Nội dung: Hiệu trởng lập kế hoạch kiểm tra chu đáo, có nội dung kiểm tra cụ thể Huy động các lực lợng, các bộ phận hỗ trợ tích cực tham gia kiểm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện tĩnh gi (Trang 68 - 72)

tra cụ thể. Huy động các lực lợng, các bộ phận hỗ trợ tích cực tham gia kiểm tra đó là Hội đồng trờng, các phó Hiệu trởng, các tổ trởng chuyên môn, ban thanh tra nhân dân, công đoàn, đoàn thanh niên.

* Định chuẩn để kiểm tra đánh giá đối với công việc cần kiểm tra * Đánh giá theo tiêu chuẩn quy định

* Khẳng định điều làm đợc và cha làm đợc theo kế hoạch dựa trên chuẩn đánh giá. Xử lý kết quả kiểm tra đánh giá để có đợc quyết định chỉ đạo trực tiếp hoặc chỉ đạo điều chỉnh kế hoạch một phần.

Khi thực hiện kiểm tra đánh giá yêu cầu ngời Hiệu trởng phải lu ý :

Kiểm tra là nhằm vào công việc chứ không phải nhằm vào con ngời. Kiểm tra là để đánh giá, khơi dậy tiềm năng sẵn có của mọi thành viên trong nhà trờng để họ hoàn thành tốt một phần công việc còn lại. Nếu thấy cần thiết, sau khi kiểm tra có thể điều chỉnh lại công tác tổ chức, phân công hoặc điều chỉnh một số phần của kế hoạch. Hình thức kiểm tra: Thờng xuyên, định kỳ, đột xuất, theo kế hoạch

- Cách tiến hành

Hiệu trởng phải cho mọi thành viên trong nhà trờng học tập các tiêu chuẩn đánh giá giáo viên (về xếp loại giờ dạy, xếp loại giáo viên hàng năm), qua đó giáo viên thấy đợc vai trò của kiểm tra và coi kiểm tra là một việc làm thờng xuyên, bình thờng.

Kiểm tra có kế hoạch và thực hiện dân chủ hoá. Hiệu trởng cho học sinh học các tiểu chuẩn đánh giá thông qua đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để mọi học sinh trong nhà trờng nắm bắt đợc (tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm, văn hoá)

a. Đối với giáo viên

Hình thức dự giờ thăm lớp là một công tác quan trọng của ngời cán bộ quản lý. Hình thức dự giờ thăm lớp luôn là hoạt động tích cực, nó kích thích giờ dạy đạt đợc hiệu quả cao.

Đồng thời thông qua dự giờ ngời cán bộ quản lý có đợc những thông tin chính xác về năng lực chuyên môn của giáo viên và khả năng học tập của học sinh, sự phối hợp giữa thầy và trò trong quá trình dạy học.

Thông qua dự giờ thăm lớp giáo viên có thể trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau, từ đó họ có thể xác định đợc phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với bài học, vận dụng có hiệu quả TBDH và đồ dùng dạy học trong giờ để giờ học đạt kết quả cao và nâng cao chất lợng dạy học.

Đẩy mạnh công tác kiểm tra và đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên, ngời quản lý khẳng định đợc thành tích của giáo viên để khen thởng cho kịp thời, đồng thời thấy đợc những hạn chế của giáo viên để kịp thời uốn nắn.

Kiểm tra phải chính xác, rõ ràng, khách quan, có nh vậy mới động viên đợc giáo viên phấn đấu vơn lên trong công tác. Thông qua dự giờ, kế hoạch chuyên môn, hồ sơ chuyên môn, việc thực hiện chơng trình, giờ giấc, ngày công, hiệu quả và chất lợng công việc để bình chọn danh hiệu thi đua cuối năm cho chính xác đối với các cá nhân trong nhà trờng.

b. Đối với học sinh

Kiểm tra đánh giá học sinh không chỉ nhìn vào kết quả các bài kiểm tra, mà phải xem xét quá trình học tập của học sinh ở nhà, trên lớp ý thức học tập của các em thông qua các thông tin từ giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, phụ huynh học sinh.

Kiểm tra đánh giá học sinh phải nghiêm túc, khách quan, công bằng và đúng quy định, sẽ cho giúp học sinh phấn đấu vơn lên trong học tập. Kiểm tra việc thực hiện nề nếp, kỷ luật, ý thức học và tự học, góp phần nâng cao chất l- ợng dạy học trong nhà trờng.

