1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai tại bệnh viện đa khoa hà đông năm 2018

34 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 372,18 KB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Nguyễn Thị Lý ĐÁNH GIÁ CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Nguyễn Thị Lý ĐÁNH GIÁ CHĂM SÓC SẢN PHỤ SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Cơng Trình LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ths Bs NAM ĐỊNH - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn ThS.Nguyễn Cơng Trình- người tận tình dạy dỗ, hướng dẫn em suốt trình học sau đại học đặc biệt hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp CKI Em xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho i q trình học tập hoàn thành chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc bệnh viện phụ sản Trung Ương, Ban Giám Đốc bệnh viện đa khoa Hà Đông, tập thể khoa sản, khoa phụ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, bệnh viện đa khoa Hà Đông tạo điều kiện tốt cho em trình thực tế tốt nghiệp làm chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị bạn lớp Chuyên khoa I - khóa ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề gần tháng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp từ q thầy bạn lớp để em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Một lần em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ Đặt vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực trạng 14 3.1 Đánh giá chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông tháng đầu năm 2018………… ………………………………….14 3.2 Nhận xét:……………………………………………… ………………16 Giải pháp 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ BC Bạch cầu CS Cộng CTC Cổ tử cung MLT Mổ lấy thai HA Huyết áp HC Hồng cầu T0 Nhiệt độ TC Tử cung WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Tỷ lệ mổ lấy thai 16 2.2 Tỷ lệ người chăm sóc chính, giúp đỡ bà mẹ sau mổ lấy thai 16 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Kiến thức chung chăm sóc sau sinh bà mẹ 17 2.2 Thực hành chung chăm sóc sau mổ lấy thai bà mẹ 17 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Các giai đoạn chăm sóc y tế bà mẹ trẻ sơ sinh Trang 10 1 Đặt vấn đề Mổ lấy thai phương pháp phẫu thuật lấy thai, phần phụ thai khỏi tử cung qua đường rạch thành bụng đường rạch thành tử cung Đây phương pháp có từ hàng trăm năm trước cơng ngun, lựa chọn thầy thuốc sản khoa định chuyển khơng an tồn cho mẹ thai nhi Khi bắt đầu, phương pháp phẫu thuật lấy thai có nhiều tai biến nguy hiểm, chí tai biến liên quan tới tính mạng bà mẹ Ngày nhờ tiến khoa học kỹ thuật, phẫu thuật mổ lấy thai cứu sống nhiều bà mẹ trẻ sơ sinh trở thành phương pháp sinh chấp nhận toàn giới [3] Tuy nhiên, với phát triển đời sống kinh tế xã hội, phát triển tiến khoa học kỹ thuật, quan điểm trình độ thầy thuốc có nhiều thay đổi, tỷ lệ mổ lấy thai có xu hướng tăng cao định mổ lấy thai ngày rộng rãi Về phía người dân nhu cầu chung đặc biệt nhu cầu sinh dường có nhiều tác động, với mơ hình gia đình việc quan tâm tới an toàn đứa trẻ sinh khơng cịn riêng người mẹ mà tất người cộng đồng Mổ lấy thai trở thành vấn đề quan tâm nhiều khía cạnh lĩnh vực y tế, ngồi định lý chun mơn, mổ lấy thai cịn liên quan đến yếu tố kinh tế, xã hội, chủng tộc, yêu cầu thai phụ, gia đình quan điểm thầy thuốc [4], [5] Trên giới có nhiều nghiên cứu đưa kết luận an tồn, lợi ích hạn chế phương pháp sinh Các nghiên cứu rằng: mổ lấy thai phương pháp hồn tồn an tồn mà có nguy hiểm ảnh hưởng đến tương lai sản khoa bà mẹ sức khoẻ bé sơ sinh; sinh theo đường âm đạo phương pháp tự nhiên an toàn [10], [11], [13], [15] Để có sở khoa học nhằm đưa khuyến nghị, góp phần nâng cao nhận thức bà mẹ cộng đồng tác động bất lợi, biến cố nguy hiểm mổ lấy thai tới bà mẹ; đồng thời giúp cho người điều dưỡng sản phụ khoa nói chung thân nói riêng nâng cao chất lượng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai, tơi định lựa chọn chủ đề:"Đánh giá chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2018" Mục tiêu Mô tả thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến quy trình chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Định nghĩa Mổ lấy thai phẫu thuật để lấy thai phần phụ thai khỏi buồng tử cung qua đường rạch thành bụng đường rạch thành tử cung Định nghĩa không bao hàm mở bụng lấy thai trường hợp chửa ổ bụng vỡ tử cung thai nằm ổ bụng [6] 2.1.2 Sơ lược lịch sử mổ lấy thai Theo sử sách người Ai Cập, mổ lấy thai (MLT) đề cập vào khoảng 3.000 năm trước cơng ngun Lúc MLT thực người mẹ chết hấp hối để cứu Năm 730 trước Cơng ngun, Hồng Đế La Mã Popilus cấm chôn sản phụ chết chưa MLT [3] Năm 1500, Jacob Nufer (Thụy Sỹ) thợ thiến lợn người thực rạch bụng vợ lấy đẻ khó sau có 12 bà đỡ bó tay Năm 1610, Tractmasnn J (Đức) rạch dọc tử cung (TC) lấy thai không khâu phục hồi, người mẹ sống 25 ngày sau mổ Phẫu thuật áp dụng khắp châu Âu, tỷ lệ tử vong mẹ 100% Năm 1794 trường hợp MLT thành công cứu mẹ bang Virginia Hoa Kỳ [3] Năm 1882, Max Sanger (Đức) giới thiệu phương pháp mổ dọc thân tử cung để lấy thai có khâu phục hồi tử cung lớp gọi MLT theo phương pháp cổ điển Tuy nhiên, tử vong mẹ cao viêm phúc mạc ông xuất sách “Kỹ thuật mổ lấy thai” gọi kỹ thuật Sanger [5], [14] Năm 1805, Osiander đưa phương pháp phẫu thuật rạch dọc đoạn TC để lấy thai không ý đến [3], [16] Năm 1926, Beek, Kerr, De Lee chủ trương rạch ngang đoạn TC khâu phủ phúc mạc đoạn sau khâu TC Kỹ thuật phổ biến rộng rãi thực hành đến tận nửa đầu kỷ XX, MLT hạn chế nhiễm khuẩn yếu gây mê hồi sức [15] Năm 1940, Flemming phát minh kháng sinh làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn Sau vào năm 1950, gây mê hồi sức có bước tiến việc áp dụng phương tiện gây mê đại, thuốc tê, thuốc mê phẫu thuật MLT thực an toàn hơn, đảm bảo cho mẹ 13 e) Đánh giá: Quá trình theo dõi chăm sóc sản phụ, người hộ sinh cần đánh giá tình trạng sản phụ sau phẫu thuật - Nếu tồn trạng sản phụ ổn định, khơng có nguy chảy máu sau mổ tốt - Nếu tồn trạng khơng ổn định, có nguy chảy máu sau mổ phải báo cho bác sỹ tiến hành lập kế hoạch chăm sóc * Nội dung chăm sóc sản phụ ngày sau mổ lấy thai: a) Nhận định: - Tiền sử bệnh tật - Q trình - Tồn trạng: da, niêm mạc, sắc mặt, nhịp thở, dấu hiệu sinh tồn - Tinh thần sản phụ - Vấn đề xuống sữa cho bú - Tình trạng vết mổ - Sự co hồi tử cung, huyết âm đạo - Số lượng, màu sắc nước tiểu, trung tiện chưa - Vệ sinh, nghỉ ngơi, vận động, ăn ngủ sản phụ - Các kết cận lâm sàng b) Chẩn đốn chăm sóc/các vấn đề cần chăm sóc: - Nguy nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai - Mệt mỏi, vận động đau vết mổ - Thiếu kiến thức cách chăm sóc thân, chăm sóc c) Lập kế hoạch: + Giảm nguy nhiễm khuẩn sau mổ: - Theo dõi vết mổ - Theo dõi co hồi tử cung - Theo dõi sản dịch âm đạo - Theo dõi toàn trạng: lần/ngày - Vệ sinh phận sinh dục ngoài, vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng, thay váy áo hàng ngày - Thực y lệnh + Động viên, hướng dẫn chế độ ăn sau mổ 14 + Cung cấp kiến thức, giáo dục sức khỏe d) Thực kế hoạch: Thực kế hoạch chăm sóc lập Trong trình thực kế hoạch cần ý: - Theo dõi vết mổ xem có dịch thấm băng không, thay băng vết mổ hàng ngày - Theo dõi sản dịch âm đạo, số lượng, màu sắc, mùi ghi phiếu chăm sóc - Theo dõi toàn trạng: da, niêm mạc, sắc mặt, nhịp thở, dấu hiệu sinh tồn ghi vào phiếu chăm sóc - Rửa vệ sinh phận sinh dục ngoài, thay váy áo cho sản phụ - Giúp sản phụ tập vận động sau mổ tránh bế sản dịch, ứ đọng tuần hồn - Hướng dẫn chăm sóc bầu vú, cách cho bú cách nuôi sữa mẹ - Thực y lệnh đầy đủ, xác, kịp thời e) Đánh giá: Qua trình theo dõi chăm sóc sản phụ, người hộ sinh cần đánh giá tình trạng sản phụ sau phẫu thuật: - Nếu tồn trạng sản phụ ổn định, khơng có nguy nhiễm khuẩn sau mổ tốt - Nếu toàn trạng khơng ổn định, có nguy nhiễm khuẩn sau mổ phải báo cáo cho bác sỹ tiến hành lập kế hoạch chăm sóc * Chính sách nghỉ sau sinh bà mẹ: Phần lớn nước giới áp dụng thời gian nghỉ sinh cho bà mẹ từ 10 đến 20 tuần Ở Việt Nam, theo Luật Lao động thời gian nghỉ sinh bà mẹ tháng Thực trạng 3.1 Đánh giá chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông tháng đầu năm 2018 [7] Theo thống kê tiến hành 2564 bà mẹ đến sinh khoa Sản bệnh viện Đa khoa Hà Đông, khoảng thời gian từ tháng 1/2018 đến hết tháng 6/2018 Kết thống kê cho thấy: * Tỷ lệ mổ lấy thai ; đẻ thường Bảng 2.1 Tỷ lệ mổ lấy thai 15 Đặc điểm sinh Số lượng Tỷ lệ (%) Đẻ thường 1089 42,5% Đẻ mổ 1475 57,5% Tổng số 2564 100 * Một số kết khảo sát riêng nhóm mổ lấy thai cho thấy: - Ngồi cán y tế, nhìn chung người gia đình chung tay chăm sóc bà mẹ trẻ sau mổ lấy thai, có - người phối hợp chăm sóc bà mẹ trẻ: Bảng 2.2 Tỷ lệ người chăm sóc chính, giúp đỡ bà mẹ sau mổ lấy thai Người chăm sóc, Số lượng Tỷ lệ (%) Mẹ đẻ 520 35,3 Mẹ chồng 339 23 Chồng 267 18,1 Chị em gái 136 9,21 Người giúp việc 134 9,01 Họ hàng 57 3,87 Khác 19 1,3 Khơng có 0,21 giúp đỡ bà mẹ - Các vấn đề bất thường sau mổ lấy thai bà mẹ: vấn đề tuyến vú chiếm tỷ lệ cao 39,1%; tiếp đến đau bụng máu âm đạo 22,5%; tỷ lệ bà mẹ có dấu hiệu nhiễm khuẩn cộng đồng 10,9% Đa số bà mẹ có thay đổi cảm xúc sau sinh con, có 3% bà mẹ khơng có thay đổi cảm xúc; 69,9% bà mẹ cảm thấy vui hơn; 17,4% cảm thấy mệt; 6,6% cảm thấy bị sức 3,0% bị ngủ - Các vấn đề bất thường sau mổ lấy thai trẻ: có tới 57,8% lượt trẻ gặp vấn đề bất thường sau mổ lấy thai; vấn đề hay gặp quấy khóc (22,0%), vàng da (10,6%), sốt (8,3%), không bú mẹ (6,8%), - Về kiến thức chăm sóc sau sinh nói chung bà mẹ: Tỷ lệ bà mẹ mổ lấy thai có đủ kiến thức chăm sóc sau sinh (đánh giá đạt) 32,3%; tỷ lệ bà mẹ không đủ kiến thức chăm sóc sau sinh (khơng đạt) 67,7% 16 Tỷ lệ % 80 Đạt 60 Không đạt 40 67,7% 20 32,3% Kiến thức chung CSSS bà mẹ Biểu đồ 2.1 Kiến thức chung chăm sóc sau sinh bà mẹ - Về thực hành chăm sóc sau mổ lấy thai bà mẹ: Tỷ lệ bà mẹ mổ lấy thai đạt thực hành chăm sóc sau sinh 29,2%; tỷ lệ bà mẹ khơng đạt thực hành chăm sóc sau sinh 70,8% 29,2% 70,8% Đạt Không đạt Biểu đồ 2.2 Thực hành chung chăm sóc sau mổ lấy thai bà mẹ - Các yếu tố có liên quan đến kiến thức chăm sóc sau sinh bà mẹ trình độ học vấn, khu vực sống điều kiện kinh tế gia đình Trong so với nhóm bà mẹ sống khu vực nơng thơn, trình độ học vấn thấp, gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo tỷ lệ bà mẹ có đủ kiến thức chăm sóc sau sinh cao nhóm bà mẹ sống khu vực thành thị (37,8%), p < 0,05; bà mẹ trình độ học vấn từ bậc trung cấp trở lên (41,5%), p < 0,05; gia đình khơng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo (35,5%), p < 0,01 Liên quan tới thực hành chăm sóc sau sinh yếu tố điều kiện kinh tế gia đình kiến thức chăm sóc sau sinh bà mẹ Nhóm bà mẹ mà