Nhận xét công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ sinh non tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020

38 54 0
Nhận xét công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho các bà mẹ sinh non tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ VÂN NHẬN XÉT CÔNG TÁC TƯ VẤN - GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CÁC BÀ MẸ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ VÂN NHẬN XÉT CÔNG TÁC TƯ VẤN - GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CÁC BÀ MẸ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GS – TS LÊ THANH TÙNG NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề này, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, anh chị, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình bệnh nhân sơ sinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu,Phòng đào tạo sau ĐH, Bộ môn Điều dưỡng sản phụ khoa, thầy cô giảng dạy Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt năm học qua Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn : Lê Thanh Tùng – Hiệu trưởng trường ĐH Điều dưỡng Nam Định, tận tình hướng dẫn, động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học, thực hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tập thể Bác sĩ, Điều dưỡng, CBNV Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Người làm báo cáo Lê Thị Vân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Lê Thị Vân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm Tư vấn Truyền thông - Giáo dục sức khỏe: 1.1.2 Các phương pháp Tư vấn - Giáo dục sức khỏe: 1.1.3 Trẻ sinh non: 1.2 Cơ sở thực tiễn: 10 1.2.1 Các nghị định, định hành: 10 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 Chương II MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 12 2.1.Đặc điểm Đơn vị: 12 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải quyết: 12 2.2.1 Bệnh viện Phụ sản TW: 12 2.2.2 Trung tâm Chăm sóc điều trị sơ sinh (TTCS&ĐTSS): 13 Chương III BÀN LUẬN 19 3.1 Thực trạng 19 3.1.1 Công tác tư vấn GDSK Trung tâm (TT) Chăm sóc điều trị sơ sinh – BVPSTW thực hiện: 19 3.1.2 Hạn chế công tác tư vấn GDSK Trung tâm (TT) Chăm sóc điều trị sơ sinh – BVPSTW: 19 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác TT - GDSK cho bà mẹ có sinh non Trung tâm Sơ sinh – BVPSTW: 20 3.2 Giải pháp để giải quyết, khắc phục vấn đề: 21 3.2.1 Đề xuất: 21 3.2.2 Các ưu điểm nhược điểm: 22 Chương IV KẾT LUẬN 24 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bác sĩ BS Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương BVPSTW Chăm sóc CS Điều dưỡng ĐD Giáo dục sức khỏe GDSK Kangaroo KMC Nữ hộ sinh NHS Nuôi sữa mẹ NCBSM Trung tâm TT Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh TTCS & ĐT SS Truyền thông – Giáo dục sức khỏe TT - GDSK Tư vấn – Giáo dục sức khỏe TV - GDSK iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng TT CS & ĐT SS 15 Bảng Bảng tổng kết Khảo sát 40 bà mẹ hướng dẫn chăm sóc phương pháp KMC TT sơ sinh 