Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - PHAN THANH TÚ NHẬN XÉT HIỆU QUẢ LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT CÁC BỆNH VỀ PHỔI VÀ LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - PHAN THANH TÚ NHẬN XÉT HIỆU QUẢ LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT CÁC BỆNH VỀ PHỔI VÀ LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Ngoại người lớn BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ VĂN ĐẨU NAM ĐỊNH - 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề này, nhận nhiều giúp đỡ hỗ trợ chân thành, hiệu thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Trước tiên, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Bộ môn Điều dưỡng Người lớn Ngoại khoa Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ tơi hồn thành chun đề Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi chân thành gửi đến: Tiến sĩ Vũ Văn Đẩu, người Thầy tận tình hướng dẫn khóa học, truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Thầy giúp tơi hồn thành chuyên đề Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện cho thực tế sở Tôi xin cảm ơn toàn thể bác sỹ, điều dưỡng đồng nghiệp tham gia giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi q trình thực tập viết chuyên đề báo cáo Cuối cùng, ln ghi nhớ chia sẻ, động viên, hết lịng Bố mẹ, vợ, bạn bè giúp đỡ, cho thêm nghị lực để học tập hoàn thành chuyên đề Nam Định, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Học viên Phan Thanh Tú ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề riêng hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Vũ Văn Đẩu Tất nội dung báo cáo trung thực chưa báo cáo hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung chuyên đề Nam Định, ngày 10 tháng 11 năm 2019 Học viên Phan Thanh Tú iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 17 2.1 Thông tin chung 17 2.2 Thực trạng hiệu LLPHH người bệnh phẫu thuật phổi lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 19 2.3 Ưu điểm, nhược điểm 23 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP……………………………………26 3.1 Đối với Bệnh viện: 26 3.2 Đối với đơn vị 26 3.3 Đối với điều dưỡng viên: 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ LLPHH Lý liệu pháp hô hấp NKQ Nội khí quản HA Huyết áp NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng BS Bác sĩ v DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 01: Hình ảnh cấu tạo hệ hơ hấp Hình 02: Hình ảnh xẹp phổi Hình 03:Hình ảnh chăm sóc người bệnh đơn vị Phẫu thuật tim mạch 16 Hình 04: Hình ảnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 17 Hình 05: Hình ảnh phẫu thuật người bệnh đơn vị 19 Hình 06: Hình ảnh thăm khám người bệnh sau phẫu thuật 22 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Người bệnh sau phẫu thuật thường có nhiều rối loạn, đặc biệt sau phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực, ngồi rối loạn thơng thường có loại rối loạn đặc thù sau mổ ngực Như tràn máu - tràn khí khoang màng phổi, xẹp phổi, áp lực âm khoang màng phổi, đau…NB phẫu thuật phổi lồng ngực thường gây mê nội khí quản Và thở máy xâm nhập qua nội khí quản biện pháp điều trị hỗ trợ điều trị để đảm bảo hô hấp NB chưa thể tự thở được, giúp