1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Phú Yên

103 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Phú Yên Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Phú Yên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LÊ MINH QUANG NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC LÊ MINH QUANG NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hồng Thái HÀ NỘI – 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, bên cạnh cố gắng thân, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, động viên thiết thực, quý báu Trƣớc hết, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hồng Thái – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, động viên khuyến khích học viên suốt thời gian thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy tồn thể cán Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt để học viên tiếp thu kiến thức hoàn thành luận văn tốt nghiệp Học viên xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Phú Yên, Ủy ban Nhân dân huyện thành phố tỉnh Phú Yên, cƣ dân xã nhiệt tình giúp đỡ học viên trình khảo sát thu thập tài liệu Lời cuối cùng, học viên xin đƣợc cảm ơn động viên bạn bè ủng hộ nhiệt tình gia đình suốt trình học tập rèn luyện Trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Minh Quang ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ .2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn .3 Cơ sở liệu thực nghiên cứu Cấu trúc luận văn .3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .4 1.1 Tổng quan nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu .4 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc .4 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu có liên quan Phú Yên 1.1.3 Cơ sở pháp lý 10 1.2 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu 12 1.2.1 Lý thuyết nội dung trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp 12 1.2.2 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, SỐ LIỆU VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU .24 2.1 Quan điểm nghiên cứu 24 iii 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3 Các bƣớc thực 25 2.4 Cơ sở liệu .26 2.5 Khu vực nghiên cứu 27 2.5.1 Vị trí địa lý 27 2.5.2 Đặc điểm địa hình – địa mạo 28 2.5.3 Đặc điểm khí hậu – thủy văn 29 2.5.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng 35 CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH LÃNH THỔ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 44 3.1 Ảnh hƣởng yếu tố tác động tới trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Yên 44 3.1.1 Kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Yên 44 3.1.2 Các tác động làm chuyển đổi kinh tế nội ngành nông nghiệp 45 3.1.3 Các tác động làm chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 48 3.1.4 Các tác động làm chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế 49 3.2 Cơ sở khoa học chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Phú Yên 52 3.2.1 Hiện trạng cấu nông nghiệp tỉnh Phú Yên .52 3.2.2 Xu hƣớng chuyển dịch nông nghiệp tỉnh Phú Yên .58 3.3 Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh Phú Yên .60 3.4 Phân vùng ảnh hƣởng BĐKH tới sản xuất NN 72 3.5 Đề xuất giải pháp cho tiểu vùng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 I KẾT LUẬN 83 II KIẾN NGHỊ 83 iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số liệu thứ cấp sử dụng luận văn 31 Bảng 2.2: Các đặc trƣng thống kê tài nguyên nƣớc mặt 40 Bảng 2.3: Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2013 phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh 43 Bảng 2.4: Tốc độ tăng giá trị tổng sản phẩm chung theo ngành kinh tế 46 Bảng 2.5: Hiện trạng sử dụng đất phân theo loại đất phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh (Tính đến 01/01/2014) 46 Bảng 3.1: Giá trị sản xuất, cấu ngành nông nghiệp Việt Nam (2005-2013) 51 Bảng 3.2: Các khu vực, hoạt động sản xuất dễ bị tổn