gia đình khơng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo có tỷ lệ thực hành chăm sóc sau sinh 32,1%; bà mẹ đủ kiến thức chăm sóc sau sinh có tỷ lệ thực hành chăm sóc sau sinh 89,9% cao so với nhóm bà mẹ khơng đủ kiến thức chăm sóc sau sinh (p < 0,01) 3.2 Nhận xét: 17 - Ưu điểm :Sản phụ chăm sóc theo quy trình, theo dõi sát số theo định thầy thuốc  Nhược điểm: Chưa tư vấn nuôi sữa mẹ cách chăm sóc em bé sau đẻ  Chưa tư vấn cho sản phụ biết cách chăm sóc vết mổ chăm sóc thời kỳ hậu sản Giải pháp 1) Tăng cường hoạt động truyền thông, TV - GDSK nhằm nâng cao nhận thức, thực hành chăm sóc sau sinh nói chung, sau mổ lấy thai nói riêng cho bà mẹ gia đình cộng đồng Chú ý, bà mẹ có học vấn thấp, sống nơng thơn thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, bà mẹ, cặp vợ chồng có lần đầu, đối tượng có ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc sau sinh; 2) Truyền thơng, TV-GDSK để bà mẹ gia đình cho trẻ tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin thời kỳ (viêm gan B sơ sinh, lao); đồng thời nắm lịch tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ giai đoạn tiếp theo; 3) Xây dựng Mơ hình chăm sóc sau sinh nhà, cán y tế từ bệnh viện tuyến huyện trở lên đảm nhiệm Nội dung theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; 4) Cần tập trung đầu tư nhiều cho trạm y tế trang thiết bị nhân lực; 5) Chú ý đưa định mổ lấy thai sát để làm giảm hay khơng làm tăng định mổ lấy thai; 6) Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, cập nhật kiến thức, thực hành CS sản phụ trẻ sơ sinh sau mổ Đáp ứng tốt sở vật chất, trang thiết bị,… cho ca mổ lấy thai phục vụ cơng tác chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh sau mổ 18 KẾT LUẬN Kiến thức thực hành chăm sóc sau sinh, đặc biệt sau mổ lấy thai, có ý nghĩa bà mẹ giúp phát sớm xử trí kịp thời bất thường bà mẹ trẻ sơ sinh giai đoạn này, góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong mẹ - Bổ sung nâng cao kiến thức kiến thức dấu hiệu nguy hiểm mang thai thai, chuyển dạ, sau đẻ dấu hiệu bệnh lý trẻ sơ sinh để bà mẹ chủ động phát khám, hướng dẫn cụ thể xử trí ban đầu đơn giản hiệu nhằm giảm bớt mức độ nặng bệnh mà trẻ sơ sinh mắc phải, cách phân loại bệnh nặng, nhẹ để có hướng xử trí thích hợp cịn giúp bà mẹ có thực hành chăm sóc thân cách khoa học Do vậy, cần phải tăng cường hoạt động truyền thông, tư vấn - giáo dục sức khỏe (dưới nhiều hình thức) nhằm nâng cao nhận thức, thực hành chăm sóc sau sinh nói chung, sau mổ lấy thai nói riêng cho bà mẹ gia đình cộng đồng, đặc biệt bà mẹ có học vấn thấp, sống nơng thôn thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, Các bà mẹ, cặp vợ chồng có lần đầu cần ý kỹ họ hồn tồn thiếu yếu kiến thức kỹ chăm sóc sau sinh Nghiên cứu xây dựng Mơ hình chăm sóc sau sinh nhà, cán y tế từ bệnh viện tuyến huyện trở lên đảm nhiệm, bao gồm thăm khám y tế tư vấn Nội dung chăm sóc sau sinh nhà theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế ban hành Cần tập trung đầu tư nhiều cho trạm y tế trang thiết bị nhân lực hầu hết dịch vụ y tế nhằm phát sớm trường hợp phải mổ lấy thai để chuyển tuyến kịp thời Phát huy hoạt động mạng lưới y tế thôn bản, cộng tác viên dân số việc tuyên truyền, giáo dục kiến thức vận động thực hành chăm sóc sức khoẻ thai sản trẻ sơ sinh Cán y tế địa phương kết hợp với hỗ trợ tổ chức khác cần tìm hiểu phong tục tập quán, thuốc dân gian để biết mặt lợi hại nhằm hạn chế kinh nghiệm cách xử trí sai lầm, cổ hủ, phản khoa học việc chăm sóc, điều trị bệnh cho bà mạ trẻ sơ sinh nói