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Tạo hóa vơ kỳ diệu, ban cho người phụ nữ thiên chức làm vợ, làm mẹ tuyệt vời Chẳng có hạnh phúc việc ôm ấp, nâng niu vòng tay sau tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau, nhìn phát triển ngày Thế nhưng, khơng phải thực hóa mong muốn tưởng chừng vơ giản đơn đó, suốt chu kỳ mang thai mình, số yếu tố khách quan hay chủ quan mà người mẹ buộc phải kết thúc tuần thai sớm mong đợi Và khởi nguồn cho hàng loạt biến chứng tâm lý phụ nữ sau Một người mẹ sinh khỏe mạnh, đủ tháng đủ ngày, việc chăm sóc vất vả,với phụ nữ sinh non, gánh nặng việc chăm trở nên nặng nề hơn, gấp 10, chí 100 lần Bởi họ không đối diện với tâm lý lo âu cho sống con, mà xa chặng đường phát triển thể chất tinh thần đứa trẻ sau Nếu không hỗ trợ giúp đỡ sớm từ phía người thân nhân viên y tế dễ dẫn đến hậu tiêu cực, thân người mẹ sau đứa họ Đối với phụ nữ sinh non, họ cần quan tâm chăm sóc sẻ chia tuyệt đối từ người chồng, người thân gia đình đặc biệt từ trợ giúp nhân viên y tế, bác sĩ, điều dưỡng viên Vai trò nhân viên y tế trường hợp vơ quan trọng họ người trực tiếp lắng nghe, tư vấn giúp đỡ sản phụ vượt qua tâm lý sinh non, giúp họ có tinh thần lạc quan nhất, có kiến thức, kỹ tốt để chăm sóc Với tư cách điều dưỡng viên lâu năm chăm sóc trẻ sinh non, chứng kiến nhiều hồn cảnh phụ nữ sinh non gặp khó khăn tâm lý kỹ chăm sóc con, để giúp cho công tác tư vấn cho đối tượng tốt hơn, từ góp phần hỗ trợ cơng tác chăm sóc cho bà mẹ sinh non, thực chuyên đề: "Nhận xét công tác Tư vấn - Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sinh non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020" với mục tiêu: Nhận xét công tác Tư vấn - Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có sinh non tháng Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác Tư vấn Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có sinh non tháng Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương 16 + Cảm giác có lỗi bé bị bất thường bẩm sinh hay bất thường xảy lúc chuyển + Tiếc nuối khơng sinh bé theo cách mẹ mong đợi + Cảm thấy tổn thương đau khổ với xảy q trình chuyển khơng mong muốn (khóc 57,5%) + Cảm giác mát khơng tổ chức mừng bé chào đời + Buồn khơng ôm lúc sinh, không ghi nhớ kỉ niệm (77,5%)… Bà mẹ trải qua loạt cảm xúc: Căng thẳng (75%), thất vọng, tức giận, bất lực, mát, lo lắng, tải, tự trách, sợ hãi, tội lỗi, cô đơn… Trải qua thời gian chăm sóc điều trị TT sơ sinh, bà mẹ, phần lớn lấy lại tinh thần chuẩn bị cho chiến đấu chăm sóc sinh non sau viện: lo lắng cho ăn nào? Con nguy bệnh lý sau viện (Suy hơ hấp, xuất huyết não, tim bẩm sinh, bệnh võng mạc…) Nói chung lo lắng trẻ lớn lên, phát triển bình thường thể chất trí tuệ khơng ❖ Hoạt động TV - GDSK Trung tâm Sơ sinh: - Tư vấn sớm: Thường áp dụng cho trẻ nằm Khu vực hồi sức tích cực ,chủ yếu tư vấn cho bố trẻ người thân trẻ, mẹ trẻ (Tránh tư vấn cho mẹ trẻ lo ngại sản phụ sinh, sức khỏe yếu, chưa lại họ dễ bị stress tâm lý) ✔ Trách nhiệm tư vấn chính: Bác sĩ điều trị cho