thƣơng tỉnh Phú Yên 56 Bảng 3.3: Định hƣớng phát triển theo lãnh thổ tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 57 Bảng 3.4: Diện tích lúa phân theo đơn vị hành cấp huyện 60 Bảng 3.5: Diện tích sản lƣợng ngơ phân theo đơn vị hành cấp huyện giai đoạn 2005 - 2013 62 Bảng 3.6: Biến động diện tích trồng sắn tỉnh Phú Yên theo đơn vị hành 63 cấp huyện giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 3.7: Biến động diện tích trồng mía tỉnh Phú Yên theo đơn vị hành cấp huyện giai đoạn 2005 - 2013 64 Bảng 3.8: Cơ cấu ngành nông nghiệp theo giá trị sản xuất theo giá so sánh 65 Bảng 3.9: Thể diện tích sử dụng đất bị ảnh hƣởng (ha) nƣớc biển dâng theo kịch thấp B1 71 Bảng 3.10: Thể diện tích sử dụng đất bị ảnh hƣởng (ha) bƣớc biển dâng theo kịch phát thải trung bình B2 73 Bảng 3.11: Thể diện tích sử dụng đất bị ảnh hƣởng (ha) bƣớc biển dâng 74 theo kịch phát thải cao A1F1 Bảng 3.12 Giá trị nhiệt độ dự báo gia tăng (°C) theo AR5 74 Bảng 3.13: Giá trị lƣợng mƣa dự báo gia tăng (m) theo AR5 75 Bảng 3.14 Ma trận tác động yếu tố BĐKH đến địa phƣơng 80 Bảng 3.15 Sự phân chia tiểu vùng 83 Bảng 3.16 Phân tích SWOT cho tiểu vùng khơng gian tỉnh Phú n 86 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ tác động biến đổi khí hậu với nơng nghiệp 27 Hình 2.1 Sơ đồ bƣớc thực 30 Hình 2.2: Bản đồ hành khu vực nghiên cứu 31 Hình 2.3: Mơ hình số độ cao tỉnh Phú Yên 32 Hình 2.4 Sự biến đổi nhiệt độ trung bình năm tỉnh Phú Yên giai đoạn 1961 – 33 2013 Hình 2.5 Biểu đồ biến đổi nhiệt độ trung bình tháng giai đoạn 1961 - 2014 34 Hình 2.6 Biểu đồ thể biến đổi lƣợng mƣa tỉnh Phú Yên giai đoạn 1961 2013 34 Hình 2.7: Biểu đồ biến đổi lƣợng mƣa trung bình tháng giai đoạn 1961 - 2014 35 Hình 2.8: Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Phú Yên 37 Hình 2.9: Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Phú Yên 38 Hình 2.10: Bản đồ thổ nhƣỡng tỉnh Phú Yên 42 Hình 2.11: Biểu đồ thể tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Phú Yên giai đoạn (20002013) 44 Hình 2.12: Cơ cấu giá trị kinh tế theo ngành tỉnh Phú Yên (2008 – 2012) 45 Hình 2.13: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2010 tỉnh Phú n 47 Hình 3.1: Tăng trƣởng GDP tồn ngành nơng nghiệp 2005 - 2013 50 Hình 3.2: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành nhóm trồng 53 Hình 3.3: Biểu đồ thể diện tích lƣơng thực có hạt đơn vị hành tỉnh Phú Yên giai đoạn (2005 – 2013) 53 Hình 3.4: Tỷ trọng GDP theo giá thực tế chia theo ngành (2001-2012) 58 Hình 3.5: Chuyển dịch cấu kinh tế Phú Yên 2000 – 2013 59 Hình 3.6: Sự chuyển dịch cấu trồng tỉnh Phú Yên theo giá trị sản xuất 60 hành (2005-2013) vi Hình 3.7: Sự chuyển dịch cấu vật nuôi tỉnh Phú Yên theo giá trị sản xuất 65 hành (2005-2013) Hình 3.8: Cơ cấu nội ngành chăn nuôi theo giá trị sản xuất theo giá so sánh 67 Hình 3.9: Phần trăm diện tích bị ngập nƣớc huyện ven biển thuộc tỉnh 71 Phú Yên qua năm kịch thấp Hình 3.10: Phần trăm diện tích bị ngập nƣớc huyện ven biển thuộc tỉnh 72 Phú Yên qua năm kịch trung bình Hình 3.11: Diện tích ngập nƣớc huyện theo kịch cao A1F1 73 Hình 3.12: Bản đồ giá trị lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Phú Yên tới năm 2050 76 theo kịch phát thải RCP 4,5 Hình 3.13: Bản đồ giá trị lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Phú Yên tới năm 2050 theo kịch phát thải RCP 8,5 77 Hình 3.14: Bản đồ giá trị nhiệt độ trung bình năm tỉnh Phú Yên tới năm 2050 78 theo kịch phát thải RCP 4,5 Hình 3.15: Bản đồ giá trị nhiệt độ trung bình năm tỉnh Phú Yên tới năm 2050 79 theo kịch phát thải RCP 8,5 Hình 3.16: Bản đồ phân vùng khơng gian tỉnh Phú Yên phục vụ định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp bối cảnh BĐKH vii 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khí hậu từ lâu đƣợc coi yếu tố quan trọng tác động tới hiệu hoạt động sản xuất nơng nghiệp (Adams et al., 1998) [28] Do đó, năm gần đây, lo