tăng cường trao đổi oxy thuận tiện cho việc chăm sóc hơ hấp Tuy nhiên, thở máy gây nhiều tác dụng khơng mong muốn chí có tai biến nặng nề tràn khí màng phổi, suy tim, hẹp khí quản Thơng thường NB thở máy dùng an thần, giảm đau, giãn Việc dùng thuốc thở máy gây hạn chế ho khạc, tăng ứ đọng đờm dãi, tăng nguy viêm xẹp phổi Các biện pháp chăm sóc hơ hấp cho NB thở máy ngồi tác động tích cực gây khơng tác hại đẩy vi khuẩn từ ngồi vào, tổn thương niêm mạc khí quản động tác hút đờm không kỹ thuật Sau rút NKQ, NB thường chưa có khả chủ động ho khạc ý thức hợp tác điều trị Do vậy, thường ứ đọng đờm dãi, viêm, xẹp phổi nặng nề suy hô hấp phải đặt ống NKQ thở máy lại LLPHH đúng, tích cực giúp giảm thiểu nguy này, giảm thời gian nằm hồi sức, giảm chi phí điều trị cho NB Hiện nay, trung tâm hồi sức sau phẫu thuật giới có đội ngũ kỹ thuật viên chun chăm sóc hơ hấp cho NB Các tài liệu nghiên cứu lĩnh vực cho thấy hiệu lớn việc LLPHH, hỗ trợ nhiều trình điều trị bệnh, rút ngắn thời gian giảm chi phí Tại đơn vị Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ gặp nhiều NB sau rút nội khí quản xẹp phổi, viêm phổi, suy hô hấp phải đặt ống thở máy lại Chúng tơi tiến hành LLPHH tích cực có kết khả quan Hiện nay, Việt nam chưa có đội ngũ ĐD, kỹ thuật viên đào tạo chuyên biệt để làm công tác LLPHH Công việc hàng ngày thực ĐD giường bệnh theo y lệnh hàng ngày bác sỹ như: hút đờm NKQ, họng miệng, khí quản, dẫn lưu tư thế, vỗ rung tạy, rung máy,.v.v chưa thành hệ thống quy chuẩn Chúng tơi tiến hành chun đề nhóm NB có nguy xẹp phổi sau rút NKQ nhằm đánh giá hiệu phương pháp LLPHH tích cực nhóm NB Từ đưa khuyến cáo áp dụng quy trình LLPHH tích cực tránh cho NB nguy viêm xẹp phổi, đặt NKQ thở máy lại Nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị đơn vị Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Vì tiến hành chuyên đề: “Nhận xét hiệu LLPHH NB phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019” với mục tiêu: Tìm hiểu số yếu tố nguy cơ, hiệu lý liệu pháp hô hấp người bệnh phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực Đề xuất xây dựng quy trình lý liệu pháp hơ hấp tai đơn vị phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Sơ lược giải phẫu sinh lý đường hô hấp [6],[7],[8] Hình 01: Hình ảnh cấu tạo hệ hơ hấp Lồng ngực phần thể nằm cổ bụng Giới hạn lồng ngực gồm có bờ đốt sống ngực sau, bờ cán xương ức trước, với hai xương – sụn sườn hai bên Giới hạn hoành 1.1.1.1 Thành ngực - Khung xương cứng Khung xương thành ngực gồm có xương ức phía trước, cột sống phía sau nối với xương sườn Giữa xương sườn có da che phủ, sát mặt có thành màng phổi Sự phối hợp co-dãn hô hấp dây chằng bám vào khung xương làm thành ngực có tính đàn hồi + Xương ức: nằm phía trước chia lồng ngực trước thành hai phần phải trái, 14 1.2.3.2 Vỗ rung Vỗ rung: tay khum để vỗ năm đầu ngón tay gan bàn tay tiếp xúc với vùng cần vỗ rung, vỗ rung vùng lưng NB cịn vùng ngực chưa thực ngưởi bệnh sau mổ đau nhiều có cưa xương ức Một số trung tâm nước ngồi có áp dụng vỗ rung vùng ngực nhân viên đào tạo kỹ lý liệu pháp làm Sau vỗ phút rung tay, để tăng cường hiệu rung tay chúng tơi có máy rung hỗ trợ Tổng thời gian làm lần 10 phút 1.2.3.3 Kỹ thuật