+ Tuyển sinh vào lớp đầu cấp phải có chất lợng. Muốn vậy phải có sự phối hợp để nâng cao chất lợng dạy và học ở cấp tiểu học và trung học sơ sở, tạo nguồn vào THPT có chất lợng cao. Đó không chỉ là trách nhiệm của riêng trờng THPT mà còn là trách nhiệm của các trờng tiểu học và trung học cơ sở, của các cấp quản lý giáo dục.
+ Tăng cờng công tác tự chủ cho nhà trờng, tạo quyền hạn và trách nhiệm cụ thể cho cơ sở theo đúng tinh thần nghị định 43/2006/NĐ-CP của chính phủ: Dám làm, dám chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
+ Đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục, làm cho mọi nhà, mọi ngời, toàn xã hội chăm lo sự nghiệp giáo dục. Quan tâm đầu t cho việc học hành của con em là công việc của mọi ngời trong toàn xã hội, đặc biệt phụ huynh học sinh và những ngời trong các địa phơng có con em học ở trờng THPT.
+ Chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên, vì đội ngũ này quyết định chất l- ợng dạy và học. Đội ngũ giáo viên phải có chất lợng cao về chuyên môn và năng lực s phạm, có tinh thần trách nhiệm cao đối với nghề dạy học.
+ CBQL phải đợc bồi dỡng kiến thức về khoa học QLGD, đợc bồi dỡng chuyên sâu về quản lý tài chính, tài sản nhà trờng; trong công tác quản lý phải phát huy động viên mọi giáo viên, công nhân viên cùng tham gia quản lý nhà trờng, phải luôn học hỏi kinh nghiệm quản lý của các trờng bạn; biết phối hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trờng để phát huy sức mạnh trong công tác quản lý giáo dục.
+ Tăng cờng, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại cán bộ giáo viên và học sinh hàng năm phù hợp quy chế kiểm tra đánh giá, sát với tình hình đặc điểm của từng đơn vị để có giải pháp nâng cao hiệu quả và chất lợng dạy học trong nhà trờng.
2.4. Kết luận chơng 2
Các trờng THPT huyện Tĩnh Gia từ ngày thành lập đến nay đã trải qua nhiều năm (có trờng trên 40 năm) xây dựng và trởng thành. Đợc sự quan tâm của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, đợc sự giúp đỡ chỉ đạo sát sao của Sở GD & ĐT Thanh Hoá; các trờng đã có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và địa phơng nói riêng. Công tác quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy và học đã có nhiều đầu t, suy nghĩ và góp phần thúc đẩy phong trào thi đua hai tốt trong các nhà trờng. Trong những năm đầu thế kỷ 21, các trờng THPT Tĩnh Gia cha thực sự thu hút đợc niềm tin của lãnh đạo địa phơng, niềm tin của các tầng lớp phụ huynh và học sinh do chất lợng dạy và học cha đáp ứng sự đòi hỏi của nhân dân, của xã hội.
Từ năm học 2006 - 2007 đến nay, thực hiện chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ, triển khai cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với việc vi phạm đạo đức nhà giáo và việc ngồi sai lớp của HS” đợc toàn dân quan tâm ủng hộ, đợc cấp uỷ, chính quyền các cấp quan tâm chỉ đạo sát sao, các trờng THPT huyện Tĩnh Gia đã có một số chuyển biến về chất lợng; nền nếp, kỷ cơng dạy - học đ-
ợc củng cố. Tình trạng thi cử lộn xộn, bệnh thành tích trong giáo dục đợc khắc phục một cách nghiêm túc, có hiệu quả.
Từ cơ sở lý luận và thực trạng nói trên là cơ sở để tác giả đề xuất những biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.
Chơng 3
Những biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằmnâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT
huyện Tĩnh Gia, tỉnh thanh hoá
3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp
Từ những căn cứ lý luận và thực tiễn đã nêu (ở trong chơng 1 và chơng 2). Việc đề xuất những biện pháp quản lý của hiệu trởng, nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Các biện pháp phải đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thi.
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp
Yêu cầu này phải xuất phát từ bản chất của quá trình quản lý của ngời hiệu trởng trong nhà trờng, trong đó tập trung vào việc lập kế hoạch, chỉ đạo hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh, điều hành hoạt động
dạy học và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học trong nhà trờng, các hoạt động này nhằm tạo ra kỷ cơng, nề nếp, phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng, tạo ra đợc môi trờng giáo dục lành mạnh, nhằm nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp nh đội ngũ giáo viên. CSVC – TBDH. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp
Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hoá đờng lối, phơng châm giáo dục của Đảng và Nhà nớc, phù hợp với chế định giáo dục của ngành trong quá trình quản lý. Muốn vậy phải xác định định hớng chiến lợc phát triển giáo dục hiện nay, các biện pháp cụ thể để thực hiện chiến lợc giáo dục trong đó việc nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng là một trong những yếu tố cấp bách cần đợc tập trung giải quyết. Các biện pháp quản lý của hiệu trởng nhằm nâng cao chất lợng dạy học trong trờng THPT đòi hỏi ngời hiệu trởng trờng THPT phải tìm ra các biện pháp quản lý, nhằm giúp họ triển khai có hiệu quả trong thực tiễ quản lý của mình. Tính thực tiễn của các biện pháp đòi hỏi phải tìm kiếm các biện pháp quản lý phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện, các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) môi trờng hoạt động của nhà trờng THPT, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác.
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp
yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đợc đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của ngời hiệu trởng trờng THPT một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý của ngời hiệu trởng (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Để đạt đợc điều này, khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình với các bớc tiến hành cụ thể chính xác. Các biện pháp phải đợc kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ khách quan và khả năng thực thi cao. Các biện pháp phải đợc thực hiện một cách rộng rãi và đợc điều chỉnh để ngày càng hoàn thiện.
3.2. Những biện pháp quản lý của Hiệu trởng nhằm nângcao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh cao chất lợng dạy học ở các trờng THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá
Từ những luận cứ về lý luận và thực tiễn trong hoạt động quản lý của hiệu trởng trờng THPT, dựa trên các nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp đã nêu trên, chúng tôi xin đa ra một số biện pháp quản lý chủ yếu của hiệu trởng trờng THPT nhằm nâng cao CLDH ở các trờng THPT huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá. Mỗi biện pháp đợc trình bày sau đây gồm có mục đích,