ngại tác động tiềm ẩn biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp bắt đầu đƣợc quan tâm nghiên cứu Trên sở đánh giá ban đầu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới nơng nghiệp (cơ cấu sản xuất, suất, sản lƣợng tiềm năng, giá trị kinh tế, ); xu hƣớng nghiên cứu vấn đề có liên quan tới hoạt động thích ứng ngƣời tác động biến đổi khí hậu đƣợc thực thông qua hệ thống nông nghiệp thay đổi mơ hình sản xuất (tiềm sản xuất, quy hoạch, chuyển dịch cấu nông nghiệp, ) ngày trở nên phổ biến (Adams et al., 1998; O.C Doering et al., 2002; Alvaro Calzadilla et al., 2013; Rico Kongsager et al., 2016) Cùng với trình tăng trƣởng kinh tế quốc gia phát triển diễn với quy mơ lớn chƣa có năm qua, trình chuyển đổi cấu trúc kinh tế cách đa chiều (đơ thị hóa, hội nhập quốc tế, ) thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng đời sống ngƣời (Gustav Ranis et al., 2000) [34] Tuy nhiên, mặt trái trình tạo ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng không ranh giới quốc gia, khu vực; mà cịn trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Chính từ cấu thiếu bền vững này, ảnh hƣởng tiêu cực tác động ngƣợc, làm cƣờng hóa tác động biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng (Robert Mendelsohn, 2009) [40] Do đó, xu hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế định hƣớng phát triển bền vững tƣơng lai, tạo điều kiện để giảm nhẹ ảnh hƣởng từ thiên tai biến đổi khí hậu Việt Nam quốc gia chịu tổn thƣơng mạnh biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng Theo tính tốn, đến cuối kỷ XXI, diện tích đất 12,2% lũ lụt xâm thực mặn (nơi cƣ trú 23% dân số); phần lớn đồng châu thổ trũng thấp Ngoài ra, tƣợng thời tiết cực đoan đe dọa tới hoạt động phát triển kinh tế Với đặc trƣng quốc gia nông nghiệp, thay đổi 40-50 năm qua nhiệt độ (0,5 - 0,7oC), nƣớc biển dâng (20 cm) với trung bình 8-10 bão/năm tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp nói chung cấu nơng nghiệp địa phƣơng nói riêng (Bộ TNMT, 2012) [3] Do đó, q trình phân tích tác động biến đổi khí hậu trở thành tiến hành thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp cách hợp lý Điều trở nên cần thiết cho mục tiêu giảm nhẹ thích ứng với ảnh hƣởng biến đổi khí hậu địa phƣơng Trong số địa phƣơng thƣờng xuyên gánh chịu ảnh hƣởng thiên tai, Phú Yên địa phƣơng tiến hành xây dựng mục tiêu ƣu tiên chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đảm bảo chất lƣợng, hiệu bền vững Với tốc độ trì mức trung bình, Phú Yên thực định hƣớng phát triển kinh tế tới 2020, tầm nhìn 2030 theo trọng tâm: (i) điều chỉnh cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ; (ii) điều chỉnh cấu theo thành phần kinh tế; (iii) điều chỉnh cấu kinh tế ngành theo hƣớng phát triển tuần tự, kết hợp để tăng trƣởng mang tính đột phá (UBND tỉnh Phú Yên, 2014) [18] Tuy nhiên, mục tiêu cần đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện tự nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu khu vực Đây sở để nhà quản lý lập kế hoạch phát triển nơng nghiệp bền vững; thích ứng với ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tƣơng lai Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn này, đề tài “Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Phú Yên” đƣợc lựa chọn triển khai Mục tiêu nhiệm vụ a) Mục tiêu Xác lập sở khoa học chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu, từ đề xuất phƣơng án quy hoạch tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp tỉnh Phú Yên b) Nhiệm vụ - Thu thập tài liệu, số liệu biến đổi khí hậu, thay đổi cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế ngành nơng nghiệp nói riêng; - Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, thực trạng sử dụng đất mối quan hệ với cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh Phú Yên; - Phân tích, đánh giá tác động biến đổi khí hậu theo kịch biến đổi khí hậu khu vực nghiên