- Khen thởng kỷ luật kịp thời đối với giáo viên và học sinh: Có nh vậy mới động viên và khuyến khích đợc giáo viên và học sinh thực hiện dạy tốt,
2.2. Thực trạng chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện tĩnh Gia, tỉnh thanh hoá
2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội tự nhiên huyện tĩnh gia,– –
thanh hoá
Tĩnh Gia là một huyện đồng bằng ven biển, có một số xã vùng núi của tỉnh Thanh Hoá. Tổng diện tích tự nhiên là: 45.733 ha, có bờ biển dài 42 km, cách thủ đô Hà Nội gần 200km; có hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đ- ờng thuỷ rất thuận lợi cho việc đi lại và trao đổi hàng hoá giữa các địa phơng trong và ngoài huyện. Toàn huyện đợc chia thành 34 đơn vị hành chính là xã và thị trấn, trong đó có 12 xã khó khăn và 02 xã vùng cao, có 10 xã bãi ngang rất khó khăn về kinh tế.
Các xã phía Nam hiện nay thuộc khu kinh tế Nghi Sơn. Dân số của huyện Tĩnh Gia là: 231148 ngời. Dân số phân theo khu vực: Đô thị (Thị trấn): 5024; dân tộc Thái có 804 ngời
Tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2007 đạt 15,3%. Tỷ lệ Nông – Lâm nghiệp 9,5%; công nghiệp – xây dựng 27%. Thơng mại dịch vụ 17,5%. GDP bình quân đầu ngời đạt gần 4 triệu đồng Việt Nam. Năng suất lúa đạt 40 tạ/ ha. Nuôi trồng, khai thác đánh bắt thuỷ sản đạt 13%.
Tổng sản lợng lơng thực đạt 58.967,9 tấn trong đó có 52.694,9 tấn thóc. Các loại cây công nghiệp chủ yếu là lạc, đậu, vừng, …
Về tài nguyên khoáng sản, Tĩnh Gia có một số loại khoáng sản có giá trị kinh tế nh sau: - Khoáng sản kim loại: Quặng sắt phân bố ở các xã nh Tân Tr- ờng, Phú Lâm, Phú Sơn với tổng trữ lợng trên 93 triệu tấn, song đều thuộc loại mỏ nhỏ, phân tán, hàm lợng nghèo, độ dốc lớn.
- Vật liệu xây dựng: Cát, sỏi đợc phân bố nhiều nơi trong huyện, trữ l- ợng hàng triệu m2. Đặc biệt trữ lợng đá vôi rất lớn phục vụ cho xây dựng và làm nguyên liệu cho các nhà máy xi măng Nghi Sơn, xi măng Công Thanh.
2.2. Thực trạng chất lợng dạy học ở các trờng THPThuyện tĩnh Gia, tỉnh thanh hoá huyện tĩnh Gia, tỉnh thanh hoá