trẻ ✔ Hình thức tư vấn: Trực tiếp gia đình ✔ Thời gian: Thường sau trẻ cấp cứu ổn định tư vấn 15 phút ✔ Nội dung tư vấn: Bác sĩ giải thích tình trạng trẻ, tiên lượng, phương pháp điều trị chăm sóc trẻ, loại thuốc, vật tư, thủ thuật thực hiện, động viên tinh thần…Điều dưỡng bệnh phịng có trách nhiệm liên hệ với người thân trẻ, hướng dẫn nội quy, quy chế BV TT, hướng dẫn cách thức đưa sữa mẹ, an ủi động viên người nhà trẻ tin tưởng vào phương pháp điều trị, chăm sóc TT… 17 Thời gian nằm khu hồi sức tích cực: Các bà mẹ thường thăm (cũng lý trên) nên họ lo lắng, căng thẳng, buồn bã… làm tình trạng tiết sữa sức khỏe họ bị ảnh hưởng nhiều - Tư vấn muộn: Thường áp dụng cho trẻ nằm Khu vực hồi sức tích cực sau tình trạng trẻ cải thiện tốt lên (như: Cai máy thở, máy CPAP,… ăn được) Khu vực hồi sức, đó,các gia đình động viên cho mẹ vào thăm Nhưng thời gian thăm có hạn (khoảng vài phút, tình hình chống đại dịch Covid 19 khơng thăm) nên họ không tư vấn đầy đủ trừ trường hợp đặc biệt ✔ Trách nhiệm tư vấn chính: Bác sĩ điều trị cho trẻ ✔ Hình thức tư vấn: Trực tiếp gia đình ✔ Thời gian: Thường sau trẻ sinh vài ngày thời gian tư vấn 15 phút ✔ Nội dung tư vấn: Bác sĩ giải thích tình trạng trẻ, động viên tinh thần gia đình trẻ, đặc biệt bà mẹ họ vào thăm trẻ …Điều dưỡng bệnh phịng có trách nhiệm tư vấn,hướng dẫn cách thức gửi sữa mẹ hỏi thăm sức khỏe bà mẹ,giải thích trẻ ăn uống nào: ăn sonde máy hay sonde bơm tay, số lượng sữa ăn bữa, có trớ hay khơng, trẻ tăng cân chưa… an ủi động viên người nhà bà mẹ trẻ tin tưởng vào phương pháp điều trị, chăm sóc TT… - Tư vấn trước trẻ viện: Thường áp dụng cho trẻ điều trị chăm sóc ổn định Khu vực hồi sức ✔ Trách nhiệm tư vấn chính: Điều dưỡng bệnh phịng sau có y lệnh Bác sĩ ✔ Hình thức tư vấn: Trực tiếp gia đình ✔ Thời gian: Thường sau trẻ sinh tuần đến vài tháng tuổi thời gian tư vấn 15 phút ✔ Nội dung tư vấn: Điều dưỡng bệnh phịng có trách nhiệm tư vấn,hướng dẫn cách CS trẻ theo dõi sau trẻ viện,hướng dẫn thực đơn thuốc lời dặn tái khám định kỳ cho trẻ,đặc biệt thời gian khám mắt, tai, tổng thể,tiêm chủng… Gia đình bà mẹ thơng báo tình trạng con, bố trí ấp KMC Trung tâm Sơ sinh có điều kiện giường ấp KMC, khơng có giường ấp, gia 18 đình bà mẹ tư vấn cách chăm sóc theo dõi trẻ trước đón viện (thường tư vấn khơng có thực hành trẻ) - Trong khoảng thời gian nằm viện, số đông gia đình có sinh non nằm Trung tâm Sơ sinh nhận biết thông tin buổi Tư vấn – GDSK Trung tâm Sơ sinh Thực tế, từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID 19, TT không tổ chức buổi TV (Trung tâm Sơ sinh có thơng báo trực tiếp dán thông báo giấy khổ A4 trước cửa vào thời điểm gia đình vào thăm trẻ đưa sữa cho trẻ) - Nếu gia đình may mắn chăm sóc phương pháp ấp KMC (do Trung tâm Sơ sinh triển khai khoảng 22 giường ấp KMC) thời gian ấp KMC, bà mẹ thường Tư vấn - GDSK cách chăm sóc sau viện đầy đủ như: đặc điểm trẻ sinh non, bệnh lý thường gặp trẻ sinh non sau viện; cách chăm sóc trẻ sinh non túi Kangaroo, cho trẻ bú mẹ, ăn