Xử lý kết quả kiểm tra đánh giá: Kiểm tra đánh giá là một quá trình kế tiếp nhau, không thể tách rời nhau, có kiểm tra thì phải có đánh giá. Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá trớc hết là nhằm điều chỉnh các sai lệch một cách kịp thời và khẳng định những u điểm, nhợc điểm của ngời đợc kiểm tra.

Hiệu trởng căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh các hoạt động, điều hành tổ chức, điều chỉnh kịp thời các nguồn lực, các biện pháp giải quyết các khó khăn để quá trình giáo dục đợc thuận lợi. Giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học theo yêu cầu của hiệu trởng, học sinh, điều chỉnh việc học tập và rèn luyện theo yêu cầu của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn và nhà trờng.

Kết quả kiểm tra giúp ngời quản lý trong công tác khen thởng và kỷ luật trong nhà trờng: Tuyên dơng khen thởng những giáo viên có thành tích cao trong giảng dạy và công tác theo học kỳ, năm học. Tuyên dơng khen thởng những học sinh có thành tích cao trong học tập theo học kỳ, năm học.

Kỷ luật: Hình thức kỷ luật chỉ thực hiện đối với những hành vi vi phạm quy chế, quy định của nhà trờng, biện pháp chủ yếu là răn đe, phòng ngừa, cần

phải điều tra rõ, họp hội đồng kỷ luật để ra đợc quyết định kỷ luật cho chính xác.

- Điều kiện thực hiện

Hiệu trởng đa ra tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá giáo viên của Bộ GD - ĐT. Cho giáo viên học tập các tiêu chuẩn đó để xếp loại thi đua hàng năm. Chỉ đạo các tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ chuyên môn, dự giờ thăm lớp để đánh giá giáo viên cho chính xác.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Các biện pháp nói trên có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thống nhất, để nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá .

Biện pháp 1: Đây là một công tác quan trọng hàng đầu, nó là kim chỉ nam cho mọi hành động, nhận thức đúng thì hành động mới đúng đợc.

Biện pháp 2: Biện pháp này có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy học ở các nhà trờng THPT, vì giáo viên là nhân tố cơ bản quyết định chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng dạy học nói riêng trong các nhà trờng THPT.

Biện pháp 3: Biện pháp này mang tính chất pháp quy, yêu cầu bắt buộc mọi ngời phải thực hiện; đồng thời giúp cho việc nâng cao tiềm năng cho đội ngũ giáo viên để mọi giáo viên tự tin khi dạy môn chuyên ngành, tạo lên sức mạnh tập thể, mọi giáo viên tham gia, hỗ trợ nhau trong giảng dạy và trong công tác.

Biện pháp 4: Biện pháp này thể hiện xu thế tất yếu của giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay, tạo ra sự biến đổi về chất của hoạt đông dạy học trong các nhà trờng nói chung và nhà trờng THPT nói riêng.

Biện pháp 5: Biện pháp này bắt buộc mọi ngời phải thực hiện, đồng thời giúp cho việc nâng cao nhận thức cho học sinh, để nâng cao đợc chất lợng học tập của học sinh, góp phần vào nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 6: Biện pháp này có tác dụng tạo điều kiện về vật chất cho các hoạt động dạy học. Quản lý tốt CSVC – TBDH trong điều kiện tài chính khó khăn hiện nay, nên phải sử dụng hợp lý nguồn tài chính để mua sắm các TBDH, đáp ứng cho yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.

Biện pháp 7: Biện pháp này có tác dụng kích thích tính tự giác, tích cực của giáo viên trong công tác giảng dạy, đánh vào lòng tự trọng và danh dự của giáo viên, khi đợc tôn vinh những thành tích trong công tác đào tạo. Đồng thời kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động trong học tập của học sinh nhằm đạt đợc kết quả cao.

Biện pháp 8: Biện pháp này là một khâu quan trọng trong chu trình quản lý của ngời Hiệu trởng, là một trong những điều kiện đảm bảo để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng trong đó có chất lợng dạy học.

Để nâng cao chất lợng dạy học trong các nhà trờng THPT thì ngời Hiệu trởng phải thực hiện đầy đủ, hài hoà, đồng bộ tất cả các biện pháp trên. Vì các biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất.

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của cácbiện pháp biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lí của hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện tĩnh gi (Trang 68 - 72)