm AN chiếm 1,5% GTSD [12] Kết nghiên cứu BVĐK tỉnh Bình Dương năm 2015, thuốc nhóm AE chiếm 42,6% GTSD, thuốc nhóm AN chiếm 3,1% GTSD [26] Nhóm CV nhóm quan trọng, cần thiết cho điều trị có chi phí thấp, có 26 KM chiếm 0,4% GTSD Tỷ lệ thấp tỷ lệ BVĐK tỉnh Bình Dương năm 2015 (1,6%), BVĐK tỉnh Bắc Giang năm 2016 (1,4%), BVĐK tỉnh Lạng Sơn năm 2016 (3,1%) [15], [21], [26] Như vậy, BVĐK tỉnh Phú Thọ cần tăng cao số lượng, chủng loại thuốc nhóm CV có chi phí thấp, giảm số lượng thuốc nhóm AN Với mong muốn giảm chi phí thuốc nhóm A, sau phân tích sâu vào nhóm thuốc AE, AN theo nhóm tác dụng điều trị, cho thấy nhóm thuốc AE gồm có 11 nhóm thuốc tác dụng dược lý, với nhóm có tỷ lệ lớn 60 số KM GTSD nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn (chiếm 31,2% GTSD) nhóm thuốc tim mạch (chiếm 14,6% GTSD) Như bệnh viện phân bổ ngân sách chủ yếu vào thuốc nhóm phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện Tuy nhiên, bệnh viện cần xem xét việc sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc tim mạch thực hợp lý hay chưa để giảm thiểu chi phí Về cấu nhóm AN gồm có 03 nhóm thuốc tác dụng dược lý, có 03 KM thuộc nhóm thuốc tim mạch chiếm 53,0% tổng giá trị nhóm AN sử dụng Thuốc Hepa - Merz (L- Ornithin - L - aspartat) chiếm GTSD cao nhóm AN 26,7% Nhóm AN nhóm chi phí cao không cần thiết cho điều trị, bệnh viện cần có quản lý chặt chẽ việc sử dụng nhóm thuốc này, tránh lựa chọn cung ứng thuốc có giá thành cao để đảm bảo hiệu sử dụng thuốc, tránh lãng phí ngân sách, phù hợp với khả chi trả quỹ BHYT 4.3 Một số hạn chế đề tài Trong trình thực hiện, thời gian có hạn nên đề tài chưa sâu phân tích vấn đề sau: Đề tài chưa sâu phân tích nhằm đưa giải pháp can thiệp rõ ràng, cụ thể để giải số vấn đề tồn HĐT&ĐT chưa xây dựng danh mục VEN nên kết phân tích danh mục thuốc theo phương pháp phân tích VEN mang yếu tố chủ quan nhóm tác giả nghiên cứu 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1.Kết luận 1.1 Về cấu số lƣợng giá trị danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 theo số tiêu Sau phân tích DMT sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 chúng tơi có nhận xét sau: DMT năm 2017 phù hợp với DMTTY tân dược lần VI BYT ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BYT DMT sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 gồm 21 nhóm thuốc tác dụng dược lý với 371 HC 531 KM thuốc DMT sử dụng tương đối đầy đủ nhóm thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện Đã áp ứng nhu cầu điều trị chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh vùng lân cận Hầu hết thuốc nằm DMT chủ yếu BHYT tốn Việc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn năm 2017 chiếm tỷ lệ cao với 25,8% tổng GTSD thuốc Thuốc ngoại với 318 KM chiếm tỷ lệ 59,9%, có GTSD lớn chiếm 73,3% cao gần lần so với GTSD thuốc nội có 26,7% Tỷ lệ thuốc đơn thành phần DMT sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 chiếm chiếm tỷ lệ lớn: 82,5% số lượng KM 87,2% GTSD, thuốc đa thành phần chiếm 12,8% tổng GTSD thuốc Thông tư 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc dạng đơn chất, thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng HC đáp ứng yêu cầu điều trị 62 quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an tồn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Thuốc biệt dược gốc sử dụng với 7,7% số KM chiếm 4,4% GTSD Nhóm thuốc tiêm truyền có số KM chiếm 42,6%, KM nhóm thuốc đường uống (48,4%) lại chiếm GTSD thuốc cao 61,3 % Thuốc GN, HTT tiền chất gồm 13 KM chiếm tỷ lệ 2,5% tổng số KM, chiếm 0,4% tổng GTSD thuốc Thuốc hạn chế sử dụng có 12 HC với 25 KM chiếm tỷ lệ 3,2% tổng số KM, chiếm 8,0% tổng GTSD thuốc 1.2 Về phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 theo phƣơng pháp phân tích ABC VEN Phân tích ABC cho thấy tỷ lệ số lượng tỷ trọng nhóm thuốc tương đối phù hợp với qui định BYT Thuốc hạng A có số loại thuốc chiếm 19,2% với tổng GTSD cao chiếm 79,9 % Hạng B chiếm 23,7% KM 15,0% tổng GTSD thuốc Hạng C có số loại thuốc nhiều chiếm 57,1%, tổng GTSD thấp chiếm 5,1% Phân tích VEN cho thấy thuốc nhóm E có 430 KM chiếm 81,0%, có GTSD lớn chiếm 86,7% Nhóm thuốc V có GTSD đứng thứ hai với 7,5% Nhóm thuốc N có GTSD nhỏ chiếm 5,8% Tiểu nhóm AE nhóm cần thiết cho điều trị sử dụng nhiều ngân sách gồm 85 KM chiếm 70,0% GTSD thuốc Tiểu nhóm chiếm giá trị cao khơng cần thiết điều trị AN có 07 KM thuốc, chiếm 1,3% KM sử dụng chiếm 3,8% GTSD 63 Tiểu nhóm AN gồm có 03 nhóm thuốc tác dụng dược lý, gồm có 04 KM thuộc nhóm thuốc tim mạch chiếm 49,9 % tổng GTSD nhóm AN Thuốc Hepa- Merz (L-Ornithin- L- aspartat) chiếm GTSD cao nhóm AN 26,7% Đề xuất Từ kết phân tích DMT sử dụng trên, đề tài có số đề xuất bệnh viện sau: Ưu tiên sử dụng thuốc nội để tiết kiệm ngân sách giúp giảm gánh nặng tài cho bệnh nhân Là BVĐK tuyến tỉnh, bệnh viện nên tăng tỷ lệ sử dụng thuốc nội lên 50%, giảm tỷ lệ sử dụng thuốc ngoại xuống 50% Bệnh viện cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng thuốc tiêm truyền nhằm hạn chế lạm dụng thuốc tiêm truyền điều trị, hạn chế tai biến tiết kiệm chi phí cho bệnh viện người bệnh Bệnh viện cần thường xuyên rà soát DMT, tiến hành phân tích để nhận định vấn đề sử dụng thuốc theo phương pháp phân tích ABC, VEN số sử dụng thuốc BYT quy định, để từ đưa biện pháp can thiệp phù hợp, tránh tình trạng lạm dụng, sử dụng thuốc không hợp lý Xem xét giảm thiểu sử dụng nhóm AN khơng cần thiết Đối với thuốc chiếm tỷ lệ GTSD cao hiệu điều trị không thực tối cần thiết cần cân nhắc xây dựng DMT sử dụng bệnh viện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2004), Chỉ thị 05/2004/CT-BYT ngày 16/4/2004 việc chấn chỉnh công tác cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Báo cáo kết công tác khám, chữa bệnh năm 2010 trọng tâm năm 2011, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT , ngày 10/6/2011 việc hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam ”, Ban hành kèm theo Quyết định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 Bộ trưởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT , ngày 08/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2013 hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ tồn dân, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư số 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Bộ Y tế việc Ban hành hướng dân thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2015, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 Bộ Y tế quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2017), Thông tư số 20/2017/TT-BYT ngày 10/5/2017 Bộ Y tế quy định chi tiết số điều Luật Dược Nghị định số 54/2017/NĐ-CP Chính phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt, Hà Nội 11 Cục Quản lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011, Hà Nội 12 Phạm Thị Bích Hằng (2015), Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn năm 2014, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Đàm Quang Hữu (2014), Thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2012, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Cục Quản lý khám chữa bệnh Việt Nam 17 Đồn Thanh Lam (2013), Phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa huyện Nghi Lộc - Nghệ An năm 2012, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lương (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Tạp chí STIFO (2014), Xu hướng ngành Dược tồn cầu