thìa, cách bơm sữa qua sonde ăn, theo dõi ngừng thở, tím tái, theo dõi hạ thân nhiệt hay sốt, cách xử trí tình cấp cứu ngừng thở ngắn, sặc sữa, chương trình ni sữa mẹ (NCBSM ), cách vắt sữa bảo quản sữa… 19 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng Các phương pháp TV - GDSK Trung tâm chăm sóc điều trị Sơ sinh: + Trực tiếp: lời nói, thực hành búp bê hay trực tiếp trẻ, cung cấp tờ rơi, tài liệu… theo buổi tư vấn hay cá nhân bà mẹ… + Gián tiếp: Truyền thông qua buổi tư vấn online, livestream, qua hình vơ tuyến (Trung tâm có 03 hình vơ tuyến dành cho truyền thông gần không thực chương trình nghèo nàn, video) 3.1.1 Công tác tư vấn GDSK Trung tâm (TT) Chăm sóc điều trị sơ sinh – BVPSTW thực hiện: Từ năm 2010 đến nay, TT Chăm sóc điều trị sơ sinh tổ chức buổi TV - GDSK cho cha mẹ người nhà trẻ sơ sinh nằm điều trị TT chủ đề: Chăm sóc sơ sinh đủ tháng, non tháng: bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh, nuôi sữa mẹ, phịng xử trí sặc sữa, tắm massage sơ sinh, hướng dẫn chăm sóc trẻ sơ sinh sau viện… 3.1.2 Hạn chế công tác tư vấn GDSK Trung tâm (TT) Chăm sóc điều trị sơ sinh – BVPSTW: Về đối tượng tư vấn GDSK cịn (mỗi buổi từ 10 - 15 người buổi/ tuần): chưa lồng ghép có hiệu đầy đủ TV - GDSK trực tiếp gián tiếp, chủ yếu trực tiếp Vì tình hình phịng chống đại dịch Covid - 19 từ đầu năm 2020 đến nay, hoạt động TV - GDSK TT không thường xuyên, chưa xây dựng thành kế hoạch hoạt động cụ thể Chưa có phối hợp, quan tâm NVYT khoa phịng có liên quan TV - GDSK chưa thực giai đoạn sớm (VD: Trước cha mẹ trẻ ấp Kangaroo hay sau sinh vài ngày) để giảm bớt căng thẳng, lo lắng cho gia đình trẻ,nhất bà mẹ sau sinh Mặt khác, nhân viên y tế chưa 20 đào tạo đầy đủ đồng kỹ kiến thức TV - GDSK cho bà mẹ, đặc biệt bà mẹ có sinh non TT 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn cơng tác TT - GDSK cho bà mẹ có sinh non Trung tâm Sơ sinh – BVPSTW: 3.1.3.1 Thuận lợi: - Trung tâm chăm sóc điều trị Sơ sinh - BVPSTW: Ln nhận đạo quan tâm đầu tư hàng đầu Đảng ủy - Ban giám đốc Bệnh viện Lãnh đạo Bệnh viện Lãnh đạo Trung tâm Sơ sinh trọng đến công tác TT - GDSK Trung tâm: + Đầu tư trang thiết bị cần thiết cho công tác TT - GDSK Trung tâm như: bố trí phịng dịch vụ, phịng ấp KMC, 03 hình vơ tuyến, góc truyền thông, tài liệu, tờ rơi… + Mở lớp tập huấn kỹ TT - GDSK cho cán nhân viên bệnh viện Bác sĩ, điều dưỡng, NHS Trung tâm Sơ sinh người có tinh thần, trách nhiệm cao cơng việc, lịng nhiệt huyết, yêu nghề, yêu trẻ sơ sinh, trau dồi học tập để nâng cao kiến thức, kỹ điều trị, chăm sóc trẻ sơ sinh Trong cơng tác Tư vấn GDSK, Bác sĩ, nhân viên TT sơ sinh có kiến thức kỹ tư vấn tốt từ đầu (như trẻ nguy kịch tư vấn với cha trẻ hay người thân, tránh tư vấn cho bà mẹ, tạm thời tránh Shock cho bà mẹ có sinh non), động viên, an ủi để cha mẹ trẻ tin tưởng vào cơng tác chăm sóc điều trị bác sĩ, nhân viên Trung tâm, làm giảm căng thẳng, lo lắng cho bà mẹ trẻ 3.1.3.2 Khó khăn: + Do chưa có thống việc thơng báo tình trạng cụ thể trẻ sinh non