cứu; - Định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp xác định phƣơng án quy hoạch tổ chức lãnh thổ bối cảnh BĐKH bảo đảm phát triển nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu a) Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc giới hạn thực phạm vi ranh giới hành tỉnh Phú Yên b) Phạm vi khoa học: hán…Các địa phƣơng thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng ngập lụt vào mùa mƣa bão tập trung vùng ven Sơng nhƣ Sơn Giang, Đức Bình Đơng, Đức Bình Tây, Ea Bá, Ea Lâm… Giải pháp chuyển dịch cấu lao động: Việc làm cho lao động nông thôn giải pháp quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Với m i khu vực, m i địa phƣơng lại mạnh riêng phát triển hoạt động nơng nghiệp Do đó, tiến hành chuyển dịch cấu lao động, cần đánh giá đƣợc điểm mạnh điểm yếu ngƣời dân địa phƣơng m i khu vực Trên sở đó, sách chuyển dịch lao động ngành kinh tế với nội ngành nông nghiệp đƣợc phù hợp Giải pháp ứng phó với BĐKH: Tăng diện tích trồng rừng thơng qua phát triển rừng giống, vƣờn ƣơm theo hƣớng bền vững Phú n có tổng diện tích tự nhiên 506.057ha Trong đó, đất thuộc quy hoạch loại rừng 249.783ha, gồm đất có rừng 165.541ha, đất chƣa có rừng 84.242ha Theo UBND tỉnh, Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, tỉnh đề mục tiêu phát triển lâm nghiệp toàn diện, sử dụng bền vững 253.899,7 đất quy hoạch lâm nghiệp năm 2013 Đẩy mạnh trồng rừng, tăng cƣờng vốn rừng, phát triển loại lấy g nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tăng cƣờng bảo vệ rừng, hạn chế khai thác g rừng tự nhiên khai thác có hiệu rừng trồng Phấn đấu nâng tỉ lệ độ che phủ rừng đến năm 2020 đạt 45% Ngồi ra, khu vực ven biển cần nghiên cứu khu vực bị ảnh hƣởng nƣớc biển dâng nhằm chuyển đổi mục đích sử dụng sang ni trồng thủy sản Nhƣ vậy, sở hệ thống giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế trƣớc bối cảnh BĐKH Phú Yên thấy m i khu vực cụ thể có nguồn lực mạnh cho phát triển nông nghiệp khác Bên cạnh đó, tác động BĐKH m i tiểu vùng có khác biệt Do đó, việc đề xuất giải pháp phát triển, hƣớng chuyển dịch sản xuất nông nghiệp đƣợc thực cho m i tiểu vùng cụ thể - Tiểu vùng I: Thực giao rừng cho ngƣời dân bảo vệ khai thác có phục hồi Trồng bổ sung lấy g khu vực đất rừng sản xuất xã Phú Mỡ phần núi cao xã Xuân Quang Tại khu vực ven hồ, sơng, suối trồng rau phục vụ nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng - Tiểu vùng II: Tăng cƣờng trồng bổ sung rừng phòng hộ rừng sản xuất vùng núi trung bình địa bàn xã Xuân Lãnh Xuân Quang Khu vực dân cƣ ven sông trồng ăn quả, lấy g (keo, tràm), công nghiệp nhằm giải vấn đề kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng - Tiểu vùng III: Diện tích đất cát rộng, định hƣớng trồng hoa màu (rau cải, khoai tây, …) loại hoa màu ƣa nắng, tạo nên vùng chuyên canh rau màu khu vực đồng xã Xuân Hải, Xuân Hịa, Xn Bình Xn Cảnh, cung cấp nhu cầu nơng phẩm cho địa phƣơng cho tồn tỉnh 81 - Tiểu vùng IV: Với lợi đất đỏ bazan, nên chuyển dịch trồng theo hƣớng tập trung phát triển lâu năm (cà phê, cao su) loại năm (sắn, ngô nƣơng,…) vùng đất xã Sơn Định, Sơn Long - Tiểu vùng V: Tập trung phát triển lúa nƣớc khu vực đồng xã Hòa Trị, Hòa Quang Nam, Hòa Đinh Đơng, Hịa Bình 1, Hịa Bình 2, Hịa Phong, Hịa Đơng, Hịa Thanh Hịa Vinh; vùng chuyển tiếp đồng khu đồi, núi chuyển dịch thành trồng rau, năm tập trung xã Hòa Quang Bắc, Hịa Định Tây, Hịa Phú, Hịa Tân Đơng; khu vực đất pha cát ven biển nên chuyển dịch thành trồng ăn ngắn ngày nhƣ dƣa hấu, dƣa lê, dƣa leo,… xen kẽ rau màu Với mục tiêu phát triển tiểu vùng đạt tiêu chí nơi cung cấp lƣơng thực rau màu cho toàn tỉnh Phú Yên số khu vực lân cận - Tiểu vùng VI: Do địa hình chuyển tiếp đồng khu vực đồi núi, tiếp giáp với tiểu vùng V (chuyên canh lƣơng thực rau màu) nên tiểu vùng chuyển dịch tập trung vào hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn xã Đức Bình Đơng, Sơn Bình Tây, Sơn Thành