số, Trung tâm Thơng tin khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Lê Thu (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 21 Đinh Thị Huyền Trang (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn năm 2016, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Trang (2015), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2014, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 23 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhân Dân 115, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 24 Trường Đại học Dược Hà Nội (2010), Quản lý kinh tế dược, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 Trường Đại học Dược Hà Nội (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 26 Hàn Hải Yến (2017), Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2015, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Who (2000), Progress in Essentive Drug and Medicine Policy 1998-1999, Health Who EDM/2000.2,p.12-14 technologandPharmaceuticals Cluter, 28 World Health Organization (2004), Drug and th erapeutic commitee: A practical guiden, world health organization, France TÀI LIỆU INTERNET 29 Đặng Huế (2013), Hội thảo Quản lý thuốc khám chữa bệnh BHYT, Trang tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trang web http://baohiemxahoi.gov.vn/index.aspx?u=nws&su=d&cid=384&id=8302 TRANG WEB 30 www.dav.gov.vn Cục quản lý Dược (2014), Danh mục thuốc cấp số đăng ký PHỤ LỤC Mẫu số BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO MỘT SỐ CHỈ TIÊU Thuốc Thuốc Thuốc Nhóm tác theo tên GN,HTT Tên hoạt Tên thuốc – Đơn Nƣớc Đơn SL sử Thành Xuất đơn, đa Đƣờng Stt dụng dƣợc biệt dƣợc tiền chất Hàm lƣợng vị sản xuất giá dụng tiền xứ thành dùng lý gốc chất, thuốc phần generic hạn chê sử dụng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8=6*7) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Ghi - Cột (9): Nhóm tác dụng dược lý thuốc theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (10): Thuốc nội: 1, thuốc ngoại: 0; - Cột (11): Thuốc đơn thành phần: 1, đa thành phần: 0; - Cột (12): Thuốc biệt dược gốc: 1, generic: 0; - Cột (13): Tiêm, tiêm truyền: T, uống: U, khác: K; - Cột (14): Thuốc GNHTT tiền chất: 1, Thuốc cần hội chẩn: 2; thuốc khác Mẫu số BIỂU MẪU PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG THEO ABC, VEN, ABC/VEN Số TT theo Nhóm Stt Tên hoạt chất Tên thuốc - Hàm lƣợng Đơn vị Nƣớc sản xuất Đơ n giá SL sử dụng Thành tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8=6*7 ) tác dụng dƣợc lý TL% thành tiền (9) (10) Giá trị % tích lũy (11) TL% thành tiền giảm dần (12) ABC VEN (13) (14) Ghi - Cột (9): Nhóm tác dụng dược lý thuốc theo DMT tân dược thuộc phạm vi toán quỹ BHYT ban hành kèm theo thông tư số 40/2014/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (10): Tỷ lệ % thành tiền thuốc, xếp lại theo thứ tự TL% giảm dần; - Cột (11): Cộng dồn tỷ lệ % thành tiền; - Cột (12): Đánh lại số thứ tự theo thứ tự TL% giảm dần; - Cột (13): Phân hạng sản phẩm dựa vào giá trị % tích lũy theo thông tư số 21/2013/TT-BYT Bộ Y tế; - Cột (14): Phân loại nhóm thuốc V, E, N theo DMT có phân loại VEN ... trị danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 theo số tiêu Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 theo phương pháp phân tích ABC VEN Từ đó,... ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc bệnh viện, chúng tơi thực đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2017 nhằm mục tiêu: Mô tả cấu số lượng giá trị danh mục thuốc. .. ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, chúng tơi tiến hành đề tài: Phân tích danh mục thuốc sử dụng BVĐK tỉnh Phú Thọ năm 2017 Từ nhằm giúp việc quản lý, sử dụng thuốc