nằm điều trị, chăm sóc Trung tâm Sơ sinh nên Bác sĩ, Nhân viên Khoa sản chưa nắm bắt 100% tình trạng trẻ trước tư vấn cho bà mẹ có sinh non + Do chưa có kế hoạch thống cơng tác Tư vấn GDSK xuyên suốt trình trẻ nằm Trung tâm Sơ sinh nên nhiều gia đình trẻ, đặc biệt bà mẹ chưa có kỹ năng, kiến thức vững vàng để chăm sóc cho trẻ sinh non trước viện + Do điều kiện sở vật chất Bệnh viện, diện tích Trung tâm Sơ sinh cịn hạn hẹp, làm cho hội bà mẹ có sinh non Tư vấn GDSK 21 kỹ chăm sóc, theo dõi thời gian trước xuất viện bị hạn chế, họ khơng vào chăm sóc phương pháp Kangaroo theo hay 24h/24h 3.2 Giải pháp để giải quyết, khắc phục vấn đề: Hiện tại, giới Việt Nam, cụ thể Trung tâm chăm sóc điều trị Sơ sinh, chưa có quy định bắt buộc phải tư vấn - giải thích tình trạng nguy kịch trẻ cho bà mẹ trẻ sau sinh 3.2.1 Đề xuất: Nên xem xét việc: Sau thời gian cần tư vấn - giải thích tình trạng cho bà mẹ tiếp xúc với trẻ, đặc biệt trẻ có cân nặng, tuổi thai cực non bệnh nặng nằm Hồi sức tích cực phương pháp tư vấn để không ảnh hưởng tâm lý cho bà mẹ cho trẻ sau Cần có phối hợp chặt chẽ, kịp thời Trung tâm Sơ sinh với Khoa sản có mẹ trẻ nằm điều trị với gia đình trẻ để TT - GDSK cho bà mẹ có sinh non tốt nhất, để họ có chế độ ngủ nghỉ + ăn uống + tự tin, yên tâm, tin tưởng vào khả chăm sóc điều trị Nhân viên Y tế Bệnh viện, làm cho sức khỏe tinh thần họ nhanh chóng hồi phục Tại Trung tâm Sơ sinh: Lãnh đạo Trung tâm định phối hợp với điều dưỡng trưởng, ĐD, NHS toàn Trung tâm xây dựng đề án: Tư vấn – Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có sinh non tháng sớm tốt lên kế hoạch thực đề án 3.1 Trong thời gian trẻ nằm khu vực Hồi sức tích cực: Lên kế hoạch TV GDSK cho bà mẹ về: Nuôi sữa mẹ (như: Lợi ích sữa mẹ, đặc biệt sữa bà mẹ sinh non phù hợp cho trẻ sinh non, cách vắt sữa bảo quản sữa, cách đưa sữa cho nằm viện…); Cách chăm sóc sức khỏe thân bà mẹ chế độ nghỉ ngơi - dinh dưỡng thích hợp, tinh thần thỏa mái để vắt nguồn sữa tốt cho Dễ thực khả thi bà mẹ tập trung chăm sóc sức khỏe thân để mong muốn có nguồn sữa tốt gửi cho con, có thời gian trống để suy nghĩ, lo âu, buồn rầu 3.2 Trong thời gian trẻ nằm khu vực Hồi sức: Nên xem xét việc giải cho bà mẹ thăm thường xuyên để động viên, khích lệ tinh thần trẻ cho bà mẹ, tránh stress tâm lý cho trẻ bà mẹ 22 Nên tổ chức định kỳ, thường xuyên buổi Tư vấn - GDSK trực tiếp Trung tâm chủ đề: Đặc điểm trẻ sinh non; bệnh lý thường gặp trẻ sinh non, cách chăm sóc theo dõi trẻ sinh non, cách tắm - massage - cho ăn, phịng tránh xử trí sặc sữa, phịng xử trí sốt, hạ thân nhiệt… 3.3 Trong thời gian bà mẹ hướng dẫn chăm sóc phương pháp ấp Kangaroo: Nên có quy trình hướng dẫn chăm sóc trẻ theo phương pháp Kangaroo riêng phù hợp với Trung tâm Sơ sinh để tất ĐD, NHS phân cơng chăm sóc phịng KMC thực đúng, đủ quy trình, đảm bảo hiệu tư vấn giống Ngồi cịn cần có phối hợp, giúp đỡ khoa phịng liên quan: Phịng Cơng tác xã hội, quản lý chất lượng, Trung tâm đào tạo việc in ấn tài liệu, panơ, áp phích, bảng biển