ép - Cho NB ngồi giường bệnh quay lưng phía người điều dưỡng - ĐD dùng tay khum đặt lên bên mạng sườn NB đồng thời dùng lực chủ yếu cổ tay cẳng tay để ép - Kỹ thuật ép thực thở NB Động tác cần làm nhịp nhàng đặn, theo sinh lý hít vào thở NB thực vòng 10 phút (Nếu trường hợp NB chưa nhận thức hướng dẫn ĐD ta tự ép nhân lúc NB thở Nếu NB đủ tuổi để nhận thức hướng dẫn NB hít thật sâu thở từ từ, NB thở ta tiến hành ép) 1.2.3.4 Hút dịch tiết làm loãng: - Với NB có phản xạ ho khạc: sau đờm lỗng bong khỏi thành khí phế quản NB có phản xạ ho dịch đưa họng mũi NB, hút dịch mũi họng gián tiếp làm khí phế quản cho NB làm thơng thống vùng hầu họng để NB thở tốt - Với nhóm NB khơng có phản xạ ho khạc hay ho khạc yếu: kích thích ho vỗ rung đưa xơng hút vào vùng họng NB, NB ho khạc cần hút họng miệng Ngược lại NB khơng có 15 phản xạ ho mà đờm nhiều gây ảnh hưởng đến thơng khí NB chúng tơi tiến hành hút mũi nội khí quản - Với nhóm NB có co thắt quản: áp lực hút đủ, áp lực hút âm cao gây chảy máu, phù mũi, họng Kỹ thuật hút đưa xông qua mơn hít vào nghe thấy tiếng rít hít vào, lúc đưa nhanh xơng xuống khí quản - Về kỹ thuật: Cỡ xơng hút cỡ ống nội khí quản nhân 2, áp lực hút từ 50-100 mmHg tùy theo tuổi NB Thời gian lần hút nên 15 giây Trong hút phải theo dõi: mạch, huyết áp, SpO2 NB 1.2.3.5 Dẫn lưu tư chăm sóc: - Với xẹp phổi thùy trên: NB để tư đầu cao nghiêng NB phía phổi lành, phổi xẹp hướng lên - Với xẹp phổi thùy thùy giữa: để NB nằm đầu thấp, chân cao (nâng chân giường lên 30 cm) - Với xẹp phổi vùng trước nằm ngửa, xẹp phổi vùng sau lưng nằm sấp Khi dẫn lưu tư phải theo dõi biến chứng: nôn, trào ngược, suy hô thấp… 16 Hình 03:Chăm sóc người bệnh đơn vị Phẫu thuật tim mạch Lồng ngực 17 Chương LIÊN HỆ THỰC TIỄN 2.1 Thơng tin chung Hình 04: Hình ảnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ BVĐK hạng I Bệnh viện có quy mơ 2000 giường bệnh, tổng số cán viên chức bệnh viện 1564 người, BS Dược sĩ Đại học 523 người, ĐD kĩ thuật viên hộ sinh 781 người, số cán khác 260 người Bệnh viện có 40 khoa, phòng (17 khoa lâm sàng, 05 khoa cận lâm sàng, 08 phòng chức 10 trung tâm ) Cơ sở hạ tầng bệnh viện ngày khang trang đẹp, hệ thống trang thiết bị y tế đại đồng (như máy chụp cộng hưởng từ, máy cắt lớp vi tính, hệ thống can thiệp mạch, máy gia tốc tuyến tính điều trị ung thư, hệ thống thận nhân tạo, máy siêu âm 3D - 4D, hệ thống máy xét nghiệm tự động…) Chất lượng khám chữa bệnh điều trị bệnh viện không ngừng nâng cao đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Phú Thọ khu vực 18 Ban Giám đốc Bệnh viện ý đến việc đổi phong cách làm việc nâng cao chất lượng chuyên môn, kỹ thuật nhằm phục vụ NB cách tốt Bình qn ngày có 900 lượt người đến khám, 1.000 NB điều trị nội trú Tuy lượng NB đông xong Bệnh viện cố gắng xếp bố trí khoa, phịng, nhân lực để phục vụ NB tốt Hiện Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ bệnh viện vệ tinh bệnh viện: Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viên K trung ương, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện nhi trung ương, Bệnh viện Phụ Sản, Bệnh viện Nội Tiết trung ương Đơn vị Phẫu Thuật tim mạch lồng ngực trực thuộc trung tâm Tim mạch thành lập tháng 12 năm 2016 Được quan tâm bệnh viện đơn vị đầu tư sở vật chất trang thiết bị đại Với thiết kế liên hồn gồm phịng mổ có phòng mổ Hybryd đại, khu hồi sức gồm 20 giường với đầy đủ trang thiết bị đại máy thở, mornitor theo dõi nhiều thông số, máy siêu âm, XQ giường…Nhân lực đơn vị gồm 29 cán 12 BS (5 phẫu thuật viên, BS gây mê, BS hồi sức), 16 ĐD viên, 01 hộ lý cụ thể: 02 BS chuyên khoa 02 BS nội trú 01 thạc sĩ y khoa 03 BS chuyên khoa 04 BS đa khoa ( BS học chuyên khoa ) 10 ĐD đại học( 01 ĐD học chuyên khoa 1) 05 ĐD cao đảng 01 ĐD trung học ( Đang học đại học) Đơn vị phẫu thuật tim mạch lồng ngực chuyên khoa phẫu thuật bệnh lý tim mạch phẫu thuật tim hở (kỹ thuật mà trước thực trung tâm tim mạch lớn tuyến trung ương), mạch máu (vết thương mạch máu, chấn thương mạch máu,thay đoạn động mạch…), Các bệnh lý phổi lồng ngực (Chấn thương ngực, vết thương ngực, cắt thủy phổi, cố định mảng sườn di động, đốt hạch giao cảm, điều trị lõm lồng ngực…) Mối tháng 19 đơn vị phẫu thuật từ 40- 60 ca, NB phẫu thuật phổi lồng ngực chiếm số lượng lớn từ 20- 30 ca Số lượng NB sau phẫu thuật bị xẹp phổi nhiều Do hiểu hiệu LLPHH giúp trình điều trị hiệu Hình 05: Hình ảnh phẫu thuật người bệnh đơn vị 2.2 Thực trạng hiệu LLPHH người bệnh phẫu thuật phổi lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Tại đơn vị Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, tiến hành nghiên cứu NB sau phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực có xẹp phổi từ tháng đến tháng 11 năm 2019.Tiêu chuẩn chọn đối tượng NB sau: - Tiêu chuẩn chọn đối tượng: + NB sau phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực + Đã rút ống NKQ - NB chuẩn đoán xẹp phổi theo tiêu chuẩn sau 20 + Lâm sàng: Tần số thở nhanh, gõ đục vùng xẹp, nghe rì rào phế nang giảm + Phim XQ : mờ không hay mờ vùng phổi,thay đổi vị trí rãnh liên thùy, di lệch trung thất khí quản hồnh phía phổi xẹp hẹp khe liên sườn dấu hiệu đáng tin cậy giảm thể tích phổi có giá trị chẩn đốn Tăng sáng vùng phổi lành - Tiêu chuẩn loại trừ : + NB khơng có xẹp phổi + NB chưa rút NKQ 2.2.1 Kỹ thuật tiến hành Tất NB áp dụng biện pháp lý liệu pháp sau lần làm đánh giá an toàn liệu pháp, kết cuối đánh giá lý liệu pháp thành công việc giải xẹp phổi 2.2.1.1 Khí dung Tất NB sau rút nội khí quản khí dung, tùy tình trạng lâm sàng cho NB khí dung nước muối sinh lý hay có thêm thuốc: Adrenaline cho co thắt quản, Ventolin cho co thắt khí phế quản, pulmicort cho trường hợp tăng phản ứng phế quản Mỗi NB khí dung vịng 10 phút, ngày từ 4-6 lần, sử dụng Mask có ơxy 4-5l/phút, tổng thể tích khí dung 3-5ml 2.2.1.2 Vỗ rung Vỗ rung: tay khum để vỗ năm đầu ngón tay gan bàn tay tiếp xúc với vùng cần vỗ rung, vỗ rung vùng lưng NB cịn vùng ngực chưa thực NB sau mổ đau nhiều Một số trung tâm nước ngồi có áp dụng vỗ rung vùng ngực nhân viên đào tạo kỹ lý liệu pháp làm Sau vỗ phút rung tay, để tăng cường hiệu rung tay chúng tơi có máy rung hỗ trợ Tổng thời gian làm lần 10 phút 2.2.1.3 Kỹ thuật ép 21 - Cho NB ngồi giường bệnh quay lưng phía người điều dưỡng - ĐD dùng tay khum đặt lên bên mạng sườn NB đồng thời dùng lực chủ yếu cổ tay cẳng tay để ép - Kỹ thuật ép thực thở NB Động tác cần làm nhịp nhàng đặn, theo sinh lý hít vào thở NB thực vòng 10 phút (Nếu trường hợp NB chưa nhận thức hướng dẫn ĐD ta tự ép nhân lúc NB thở Nếu NB nhận thức hướng dẫn NB hít thật sâu thở từ từ, NB thở ta tiến hành ép) 2.2.1.4 Hút dịch tiết làm loãng: - Với NB có phản xạ ho khạc: sau đờm lỗng bong khỏi thành khí phế quản NB có phản xạ ho dịch đưa họng mũi NB , hút dịch mũi họng gián tiếp làm khí phế quản cho NB làm thơng thống vùng hầu họng để NB thở tốt - Với NB khơng có phản xạ ho khạc hay ho khạc yếu: chúng tơi kích thích ho vỗ rung đưa xông hút vào vùng họng NB, NB ho khạc cần hút họng miệng Ngược lại NB khơng có phản xạ ho mà đờm nhiều gây ảnh hưởng đến thơng khí NB chúng tơi tiến hành hút mũi nội khí quản - Với nhóm NB có co thắt quản: áp lực hút đủ, áp lực hút âm cao gây chảy máu, phù mũi, họng Kỹ thuật hút đưa xông qua mơn hít vào nghe thấy tiếng rít hít vào, lúc đưa nhanh xơng xuống khí quản 2.2.1.5 Dẫn lưu tư chăm sóc: - Với xẹp phổi thùy trên: NB để tư đầu cao nghiêng NB phía phổi lành, phổi xẹp hướng lên - Với xẹp phổi thùy thùy giữa: để NB nằm đầu thấp, chân cao (nâng chân giường lên 30 cm) 22 - Với xẹp phổi vùng trước nằm ngửa, xẹp phổi vùng sau lưng nằm sấp Khi dẫn lưu tư phải theo dõi biến chứng: nơn, trào ngược, suy hơ thấp… Hình 06: Hình ảnh thăm khám người bệnh sau phẫu thuật 2.2.2 Theo dõi người bệnh : - Trước sau LLPHH : đánh giá tình trạng lâm sàng M- HA-NTSPO2 - Trong trình LLPHH: NB theo dõi M-HA-NT-SPO2 Nếu SPO2< 90%, loạn nhịp tim, giảm HA,NB co thắt ngừng LLPHH 2.2.3.Đánh giá kết : dựa vào lâm sàng, XQ - Về lâm sàng; tần số thở bình thường, lồng ngực bên tổn thương nở tốt, di động theo nhịp thở, gõ hai phổi, nghe rì rào phế nang rõ hai phổi - Phim XQ: phổi nở tốt, khơng có hình ảnh đám mờ vùng phổi, hồnh vị trí bình thường khơng có liệt trước 23 2.2.4 Kết đánh giá Tổng số NB đủ tiêu chuẩn nghiên cứu chuyên đề 35, kết thu sau: + Tuổi giới:Giới: nam có 21 NB (60%) , nữ 14 NB (40%) + Số lần số ngày LLPHH: Số lần lý liệu pháp trung bình ; 11,20 ( Số lần lý liệu pháp nhiều 22 lần, thấp lần) Số ngày lý liệu pháp trung bình : 2,65 ( nhiều ngày, ngày) + Hiệu chung lâm sàng cận lâm sàng STT Tiêu chí Trước LLPHH Sau LLPHH Đám mờ XQ 35 Nhịp thở 24 18 Co kéo hô hấp Co thắt phế quản 20 Thở oxy 35 Liều oxy (l/p) SpO2 (%) 98 - 100 98- 100 Như thấy với LLPHH hầu hết xẹp phổi NB giải 34/35 ca (chiếm 97,1 %), ca xẹp phổi vùng xẹp phổi không đáng kể Đa số NB xẹp phổi có tần số thở nhanh,nhưng khơng co kéo hơ hấp.NB bị xẹp phổi thở Oxy bão hòa Oxy đạt 98%-100%.Tỷ lệ co thắt phế quản NB xẹp phổi cao 57,1%(20/35) 2.3 Ưu điểm, nhược điểm 2.3.1 Ưu điểm: - Lãnh đạo bệnh viện, trung tâm đơn vị quan tâm, hỗ trợ, đạo cơng tác chăm sóc NB Hàng năm Bệnh viện, trung tâm, đơn vị cho ĐD viên tập huấn, học 24 hỏi Bệnh viên tuyến trung ương nơi có trung tâm Phẫu thuật phổi lồng ngực.Qua kiến thức,kỹ chăm sóc NB nâng cao - Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đơn vị đầu tư đại, Đảm bảo tốt công tác điều trị chăm sóc NB - ĐD viên đa số tuổi đời cịn trẻ, ham học hỏi, yêu nghề ĐD viên không thực y lệnh Bác Sỹ mà chủ động cơng tác chăm sóc, tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe, LLPHH… cho NB - Sự phối hợp tốt Bác sỹ ĐD nên công việc chăm sóc NB ln chu đáo xảy sai sót - Đã áp dụng Thơng tư 07/2011/TT-BYT “Hướng dẫn cơng tác ĐD chăm sóc NB bệnh viện” - ĐD tận tình, chu đáo chăm sóc NB 2.3.2 Nhược điểm: - Đơn vị chưa xây dựng tài liệu, quy trình LLPHH - ĐD viên đa số cịn trẻ, chưa có kinh nghiệm chăm sóc nói trung thực LLPHH nói riêng - Một số ĐD chưa hiểu vai trò tầm quan trọng LLPHH - Ý thức khả phát huy vai trò chủ động hoạt động chun mơn số ĐD cịn yếu, chủ yếu phụ thuộc vào y lệnh điều trị phối hợp điều trị - Do đơn vị gồm nhiều chức vừa phẫu thuật, vừa hồi sức điều trị sau mổ nên lực lượng ĐD dàn trải, lực lượng chăm sóc mỏng Dẫn đến việc thực LLPHH cịn nhiều khó khăn - Thiếu số thiết bị chun dụng sử dụng chăm sóc hơ hấp 2.4 Nguyên nhân việc làm chưa làm 25 2.4.1 Các yếu tố từ phía bệnh viện - Bệnh viện chưa ban hành qui trình LLPHH chăm sóc NB Vì việc hướng dẫn, chăm sóc qui trình LLPHH cho NB cơng tác kiểm tra giám sát cịn khó khăn - Hiện LLPHH khơng tốn tiền thủ gây khó khăn cho việc thực - Thủ tục hành cịn rườm rà, điều chiếm nhiều thời gian ĐD Vì họ khơng thể có đủ thời gian để chăm sóc tồn diện cho NB, thực đủ qui trình LLPHH 2.4.2 Về phía ĐD - Vai trị người điêu dưỡng khơng phát huy cơng tác chăm sóc NB.Cịn phụ thuộc vào BS y lệnh BS ĐD đại học chiếm 62% ,nhưng đội ngũ ĐD chưa phát huy hết chức Chưa lập kế hoạch cho NB, tính chủ động cơng việc cịn chưa cao - Nhân lực mà khối lượng công việc nhiều dẫn đến thời gian thực LLPHH khiêm tốn Đặc biệt chăm sóc NB xẹp phổi, LLPHH kĩ thuật khó,cần nhiều thời gian, đòi hỏi người ĐD phải tỉ mỉ cẩn thận - Một số ĐD chưa đào tạo hết chuyên khoa sâu chăm sóc ngoại khoa Đặc biệt chưa đào tạo tuyến trung ương chăm sóc NB phẫu thuật bệnh Tim mạch lồng ngực Vì chăm sóc NB cịn lúng túng, khơng biết xử lý cho đúng, phát tai biến chăm sóc NB sau phẫu thuật phổi lồng ngực 26 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Đối với Bệnh viện: - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động chăm sóc NB ĐD - Có chế tài tốn phẫu thuật thủ thuật với qui trình LLPHH - Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện hỗ trợ cho ĐD học tập nâng cao trình độ - Giảm tải thủ tục hành để ĐD có nhiều thời gian trực tiếp chăm sóc NB - Cần tuyển đủ nhân lực để phục vụ NB, đáp ứng khối lượng công việc - Mua sắm cho đơn vị số thiết bị chuyên dụng dùng chăm sóc hơ hấp cho NB 3.2 Đối với đơn vị - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, cầm tay việc cho ĐD để họ nắm kiến thức kỹ thực hành LLPHH tốt - ĐD trưởng cần giám sát chặt chẽ việc thực quy trình chăm sóc LLPHH cho NB thường xun họp ĐD rút kinh nghiệm cho ĐD viên không thực quy trình - Giảm tải thủ tục hành để ĐD có nhiều thời gian trực tiếp chăm sóc NB 3.3 Đối với điều dưỡng viên: - Phải nâng cao ý thức tự giác, lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm việc thực chăm sóc NB, phải chủ động cơng tác chăm sóc NB - Cần hướng dẫn cụ thể để NB phối hợp LLPHH để qui trình đạt hiệu cao giảm thời gian nằm viện, giảm chi phí nằm viện cải thiện chất lượng sống cho NB 27 KẾT LUẬN Hiệu LLPHH người bệnh phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực Bênh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ - Kết thúc đợt điều trị lý liệu pháp cho 35 NB chúng tơi đạt hiệu cao, có tới 34/35 chiếm tỷ lệ 97.14% phổi nở hoàn toàn, có ca phổi nở khơng hồn tồn phải tiếp tục điều trị tiếp - Trên khám lâm sàng : NB hầu hết giảm liều oxy từ lít xuống cịn lít/phút cuối ca phải thở oxy liều thấp 1-2 lít/phút, khơng cịn có ca có nhịp thở nhanh, SpO2 đạt 98 % - Co kéo hô hấp NB xẹp chiếm tỷ lệ không cao NB khó thở, có NB số 35 NB chiếm tỷ lệ 8,5% - Đa số NB có SpO2 98%, điều nói lên NB có vùng xẹp phổi thường vùng có diện tích khơng q lớn, chiếm phần nhỏ hai phổi nên bão hòa oxy NB đạt Đề xuất xây dựng quy trình LLPHH đơn vị phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ - Xây dựng quy trình LLPHH gồm bước: + Khí dung + Vỗ dung + Kỹ thuật ép + Hút dịch tiết làm lỗng + Dẫn lưu tư chăm sóc - Mặc dù thu số kết thành công định, nhiên để áp dụng tốt thực tế, cần thêm số dụng cụ chun biệt chăm sóc hơ hấp thực thành công số trung tâm tim mạch khu vực -Thực tế, kỹ thuật chăm sóc hơ hấp cịn chưa áp dụng đầy đủ (như kỹ thuật vỗ rung trước ngực với NB có mở xương ức,…), cần có thêm đào tạo, nhân lực, phương tiện có thêm nghiên cứu quy mô lớn 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Hanh Đệ (2005), “Chấn thương ngực”, Chuyên khoa ngoại, NXB Y học Hà nội Tr 169 Đặng Hanh Đệ (2005), “Thái độ xử trí chấn thương lồng ngực”, , Cấp cứu ngoại khoa tim mạch lồng ngực, NXB Y học, Tr – 20 Đặng Hanh Đệ (2006), “Khám chấn thương lồng ngực”, Triệu chứng học ngoại khoa, NXB Y học, Tr 42 -59 Vi Hồng Đức (2007), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng CTN điều trị mở ngực bệnh viện Việt Đức”, luận văn thạc sỹ y khoa Đồn Anh Tuấn(2001), “ Nhận xét chẩn đốn xử trí tràn máu tràn khí màng phổi chấn thương ngực bệnh viện Saint – Paul năm từ 1995 – 1999”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa Đại học Y Hà nội Trường Đại học Y Hà Nội (2006),”Bài giảng giải phẫu học”, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 135-196 Trường Đại học Y Hà Nội(2007), “Sinh lý học”, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 199-2007 Trường Đại học Y Hà Nội (200), “Bài giảng sinh lý học” tập 1, nhà xuất Y học, Hà Nội Tiếng Anh Fishman aP.(1996), “ The chest physician and physiatrist: perspectives on the scientific basis of pulmonary rehabilitation and related research” In: BachJR,ed Pulmonar rehabilitation: the obstrauctive and paralyticconditions.Philadelphia: Hanley & Belfus,1-1 10 Salley l collens; R andrew Moore; henry J Mcquay (1997),“The visual analogue pain intensity scale: what is moderat pain in ilimtres?”, Pain, pp.95-97 72(1-2), ... PHAN THANH TÚ NHẬN XÉT HIỆU QUẢ LÝ LIỆU PHÁP HÔ HẤP TRÊN NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT CÁC BỆNH VỀ PHỔI VÀ LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Ngoại người lớn BÁO... trị đơn vị Phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Vì tiến hành chuyên đề: ? ?Nhận xét hiệu LLPHH NB phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2019? ?? với... cơ, hiệu lý liệu pháp hô hấp người bệnh phẫu thuật bệnh phổi lồng ngực Đề xuất xây dựng quy trình lý liệu pháp hơ hấp tai đơn vị phẫu thuật tim mạch lồng ngực Bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ CHƯƠNG