Đơng, Đức Bình Tây, Sơn Hà,… Với mục tiêu phát triển tiểu vùng thành tiểu vùng chuyên cung cấp thực phẩm cho tỉnh Phú Yên, đồng thời nơi tiêu thụ phế phẩm nông nghiệp tiểu vùng V cung cấp nguồn phân bón hữu cho hoạt động trồng trọt tiểu vùng lân cận - Tiểu vùng VII: Chuyển dịch theo hƣớng trồng công nghiệp lấy g quy mơ lớn địa hình đồi núi thấp Tạo mối liên kết với tiểu vùng lại sản phẩm từ hoạt động trồng lấy g trồng dƣợc liệu - Tiểu vùng VIII: Khoanh vi rừng giao rừng cho dân bảo vệ, khai thác trồng phục hồi cho ngƣời dân xã Hòa Mỹ Đơng, Hịa Thịnh, Hịa Mỹ Tây Ngồi phát triển loại hình chăn thả tự nhiên dê, trâu, bò rừng để đảm bảo yếu tố kinh tế cho ngƣời dân tiểu vùng - Tiểu vùng IX: Tập trung thành vùng chuyên nông nghiệp ngắn ngày nhƣ sắn, ngô, đậu nhằm cung cấp thức ăn cho hoạt động chăn nuôi tiểu vùng VI V Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh lân cận 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Nông nghiệp ngành kinh tế chịu tác động mạnh bối cảnh biến đổi khí hậu Sự thay đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa gia tăng tƣợng thời tiết cực đoan ảnh hƣởng tới đối tƣợng sản xuất nông nghiệp theo mức độ khác Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Yên trở thành giải pháp hữu hiệu nhằm giảm nhẹ ảnh hƣởng BĐKH nhƣ gia tăng hiệu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Khu vực đồng ven biển chịu ảnh hƣởng nặng từ tƣợng nƣớc biển dâng, lũ lụt; vùng đồi núi thƣờng xảy tƣợng lũ quét sạt lở đất Nhìn chung, tình trạng hạn hán nghiêm trọng vào mùa khô tác động tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Các giải pháp công nghệ nhƣ thay đổi tập quán sản xuất tạo hiệu cao xu hƣớng chuyển dịch cấu nội ngành Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu đƣợc thể qua biến động diện tích suất số trồng nông nghiệp đặc trƣng tỉnh Phú Yên (lúa, ngô, sắn) Sự chuyển dịch chủ yếu nguyên nhân nhiệt độ tăng làm thay đổi mùa quy mô canh tác Nghiên cứu sử dụng phân tích SWOT kết phân vùng làm tiền đề để tiến hành đánh giá, đề xuất giải pháp cụ thể cho xu hƣớng chuyển dịch kinh tế nông nghiệp cách hiệu bối cảnh biến đổi khí hậu Nghiên cứu phân chia tỉnh Phú Yên thành 09 tiểu vùng với đặc trƣng tự nhiên kinh tế xã hội phục vụ sản xuất nơng nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu Căn vào đặc điểm biến đổi khí hậu tƣơng lai, nghiên cứu đƣa kiến nghị phù hợp cho toàn vùng Kết nghiên cứu cung cấp cách tiếp cận nhằm h trợ công tác quy hoạch, kế hoạch quản lý kinh tế nông nghiệp cách bền vững không tỉnh Phú n, mà cịn áp dụng cho nhiều địa phƣơng khác điều kiện II KIẾN NGHỊ Đây hƣớng tiếp cận bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ngày tác động mạnh đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh Phú n Do đó, kết nghiên cứu làm phong phú thêm sở khoa học lý luận khoa học cho công tác phân vùng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Yên Đồng thời đóng góp vào sở cho nhà quản lý hoạch định sách tỉnh định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phạm vi toàn tỉnh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước Adam Smith (1776), Những nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2015), Tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực thuộc ngành nông nghiệp Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2012) Kịch Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, (2015), Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Phú Yên Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2015), Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Phú Yên Dự án Enable (2009) Cẩm nang tập huấn phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia (PRA) Nguyễn Thị Hƣơng (2014) Nghiên cứu ảnh hƣởng sơ yếu tơ khí hậu tới việc bơ trí hệ thơng trồng huyện Thạch Thất, thành phơ Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 5: 734-743 Huỳnh Thị Lan Hƣơng (2014) Nghiên