tổ chức lớp đào tạo TV - GDSK thường xuyên để cán nhân viên toàn Bệnh viện học tập, nâng cao kỹ TV- GDSK lớp đào tạo đào tạo lại chuyên môn để làm hành trang tốt thực hành TV - GDSK 3.2.2 Các ưu điểm nhược điểm: - Các bà mẹ không gặp ngày cịn nguy kịch, bà mẹ khơng nhìn thấy trực tiếp tình trạng khơng bị Shock, trầm cảm sau đẻ (mắt không thấy - tim khơng đau) Họ chồng gia đình, nhân viên y tế động viên an ủi, tránh stress, hăng hái, chịu khó thực tốt chế độ nghỉ ngơi, dinh dưỡng đầy đủ để vắt sữa gửi cho con.v.v… - Trước viện, điều kiện phòng ấp KMC TT sơ sinh trống, họ hướng dẫn chăm sóc phương pháp Kangaroo Khảo sát 40 bà mẹ hướng dẫn chăm sóc phương pháp KMC TT sơ sinh: 23 STT Vấn đề khảo sát Ngày thăm Ngày vắt sữa gửi cho con( có mẹ khơng nhớ) Mong muốn CS KMC theo Mong muốn CS KMC 24h/24h Ước lượng khả tự tin CS sau ấp KMC theo sau sinh sau sinh sau sinh ≥3 ngày 15 % 10% 75% 5% 12,5% 77,5% ≥3 ngày 7,5% 5% 87,5% 7,5% 10% 82,5% 2,5% 17,5% 80% Bảng Bảng tổng kết Khảo sát 40 bà mẹ hướng dẫn chăm sóc phương pháp KMC TT sơ sinh Từ kết khảo sát trên, cho thấy: Phần lớn bà mẹ thăm lần đầu vắt sữa gửi vào cho vào khoảng sau sinh ngày( ≥ 75%) phần lớn bà mẹ mong muốn hướng dẫn chăm sóc phương pháp KMC đầy đủ trước đưa nhà ( ≥ 80%) + Phần lớn có TV- GDSK cho cha mẹ trẻ trước viện Nên cha mẹ trẻ chưa có đủ kỹ năng, chưa nắm vững kiến thức chăm sóc theo dõi trẻ sau viện Thực tế, đơi có trường hợp vừa viện, lại phải cấp cứu quay lại Trung tâm Sơ sinh mẹ gia đình gặp khó khăn chăm sóc theo dõi trẻ, người mẹ dễ bị stress tâm lý chăm sóc con, dễ dẫn đến ngủ, sữa, trầm cảm Hậu quả, gia đình khơng có người chăm sóc trẻ, gặp khó khăn vừa chăm trẻ vừa chăm mẹ, trẻ dễ ăn kém, ốm đau, chậm phát triển tinh thần thể chất… ảnh hưởng đến chất lượng sống trẻ sau này, dễ trở thành gánh nặng cho gia đình trẻ cho xã hội 24 KẾT LUẬN Những nhận xét công tác TT - GDSK cho bà mẹ có sinh non tháng Bệnh viện Phụ sản Trung ương khẳng định: Công tác truyền thông - GDSK mười nhiệm vụ quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, phần khơng thể thiếu nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, cụ thể chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh sinh non, góp phần giúp người đạt tình trạng sức khỏe tốt nhất, theo tổ chức Y tế giới "Sức khỏe trạng thái thỏa mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội khơng khơng có bệnh hay thương tật" Chuyên đề: "Nhận xét công tác Tư vấn GDSK cho bà mẹ sinh non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020" với hai mục tiêu chính: Nhận xét công tác Tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có sinh non tháng Trung tâm chăm sóc điều trị Sơ sinh - Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020 Đề xuất giải pháp giúp nâng cao hiệu công tác tư vấn - Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có sinh non tháng Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh – Bệnh viện Phụ sản Trung ương vấn đề Trung tâm sơ sinh làm được: Từ năm 2010 đến