riên, sức khoẻ cộng đồng nói chung Đa phần kiến thức thực hành chăm sóc sau sinh bà mẹ dựa nguồn cung cấp thơng tin thống, khoa học từ cán y tế, thông tin khơng thống, mang nặng tính chủ quan internet, gia đình bạn bè, cịn 19 chiếm tỷ lệ không nhỏ Các nguồn khác báo chí, sách giáo khoa,… nguồn cung cấp thơng tin hạn chế Đây gợi ý xây dựng chiến lược giáo dục, truyền thông chăm sóc sau sinh cho bà mẹ Ngồi việc tăng cường nguồn thông tin thông qua cán y tế, cần có chiến lược giáo dục, tuyên truyền cộng đồng, đặc biệt đối tượng có ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc sau sinh Với phát triển công nghiệp vắc xin triển khai rộng rãi hoạt động tiêm chủng, nhiều hệ trẻ em bảo vệ khỏi nhiều bệnh dịch nguy hiểm Với hiệu vô to lớn tiêm chủng mang lại, loại vắc xin tiếp tục tìm kiếm, mở hy vọng cho người Có thể nói nhờ có vắc xin hoạt động tiêm chủng làm thay đổi nhiều mơ hình bệnh tật giới, biện pháp hiệu rẻ tiền để nâng cao sức khoẻ Trẻ em nước nói chung TP Hà Nội nói riêng tiêm chủng thường xuyên phòng ngừa bệnh chủ yếu, biện pháp trở thành sách trung tâm nỗ lực y tế công cộng tồn giới Đây nội dung cần quan tâm chiến dịch, chiến lược truyền thông; trẻ sơ sinh khác, trẻ sau mổ lấy thai cần phải tiêm đầy đủ loại vắc xin thời kỳ (viêm gan B sơ sinh, lao), đồng thời cần phải truyền thông, tư vấn - giáo dục sức khỏe để bà mẹ gia đình nắm lịch tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ giai đoạn Tỷ lệ mổ lấy thai ngày tăng, cần ý đưa định mổ lấy thai cách sát để làm giảm hay không làm tăng định mổ lấy thai Khi thai phụ khám thai cần gửi trường hợp có bệnh lý người mẹ trường hợp có nguy mổ đẻ đến sở sản khoa có khả phẫu thuật theo dõi điều trị Các nguyên nhân mổ lý xã hội cần cân nhắc mổ có yếu tố kết hợp y học Đồng thời người nữ hộ sinh, điều dưỡng làm cơng tác chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh nói chung, sau mổ lấy thai nói riêng phải thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên cặp nhật kiến thức, thực hành chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh sau mổ Các bệnh viện cần đảm bảo đáp ứng tốt sở vật chất, trang thiết bị,… cho ca mổ lấy thai phục vụ cho công tác chăm sóc sản phụ trẻ sơ sinh sau mổ 20 Làm mẹ an toàn nhiệm vụ trọng tâm cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ - trẻ em Bộ Y tế; Cuộc đẻ an tồn có nghĩa đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người mẹ cho trẻ sơ sinh, với điều kiện người thầy thuốc chọn phương pháp sinh đẻ đúng: đẻ thường mổ đẻ; Đẻ thường chọn lựa hầu hết thầy thuốc bà mẹ đẻ mổ phương pháp bất khả kháng phải thực cho sản phụ khơng có khả đẻ thường Tuy nhiên, tỷ lệ mổ đẻ bệnh viện đa khoa Hà Đơng nói riêng nước nói chung thời gian tới khơng giảm mà cịn tiếp tục tăng thêm Cơng tác chăm sóc bà mẹ sau mổ lấy thai có vị trí ý nghĩa quan trọng; Lãnh đạo bệnh viện đa khoa phịng Điều dưỡng nên có số kế hoạch đáp ứng phù hợp nguồn lực, đào tạo bồi dưỡng chun biệt cơng tác chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai cho đội ngũ hộ sinh, điều dưỡng làm công tác chăm sóc bà mẹ; Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ; phục vụ nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y tế (2001), Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tài liệu dùng cho cán y tế sở, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Tài liệu Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Trường Duyệt (1998), “Lịch sử mổ lấy thai”, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 679 - 704 Đỗ Quang Mai (2007) “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ so bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1996 2006” Võ Thị Thu Hà (2004), “Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Phụ sản tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004”, nội san Sản phụ khoa, Tr 66 - 71 Nguyễn Đức Hinh (2006), “Chỉ định, kỹ thuật tai biến mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 100 - 111 Nguyễn Anh Hùng (2014), Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh bà mẹ đến sinh bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2015, đề tài khoa học cấp ngành Y tế Hoa Bình, năm 2014 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai” - Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái lần thứ III, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 33 - 51 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Nhận xét tình hình tim sản thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, năm 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y khoa Hà Nội 11 Lê Anh Tuấn cs (2005), “Các phương pháp đẻ yếu tố dự báo mổ lấy thai Bệnh viện phụ sản Trung ương từ 6/2002 12/2003”, Tạp chí thơng tin Y - Dược, Số 12, năm 2005, Tr 36-39 12 Nguyễn Đức Vy (2002), “Các định mổ lấy thai” - Bài giảng sản phụ khoa, Tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 14 -18 Tiếng Anh: 13 Chin-Yuan Hsu, et al (2007), “Cesarean births in Taiwan”, Intertional Journal of Gynecology & Obstetrics, Volume 96, Issue 1, Junuary 2007, pp 54 - 56 14 Lyell D.J., et al (2005), “Peritoneal closure at primary cesarean delivery and adhesions”, Obstet Gynaecol, 2005 Aug, 106(2), pp 275 - 80 15 Nabhan A.F (2007), “Long-term outcomes of two different surgical techniques for cesarean”, Int J Gynaecol Obstet, 2007 Sep 27 16 Weerawetwat W (2004), “Closure vs nonclosure of the visceral and parietal peritonium at cesarean delivery: 16 year study”, J Med Assoc Thai, 2004 Sep, 87(9), pp 1007-1011 17 WHO (2013), Ecommendations on postnatal care of the mother and newborn, october 2013 PHỤ LỤC * Thực trạng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai điều dưỡng, hộ sinh khoa Sản bệnh viện ( trường hợp cụ thể): Trường hợp 1: Họ tên sản phụ: NGUYỄN MAI ANH Tuổi: 35; Dân tộc: Kinh; Nghề nghiệp: Buôn bán Địa chỉ: Nhà số ngõ 22- Tổ 3- P La Khê- Quận Hà Đông – Tp Hà Nội Lý vào viện: Thai tháng máu âm đạo Vào viện: Hồi 21 00, ngày 10 tháng năm 2018 Chẩn đoán y khoa: Sản phụ sau mổ lấy thai 24h đầu/ / Rau tiền đạo Chăm sóc điều dưỡng: Chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai 24h đầu/ Sản phụ rau tiền đạo * Nhận định: Tiền sử: + Bản thân: - Sản khoa: PARA 0020 - Phụ khoa: Có kinh năm 15 tuổi, chu kỳ 28 ngày, lượng kinh vừa kéo dài - ngày Không mắc bệnh phụ khoa Quá trình thai nghén: - Sản phụ không nhớ ngày kỳ kinh cuối Trong trình mang thai khỏe mạnh, khám thai định kỳ lần, lần đầu kết bình thường, lần thứ thấy tự nhiên máu âm đạo khám, chẩn đoán rau tiền đạo Hồi 16h ngày 10/3/2018 sản phụ thấy đau bụng kèm theo máu âm đạo đỏ tươi xin vào viện - Lúc vào khám co thưa, cổ tử cung mở cm, máu nhiều, hội chẩn kíp mổ thống mổ cấp cứu lấy thai * Toàn thân: - Sản phụ tỉnh, tiếp xúc - Da không xanh, niêm mạc hồng; khơng phù, khơng có nốt xuất huyết - Hạch ngoại vi không sờ thấy, tuyến giáp không to - Dấu hiệu sinh tồn: Mạch 80lần/phút; To: 370C; HA 110/70mmHg - Thể trạng: Cao 156cm, cân nặng 62kg * Cơ năng: - Sản phụ tỉnh táo, tiếp xúc được, đau nhiều - Sản phụ mệt mỏi, lo lắng tình trạng * Thực thể: - Hai bên vú cân đối, núm vú không tụt vào Không nứt kẽ, không viêm nhiễm - Vết rạn thành bụng ít, màu nâu - Bụng cịn chướng, ấn bụng sản phụ đau - Khám vết mổ: Vị trí vết mổ nếp nằn ngang vệ; Kích thước vết mổ dài khoảng 12cm; Cách khâu khâu luồn sợi Tình trạng vết mổ khơng bị rỉ máu, không chảy máu, không so le chồng mép - Khám tử cung: tử cung co hồi tốt, cao tử cung 15cm - Khám sản dịch: sản dịch nhiều, màu đỏ thẫm, mùi nồng * Xét nghiệm: * Chẩn đốn chăm sóc: - Sản phụ có nguy băng huyết mổ - Sản phụ đau nhiều vết mổ đau co hồi tử cung - Sản phụ có nguy nhiễm khuẩn sau mổ - Lo lắng tình trạng bệnh * Kế hoạch chăm sóc: + Phịng nguy cơ: - Để người bệnh nằm giường - Dùng thuốc theo y lệnh - Theo dõi sát mạch,huyết áp - Theo dõi tình trạng máu âm đạo + Giảm đau: - Giải thích, động viên sản phụ - Theo dõi tồn trạng - Thực y lệnh thuốc giảm đau + Giảm nguy nhiễm khuẩn: - Theo dõi toàn trạng - Theo dõi tình trạng vết mổ, tử cung, sản dịch - Thực y lệnh thuốc kháng sinh + Giảm lo lắng cho sản phụ - Động viên - Giải thích tình trạng bệnh * Thực kế hoạch chăm sóc: - Để sản phụ nằm nghỉ tuyệt đối ngơi giường - Thực thuốc tăng co bóp tử cung - Thực truyền dịch theo y lệnh - Theo dõi mạch 80l/p; huyết áp: 110/70mmHg - Theo dõi tình trạng máu âm đạo: máu âm đạo vừa, màu đỏ thẫm - Động viên, giải thích để sản phụ yên tâm đau sinh lý nên cố gắng - Theo dõi mạch, huyết áp - Thực y lệnh thuốc giảm đau cho sản phụ - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp - Tình trạng vết mổ không bị rỉ máu, không chảy máu, không so le chồng mép - Thực y lệnh thuốc: Cefrotaxim 1g x lọ * Đánh giá: Khơng có dấu hiệu băng huyết Sản phụ đau ... lượng chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai, định lựa chọn chủ đề: "Đánh giá chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2018" Mục tiêu Mô tả thực trạng chăm sóc sản phụ sau. .. sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm cải tiến quy trình chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông 3 Cơ sở... trạng 3.1 Đánh giá chăm sóc sản phụ sau mổ lấy thai khoa sản – Bệnh viện đa khoa Hà Đông tháng đầu năm 2018 [7] Theo thống kê tiến hành 2564 bà mẹ đến sinh khoa Sản bệnh viện Đa khoa Hà Đông, khoảng

Ngày đăng: 24/02/2021, 14:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2001), Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
2. Bộ Y tế (2010), Tài liệu Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
3. Phan Trường Duyệt (1998), “Lịch sử mổ lấy thai”, Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 679 - 704 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mổ lấy thai”," Phẫu thuật sản phụ khoa
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 1998
4. Đỗ Quang Mai (2007) “Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ con so tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 2 năm 1996 và 2006” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai ở sản phụ con so tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 2 năm 1996 và 2006
5. Võ Thị Thu Hà (2004), “Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004”, nội san Sản phụ khoa, Tr. 66 - 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản tiền Giang từ 01/09/2003 đến 30/08/2004”," nội san Sản phụ khoa
Tác giả: Võ Thị Thu Hà
Năm: 2004
6. Nguyễn Đức Hinh (2006), “Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy thai”, Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 100 - 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ định, kỹ thuật và tai biến của mổ lấy thai”," Bài giảng sản phụ khoa dùng cho sau đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
8. Nguyễn Việt Hùng (2004), “Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai” - Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 33 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi giải phẫu và sinh lý của người phụ nữ khi có thai” -" Bài giảng sản phụ khoa tập I, tái bản lần thứ III
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2004
9. Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Nhận xét tình hình tim sản trên thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tình hình tim sản trên thai phụ có tuổi thai từ 32 tuần trở lên tại Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2003 đến 12/2005
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2006
10. Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, năm 2000, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai tại Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, năm 2000
Tác giả: Phạm Văn Oánh
Năm: 2002
11. Lê Anh Tuấn và cs (2005), “Các phương pháp đẻ và những yếu tố dự báo trong mổ lấy thai ở Bệnh viện phụ sản Trung ương từ 6/2002 - 12/2003”, Tạp chí thông tin Y - Dược, Số 12, năm 2005, Tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp đẻ và những yếu tố dự báo trong mổ lấy thai ở Bệnh viện phụ sản Trung ương từ 6/2002 - 12/2003”," Tạp chí thông tin Y - Dược, Số 12, năm 2005
Tác giả: Lê Anh Tuấn và cs
Năm: 2005
12. Nguyễn Đức Vy (2002), “Các chỉ định mổ lấy thai” - Bài giảng sản phụ khoa, Tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Tr. 14 -18.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ định mổ lấy thai” -" Bài giảng sản phụ khoa
Tác giả: Nguyễn Đức Vy
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2002
13. Chin-Yuan Hsu, et al (2007), “Cesarean births in Taiwan”, Intertional Journal of Gynecology &amp; Obstetrics, Volume 96, Issue 1, Junuary 2007, pp. 54 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cesarean births in Taiwan”, "Intertional Journal of Gynecology & Obstetrics
Tác giả: Chin-Yuan Hsu, et al
Năm: 2007
14. Lyell D.J., et al (2005), “Peritoneal closure at primary cesarean delivery and adhesions”, Obstet Gynaecol, 2005 Aug, 106(2), pp. 275 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peritoneal closure at primary cesarean delivery and adhesions”," Obstet Gynaecol
Tác giả: Lyell D.J., et al
Năm: 2005
15. Nabhan A.F. (2007), “Long-term outcomes of two different surgical techniques for cesarean”, Int J Gynaecol Obstet, 2007 Sep 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term outcomes of two different surgical techniques for cesarean”," Int J Gynaecol Obstet
Tác giả: Nabhan A.F
Năm: 2007
16. Weerawetwat W. (2004), “Closure vs nonclosure of the visceral and parietal peritonium at cesarean delivery: 16 year study”, J Med Assoc Thai, 2004 Sep, 87(9), pp. 1007-1011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Closure vs nonclosure of the visceral and parietal peritonium at cesarean delivery: 16 year study”," J Med Assoc Thai
Tác giả: Weerawetwat W
Năm: 2004
17. WHO (2013), Ecommendations on postnatal care of the mother and newborn, october 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecommendations on postnatal care of the mother and newborn
Tác giả: WHO
Năm: 2013
7. Nguyễn Anh Hùng (2014), Thực trạng kiến thức, thực hành chăm sóc sau sinh của các bà mẹ đến sinh con tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2015, đề tài khoa học cấp ngành Y tế Hoa Bình, năm 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w