cứu đánh giá tác động Biến đổi khí hậu đến ngành Nơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi; 10 Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2013) Sổ tay mơ hình thí điểm sinh kế thích ứng với BĐKH; 12 Phan Văn Tân, Ngơ Đức Thành (2013) Biến đổi khí hậu Việt Nam: Một số kết nghiên cứu, thách thức hội hội nhập quốc tế Tạp chí Khoa học ĐHQG, Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng 13 Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 14 Trung tâm thông tin, tƣ liệu (2014) Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm vừa qua 15 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An (2013) Sổ tay mơ hình thí điểm sinh kế thích ứng với BĐKH 16 Ủy ban kế hoạch Nhà nƣớc (1995) Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Kỷ yếu khoa học Trƣờng Đại học quốc dân 17 UBND tỉnh Phú Yên (2014) Báo cáo Kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên năm 2013 84 18 UBND tỉnh Phú Yên (2013) Đề án chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Phú Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 UBND tỉnh Phú Yên (2011) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng biển ven biển tỉnh Phú Yên đến năm 2020 20 UBND tỉnh Phú Yên, (2012) Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Phú Yên 21 UBND tỉnh Phú Yên (2013) Quyết định số 196/QĐ-UBND việc Phê duyệt kết diễn biến rừng đất lâm nghiệp năm 2013 22 UBND tỉnh Phú Yên (2015a) Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Yên theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 23 UBND tỉnh Phú n (2015b) Tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn năm 2014 24 UBND tỉnh Phú n (2016) Tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn năm 2015 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2016 25 Viện Tài nguyên Môi trƣờng - Đại học Huế (2014) Thuyết minh đề cƣơng nhiệm vụ Cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Phú Yên 26 Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam Thanh Trì Hà Nội (2005), Nghiên cứu luận khoa học để chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chƣơng trình KC.0717 27 Lê Quang Cảnh, Lê Văn Thăng, Nguyễn Huy Anh (2012) Ứng dụng GIS xây dựng đồ bị tổn thƣơng nƣớc biển dâng gây diện tích đất trồng lúa dải ven biển tỉnh Phú Yên Tiếng Anh 28 Adams R.M., Brian H Hurd, Stephanie Lenhart, Neil Leary (1998) Effects of global climate change on agriculture: an interpretative review Climate Research, Vol 11: 19-30 29 Alvaro Calzadilla, Katrin Rehdanz, Richard Betts, Pete Falloon, Andy Wiltshire, Richard S J Tol (2013) Climate change impacts on global agriculture Climatic Change, Volume 120, Issue 1, pp 357-374 30 Andrew Shepherd, (1998) Sustainable rural development 31 Chenery H., T.N Srinivasan (1988) Handbook of Development Economics Vol Elsevier Publisher 830 pages 32 Clark, C (1940) Conditions of Economic Progress 33 Fisher R.A (1935) The Design of Experiments MacMillan ISBN 0-02-844690-9 34 Gustav Ranis, Frances Stewart, Alejandro Ramirez (2000) Economic Growth and Human Development World Development, Vol 28, No 2, pp 197-219 85 Hayami Y., V Ruttan (1985) Agricultural development: An international perspective 35 Huifeng Pan, Yingqi Liu, Hongwei Gao (2015) Impact of agricultural industrial structure adjustment on energy conservation and income growth in Western China: A statistical study 36 Otto C Doering, J C Randolph, Jane Southworth, Rebecca A Pfeifer (2002) Assessing Global Climate Change’s Impact on Agriculture In Book: Effects of Climate Change and Variability on Agricultural Production Systems pp 1-20 Springer Publisher 37 Martinho Domingues (2015) The Agricultural Economics of the 21st Century 38 Rico Kongsager, Bruno Locatelli, Florie Chazarin (2016) Addressing Climate Change Mitigation and Adaptation Together: A Global Assessment of Agriculture and Forestry Projects Environmental Management, Volume 57, Issue 2, pp 271-282 39 Robert Mendelsohn (2008) Climate Change and Economic Growth Commission on Growth and Development Working Paper No 60 The International Bank for Reconstruction and Development 40 Tom Laversa, Festus Boamah (2016) The impact of agricultural investments on state capacity: A comparative analysis of Ethiopia and Ghana 41 Yujiro Hayami (1988) Structure of Agricultural Protection Japanese Agriculture under Siege Part of the series “Studies in the Modern Japanese Economy” pp 51-73 86 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Phiếu khảo sát dân cƣ MÃ PHIẾU: _ NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH PHÚ YÊN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ A THÔNG TIN CƠ BẢN Mục Nội dung Mã A101 Huyện:………………………………………………………………………………………………………………………… [ ] A102 Xã:……………………………………………………………………………………………………………………………… ] ] A103 Tên người trả lời vấn :………………………………………………………………………………………… [ ] A104 Nghề nghiệp/ chức vụ: [ ] A105 Ngày vấn : [ ] ] ] ] A106 Số điện thoại: A107 Sống địa phương từ bao giờ: Trước năm 2010 Từ năm 2010 đến B THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Họ tên (Xếp theo từ chủ hộ) Giới tính Năm sinh Mối quan hệ với chủ hộ 87 Trình độ học vấn Cơng việc Nơi làm việc Nghề khác Nơi làm việc C THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH C101 Năm 2010 Thu nhập gia đình trung bình năm (nghìn đồng) Năm 2015 Nơng nghiệp a Trồng lúa b Chăn nuôi gia súc c Chăn nuôi gia cầm d Nông nghiệp khác Phi nông nghiệp a Buôn bán b Công nhân d Làm thuê e Thu nhập khác C102 Năm 2010 Diện tích đất sử dụng/số động vật ni Năm 2015 Diện tích sản xuất lúa (m ) Đất nông nghiệp khác (m ) Số lợn (con) Số trâu/bò (con) Số lượng gia cầm (con) D TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG D101 D102 Mức độ ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan địa phương năm 2015 Tác động mạnh Tác động mạnh Tác động yếu Không tác động Lũ lụt Hạn hán Xâm nhập mặn Bão Chính sách Nhà nước Giá thị trường bất ổn Thiếu lao động Thiếu đất sản xuất nông nghiệp Dịch bệnh trồng, vật nuôi Mức độ tác động tượng thời Tác động 88 Khơng Ít tác Lý do, mô tả cụ thể tiết cực đoan so với thời điểm mạnh trước năm 2010? thay đổi động hơn Lũ lụt Hạn hán Xâm nhập mặn Bão E SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BÃO, LŨ, HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP E101 Số diện tích sản xuất nơng nghiệp bị ảnh Năm 2010 hưởng mùa bão, lũ, hạn hán gia (m ) Năm 2015 (m ) đình Xu hướng bị ảnh hưởng tương lai (m ) Lũ lụt Hạn hán Xâm nhập mặn Bão E102 Số lượng vật nuôi bị ảnh hưởng mùa Năm 2010 Năm 2015 (con) (con) bão, lũ, hạn hán gia đình Xu hướng bị ảnh hưởng tương lai (con) Lũ lụt Hạn hán Xâm nhập mặn Bão G GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG E201 Rất đồng ý Đồng ý Đồng ý thấp Thay đổi loại trồng vật nuôi Chuyển đổi đất trồng trọt thành đất nuôi trồng thủy sản Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Thay đổi lịch gieo, cấy Cải thiện hệ thống thủy lợi Di chuyển khu vực trồng trọt lên cao Giải pháp khác………………………………… Những giải pháp mà gia đình mong muốn thực nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu 89 H GIÁ NƠNG SẢN H01 Giá số nông sản địa phương Năm 2010 2015 Lúa (nghìn đồng/kg) Ngơ (nghìn đồng/kg) Khoai (nghìn đồng/kg) Sắn (nghìn đồng/kg) Lạc (nghìn đồng/kg) Đậu (nghìn đồng/kg) Trâu (triệu đồng/con) Bị (triệu đồng/con) Nơng sản khác Phiếu vấn sâu cán địa phƣơng MÃ PHIẾU: _ NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH PHÚ YÊN PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG B THÔNG TIN CƠ BẢN Mục Nội dung Mã A101 Huyện:……………………………………………………………………………………………………………………………… [ ] A102 Xã:…………………………………………………………………………………………………………………………………… [ ] A103 Tên người vấn:………………………………………………………………………………………………… [ ] A104 Tên người trả lời vấn: [ ] A105 Chức vụ : A106 Cơ quan làm việc : A107 Ngày vấn : A108 Số điện thoại: 90 [ ] ] ] ] B HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Theo ông(bà) trồng canh tác phổ biến địa bàn huyện ông (bà) sinh sống Hoa màu Cây công nghiệp Khác Lúa Ngô Khoai Sắn Đậu nành Diện tích năm 2005 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích trước 2006 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2007 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2008 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2009 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) 91 Đậu phộng Cà phê Cao su Hồ tiêu Điều (Ghi rõ) Diện tích trước 2010 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2011 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2012 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2013 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2014 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) Diện tích năm 2015 Sản lượng Giá thành (nghìn đồng/tấn) 92 Theo ơng (bà), vật ni ni phổ biến khu vực: Trâu Bị Lợn Ngựa Dê Gia cầm Sản lượng 2005 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2006 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2007 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2008 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2009 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2010 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2011 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2012 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2013 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2014 Giá thành (nghìn đồng/tấn) Sản lượng 2015 Giá thành (nghìn đồng/tấn) C TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP B101 Mức độ ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan Tác động Không thay Tác động địa phương từ năm 2005 đến mạnh đổi yếu Lũ lụt Hạn hán Bão Nắng nóng kéo dài Lũ quét Mưa lớn Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Nước biển dâng 93 Chăn nuôi B103 Mức độ ảnh hưởng tượng thời tiết cực Tác động Tác động Tác Không tác đoan địa phương năm 2015 mạnh mạnh động động yếu B104 Nước biển dâng Lũ lụt Hạn hán Bão Nắng nóng kéo dài Lũ quét Mưa lớn Khác (ghi rõ) Khác (ghi rõ) Số diện tích sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng Năm 2005 mùa bão, lũ, hạn hán từ năm 2005 đến Năm 2010 Năm 2015 (m ) (m ) (m ) Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015 (con) (con) (con) Lũ lụt Hạn hán Xâm nhập mặn Bão Khác (ghi rõ) B105 Số lượng vật nuôi bị ảnh hưởng mùa bão, lũ địa bàn huyện từ năm 2005 đến Trâu Bò Lợn Gia cầm Khác (ghi rõ) B106 Số lượng vật nuôi bị ảnh hưởng mùa hạn 94 hán địa bàn huyện Trâu Bò Lợn Gia cầm Khác (ghi rõ) D GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG D201 Những giải pháp mà ông/bà mong muốn thực Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Không ưu nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu cao trung bình thấp tiên Thay đổi loại trồng Chuyển đổi đất trồng trọt thành đất nuôi trồng thủy sản Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Thay đổi lịch gieo, cấy Cải thiện hệ thống thủy lợi Di chuyển khu vực trồng trọt lên cao Giải pháp khác………………………………… Theo ơng (bà) trồng có khả chống chịu tốt với thay đổi điều kiện khí hậu? Lý do? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) vật ni có khả chống chịu tốt với thay đổi điều kiện khí hậu? Lý do? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 95 ... LÊ MINH QUANG NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng... CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .4 1.1 Tổng quan nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu .4 1.1.1 Tổng quan nghiên. .. cấu kinh tế ngành nông nghiệp định hƣớng quy hoạch lãnh thổ bối cảnh biến đổi khí hậu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ

Ngày đăng: 23/02/2021, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w