nay, TT Chăm sóc điều trị sơ sinh tổ chức buổi TV - GDSK cho cha mẹ người nhà trẻ sơ sinh nằm điều trị TT chủ đề: Chăm sóc sơ sinh đủ tháng, non tháng: bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh, nuôi sữa mẹ, phịng xử trí sặc sữa, tắm massage sơ sinh, hướng dẫn chăm sóc trẻ sơ sinh sau viện… Tuy nhiên nhiều hạn chế: Về đối tượng tư vấn GDSK cịn ít, chưa lồng ghép có hiệu đầy đủ TV - GDSK trực tiếp gián tiếp, chủ yếu trực tiếp Vì tình hình phịng chống đại dịch Covid - 19 từ đầu năm 2020 đến nay, hoạt động TV - GDSK TT không thường xuyên, chưa xây dựng thành kế hoạch hoạt động cụ thể Chưa có phối hợp, quan tâm NVYT khoa phịng có liên quan TV - GDSK chưa thực giai đoạn sớm, để giảm bớt căng thẳng, lo lắng cho gia đình trẻ,nhất bà mẹ sau sinh Mặt khác, NVYT chưa 25 đào tạo đầy đủ đồng kỹ kiến thức TV - GDSK cho bà mẹ, đặc biệt bà mẹ có sinh non TT Với giải pháp đề xuất áp dụng, triển khai Trung tâm Sơ sinh sở giải quyết, cung cấp kiến thức tư vấn quan trọng, giúp phụ nữ sinh non tháng có hành trang vững chăm sóc em bé góp phần giúp cho Trung tâm chăm sóc điều trị Sơ sinh hồn thành xuất sắc nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe trẻ Sơ sinh - Mầm non tương lai đất nước 26 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Cần có phối hợp chặt chẽ, kịp thời Trung tâm Sơ sinh Khoa sản với gia đình trẻ Phương tiện: sổ báo liên khoa, điện thoại, khoa sản chủ động yêu cầu Trung tâm Sơ sinh sẵn sàng cung cấp thơng tin xác, kịp thời Giải pháp thành công bệnh án điện tử hồn thiện - Tính khả thi: Cao chi phí thấp Trung tâm Sơ sinh cần xây dựng đề án: Tư vấn - GDSK cho bà mẹ có điều trị chăm sóc Trung tâm sớm, tốt Lập kế hoạch tốt chức thực kế hoạch Tư vấn - GDSK theo đề án Phương tiện: Nên bố trí phịng truyền thơng riêng, có thư mời, gọi điện, tờ rơi, ghi hình buổi tư vấn để phát, chiếu thường xuyên theo cố định vị trí thuận tiện cho TV - GDSK Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện, để đảm bảo tất gia đình có trẻ nằm Trung tâm Sơ sinh nắm bắt thông tin tham gia đầy đủ buổi tư vấn trước đón xuất viện Tài liệu dễ hiểu, video phát nhiều lần để bà mẹ cập nhật đi, cập nhật lại, thực hành thục, tự tin chăm sóc - Tính khả thi: Cao + Chi phí :Ít, lãnh đạo Bệnh viện Trung tâm ln ủng hộ 100% miễn phí cho cha mẹ gia đình trẻ tham gia Có thể kiểm soát, điểm danh, cho chắn gia đình, đặc biệt bà mẹ TT - GDSK chủ đề cần CS theo dõi trẻ lần/1 chủ đề trước họ chăm sóc viện + Bác sĩ, điều dưỡng, NHS sơ sinh chuyên nghiệp, có trình độ kỹ thực hành chăm sóc theo dõi trẻ sinh non tốt; hướng dẫn thực hành trực tiếp búp bê, video, tờ rơi, tài liệu tất quy trình chăm sóc trẻ sinh non + Cán bộ, nhân viên Trung tâm Sơ sinh ln nhân viên Y tế có đầy đủ tinh thần, trách nhiệm tình thương yêu trẻ vô bờ bến, sẵn sàng học hỏi tiếp thu kiến thức, tri thức mới, chăm sóc điều trị tư vấn kiến thức có tốt cho tất bà mẹ gia đình trẻ tương lai, hạnh phúc gia đình trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết số liệu trẻ sơ sinh Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh – BV Phụ sản Trung ương năm 2019 Báo cáo tổng kết số liệu tử vong Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh – BV Phụ sản Trung ương năm 2019 Báo cáo tổng kết số liệu trẻ sơ sinh Trung tâm chăm sóc điều trị sơ sinh – BV Phụ sản Trung ương 06 tháng đầu năm 2020 Cao Ngọc Thành (2013), “Điều dưỡng sản phụ khoa”, Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Chiara Nosarti (2012), “ Trẻ đẻ non có nguy mắc bệnh thần kinh” – http://baoquocte.vn Nghị 46-NQ/TW Bộ trị ( 2005) cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình Phạm Ngọc Thanh, Isabelle Santarelli, Phạm Ngọc Yến Trinh, Dương Tố Trân, “ Trầm cảm bà mẹ có sinh non nằm điều trị khoa sơ sinh – BV Nhi Đồng I” - dl.nhidong.org.vn Phòng Điều dưỡng - BV Phụ sản Trung ương (2019), “ Tài liệu giảng dạy lớp tập huấn kỹ Tư vấn – Giáo dục sức khỏe BV Phụ sản Trung ương” 9.Quyết định 4177/2016/QĐ – BYT ngày 03/08/2016 phê duyệt “ Kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016 – 2020” 10.Trần Ngọc Mai (2019), “ Đặc điểm bệnh võng mạc trẻ đẻ non BV Phụ sản Trung ương” PHỤ LỤC Bệnh viện Phụ Sản TW TTCS&ĐT Sơ Sinh PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho bà mẹ có sinh non thực chăm sóc phương pháp ấp Kangaroo TTCS&ĐT Sơ sinh năm 2020 Họ tên mẹ: ………………………………………….Tuổi:…………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Họ tên con:………………………………………….Con lần thứ:………………… Ngày sinh:………………………… .Tuổi thai:…………………………… Cân nặng sinh:…………………(g ) Cân nặng tại:……………(g) Thông tin mẹ: 2.1 + Lo lắng Tinh thần mẹ sau sinh con: Có □ Khơng □ + Căng thẳng Có □ Khơng □ + Buồn Có□ Khơng □ + Cảm giác có lỗi Có □ Khơng □ + Khóc Có □ Khơng □ + Tức giận Có □ Không □ 2.2 Ngày thăm sau sinh ngày nào: ngày □ 2.3 ≥ ngày □ Ngày vắt sữa gửi cho sau sinh ngày nào: ngày □ 2.4 ngày □ ngày □ ≥ ngày □ Mong muốn chăm sóc phương pháp KMC theo bao lâu: ngày □ 2.5 ngày □ ≥ ngày □ Mong muốn chăm sóc phương pháp KMC 24/24 ngày □ 2.6 ngày □ ≥ ngày □ Ước lượng, khả tự tin chăm sóc sau ấp KMC theo sau: ngày □ 2.7 ngày □ ≥ ngày □ Các góp ý ( có ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! Hình 2.1 Hình ảnh buổi tư vấn tiền sản chăm sóc trẻ sơ sinh – Bệnh viện PSTW ... xét công tác Tư vấn - Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ sinh non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020" với mục tiêu: Nhận xét công tác Tư vấn - Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ có sinh non tháng Trung tâm... bệnh hay thương tật" Chun đề: "Nhận xét cơng tác Tư vấn GDSK cho bà mẹ sinh non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2020" với hai mục tiêu chính: Nhận xét cơng tác Tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà. .. DƯỠNG NAM ĐỊNH LÊ THỊ VÂN NHẬN XÉT CÔNG TÁC TƯ VẤN - GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO CÁC BÀ MẸ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Ngày đăng: 22/02/2021, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan