THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

36 419 0
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Công ty Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội (tên giao dịch quốc tế: MACHINERY & SPARE PARTS JOINT STOCK COMPANY , HANOI viết tắt là: MACHINCO HANOI) thành viên trực thuộc Bộ Thương mại Cơng ty có trụ sở 444 Hồng Hoa Thám, Quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Công ty có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Công ty hoạt động theo điều lệ tổ chức Hội đồng quản trị Công ty ký duyệt đăng ký kinh doanh, giấy phép xuất - nhập Nhà nước cấp Công ty nguyên Trạm dịch vụ kinh doanh phục vụ đời sống cán cơng nhân viên văn phịng Tổng Cơng ty Thiết bị Phụ tùng - Trạm dịch vụ thành lập 10/3/1988 - Tháng 3/1990 đổi tên thành Xí nghiệp Dịch vụ Kinh doanh Thiết bị Phụ tùng - Tháng 3/1991 đổi tên thành Công ty Kinh doanh Thiết bị Phụ tùng Tổng hợp - Tháng 4/1993 đổi tên thành Công ty Thiết bị Phụ tùng Hà nội - Tháng 9/2003 chuyển đổi sang Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội theo Quyết định số: 0282/2003/QĐ - TM ngày 18/3/2003 Bộ Thương mại Từ bắt đầu kinh doanh đến (từ 10/3/1988), Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội ngày phát triển, mở rộng quy mô kinh doanh đặc biệt thị trường xuất - nhập Đồng thời góp phần không nhỏ việc phát triển kinh tế đất nước Để ổn định phát triển kinh doanh kinh tế mới, lãnh đạo Cơng ty đóng vai trò quan trọng việc đạo, điều hành phịng ban theo dõi, cung cấp đầy đủ, xác tình hình cung cầu, giá thị trường, tình hình tài Cơng ty để lãnh đạo Công ty đưa định kinh doanh đắn mang lợi nhuận cho Công ty đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên Công ty Qua 10 năm xây dựng phát triển, Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội từ trạm kinh doanh dịch vụ với doanh thu năm khoảng 400 triệu đồng đến Công ty đạt doanh thu gần 149 tỷ đồng Điều khẳng định sức mạnh vươn lên mạnh mẽ không ngừng Công ty, bước khẳng định kinh tế thị trường doanh nghiệp liên tục kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn, nộp ngân sách năm tăng, đời sống người lao động cải thiện Những kết kinh doanh chủ yếu năm gần đây: Chỉ tiêu Tổng doanh thu Tổng lợi nhuận trước thuế Nộp ngân sách Năm 2003 218.535.363.392 812.375.794 1.531.374.286 Vốn sản xuất kinh doanh 78.512.384.488 Thu nhâp bình quân đầu ngươi/tháng 2.412.217 Năm 2004 367.108.948.78 3.200.798.95 245.469.26 161.625.934.99 2.488.781 (Nguồn từ : Báo cáo kết kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị Phụ tùng Hà nội năm 2000 – 2003) 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Công ty Trong giấy phép kinh doanh điều lệ Công ty cho thấy phạm vi lĩnh vực tham gia Công ty rộng, đa dạng ngành nghề mặt hàng kinh doanh, cụ thể sau: Về ngành nghề kinh doanh: - Xuất nhập - Sản xuất mua bán nước - Các loại hình dịch vụ, tư vấn, cho thuê nhà - Đào tạo dạy nghề - Kinh doanh khai thác khoáng sản Về mặt hàng kinh doanh: - Tư liệu sản xuất, vật tư, nguyên liệu, phụ liệu phục vụ sản xuất - Máy móc thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất - Phương tiện vận tải - Đồ điện, điên tử, quang học thiết bị y tế - Vật lệu xây dựng - Phương tiện lại - Kinh doanh nông, lâm, thuỷ hải sản chế biến - Đại lý xăng dầu - Kinh doanh hoá chất - Kinh doanh rượu bia nước - Dịch vụ internet công cộng, dịch vụ bưu điện - Kinh doanh bất động sản - Dạy nghề sửa chữa ô tô xe máy - Kinh doanh, khai thác khoáng sản dịch vụ cho thuê nhà - Kinh doanh xuất nhập máy, thiết bị, vật tư ngành in (Ngành nghề kinh doanh mặt hàng kinh doanh Cơng ty thay đổi bổ xung cho phù hợp với giai đoạn phát triển) Mặt hàng kinh doanh chủ yếu Công ty ô tô Đây mặt hàng có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài Mặt hàng có nhiều chủng loại mẫu mã khác nhau, Công ty chủ yếu kinh doanh mặt hàng ô tô tải Loại mặt hàng thiết yếu cấn thiết cho nhu cầu hàng ngày người lại quan trọng cơng tác vận chuyển hàng hố phục vụ sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu khác đơn vị khách hàng Trong năm qua biến động thị trường ô tô phức tạp Tuy nhiên để kinh doanh hiệu Công ty trọng nghiên cứu nhu cầu khách hàng, có nhiều biện pháp khác Công ty sử dụng biện pháp chủ yếu sau: - Dự toán nhu cầu khách hàng thông qua đơn đặt hàng khách hàng, thông qua hội chợ triển lãm tổ chức đăng ký nhu cầu khách hàng - Dự toán nhu cầu nhiều biện pháp cử cán nghiệp vụ tìm hiểu nhu cầu đơn vị khách hàng - Tổ chức bán lẻ để dự toán nhu cầu - Phương pháp vấn chuyên gia kinh doanh ô tô tổ chức thương mại khác Để cạnh tranh với tổ chức thương mại khác, q trình kinh doanh Cơng ty ln bám sát nhu cầu thực tế thị trường để từ tạo nguồn hàng tổ chức kế hoạch bán hàng Cơng ty ln tìm biện pháp liên hệ chặt chẽ với bạn hàng, đồng thời phải phải giữ uy tín với bạn hàng, thoả thuận phương thức toán phù hợp hai bên có lợi nên tạo nguồn hàng, đảm bảo kế hoạch tiêu thụ dự trữ Ngoài nhiệm vụ kinh doanh tơ, săm lốp, thiết bị máy móc mặt hàng truyền thống Cơng ty Những năm gần Cơng ty cịn mở rộng kinh doanh sang số mặt hàng khác nông sản, thiết bị y tế, sắt thép…Ngồi Cơng ty cịn mở rộng kinh doanh dịch vụ khác Với phương châm phát triển sở vật chất, Công ty mạnh dạn huy động nhiều nguồn vốn khác xây dựng khu nhà 133 Thái Hà có diện tích gần 4000 m2 Khu nhà sử dụng thuê, liên doanh liên kết, bước đầu khai thác có hiệu Để đạt kết kinh doanh khả quan kinh tế thị trường, Công ty xắp xếp cơng tác kinh doanh theo quy trình kinh doanh hợp lý, gồm bước sau: Nghiên cứu thị trường Đàm phán, thoả thuận mua bán ký kết hợp đồng thực mua bán với khách hàng ngồi nước Vận chuyển giao hàng, tốn tiền hàng Hạch toán nghiệp vụ Thanh lý hợp đồng 2.1.3 Tổ chức, quản trị, điều hành kiểm sốt Hiện tổng số cơng nhân viên Cơng ty 108 người, nhân viên quản lý 36 người, 35% tổng số công nhân viên có đại học Bộ máy quản lý Cơng ty tổ chức theo sơ đồ sau (trang bên) Công tác tổ chức, quản trị điều hành kiểm soát quy định cụ thể điều lệ hoạt động Cơng ty Sau xin trích lược cụ thể số: + Đại hội cổ đông: quan có thẩm quyền cao Cơng ty + Hội đồng quản trị: quan quản lý cao Công ty hai kỳ đại hội cổ đơng Hội đồng quản trị có thành viên Đại hội cổ đông bầu miễn nhiệm Sự phân công công việc HĐQT công văn số 38/TBPT ngày 24/9/2003 Chủ tịch HĐQT + Ban kiểm soát: Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị máy điều hành Tổng giám đốc Ban kiểm sốt có thành viên Đại hội cổ đông bầu bãi nhiệm + Ban Giám đốc: Công ty gồm: Tổng GĐ Phó tổng GĐ Sự phân cơng Ban Giám đốc công văn số 01/TBPT ngày 16/9/2003 Tổng Giám đốc Khối văn phòng quản lý điều hành trực tiếp tham gia kinh doanh gồm phòng, cửa hàng, chi nhánh Trung tâm thương mại: Phịng tổ chức hành chính: Biên chế 15 LĐ.Chức năng: Tham mưu giải tồn cơng việc tổ chức cán bộ, sách lao động tiền lương công việc liên quan đến hành nghiệp đảm bảo trì hoạt động bình thường đơn vị Phịng Tài Kế tốn: Biên chế LĐ Chức năng: Thanh toán, hạch toán quý, năm; quản lý an toàn phát triển đồng vốn nhà nước giao theo chế độ, sách quy định Các phòng kinh doanh: Phòng Kinh doanh 1: Biên chế 10 LĐ Phòng Kinh doanh 2: Biên chế LĐ Phòng Kinh doanh 3: Biên chế LĐ Chức năng: Kinh doanh, xuất - nhập qua thương vụ mà phương án duyệt sở khơng làm thất vốn có hiệu kinh tế Phòng Kế hoạch - Đầu tư: Biên chế LĐ Chức xác định kế hoạch ngắn hạn, dài hạn; triển khai đôn đốc thực - tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh Công ty - thông tin tư vấn pháp luật lĩnh vực kinh doanh, xuất - nhập khẩu, tài kế tốn Chi nhánh Cơng ty TP HCM: Chức kinh doanh, xuất - nhập qua thương vụ mà phương án duyệt sở khơng làm thất vốn có hiệu kinh tế Cửa hàng số 1: chuyên kinh doanh xe máy hãng HONDA ủy nhiệm dịch vụ kỹ thuật: biên chế LĐ Trung tâm TMDV Thái Hà: Khai thác kinh doanh khu nhà 133 Thái Hà: Biên chế 27 LĐ Các phòng ban, cửa hàng trung tâm hoạt động theo chức nhiệm vụ chịu điều hành trực tiếp HĐQT & Ban Giám đốc 2.2 Thực trạng tình hình tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty số năm vừa qua : 2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Công ty thời gian qua: 2.2.1.1 Đánh giá khái qt tình hình Tài qua Báo cáo Tài chính: Căn vào số liệu phản ánh bảng Cân đối kế toán (Bảng 01) ta khái qt tình hình tài Cơng ty sau: - Tổng Tài sản mà Công ty quản lý sử dụng thời điểm 31/12/2004 161.625.934.992 đồng Trong đó, TSLĐ ĐTNH 154.497.896.889 đồng, chiếm 95,59% tổng tài sản; Tài sản cố định Đầu tư dài hạn TSCĐ ĐTDH 7.128.038.103 đồng, chiếm 4,41% tổng tài sản + Trong TSLĐ & ĐTNH, có hai khoản chiếm phần lớn tỉ trọng khoản Hàng tồn kho (chiếm tới 62,93%) Các khoản phải thu (chiếm 34,61%); sau Tiền chiếm tỉ trọng nhỏ (chiếm 2,42%), TSLĐ khác chiếm phần nhỏ 0,12% + Đối với TSCĐ & ĐTDH, Cơng ty loại hình doanh nghiệp thương mại có hoạt động kinh doanh thương mại, nên tỷ lệ TSCĐ & ĐTDH chiếm phần nhỏ 4,41% tổng tài sản Trong đó, phần TSCĐ chiếm 100%; khơng có phần Đầu tư tài dài hạn, Chi phí XDCB dở dang Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn - Tổng Tài sản doanh nghiệp hình thành từ hai nguồn, là: Nguồn vốn chủ sở hữu với mức 12.894.644.508 đồng, chiếm tỷ trọng nhỏ 7,98% tổng nguồn vốn Cịn lại nguồn vốn huy động từ bên ngồi chủ yếu thông qua khoản vay chiếm dụng 148.731.290.484 đồng, chiếm tới 92,02% tổng nguồn vốn + Trong Nợ phải trả Nợ ngắn hạn chủ yếu với mức 144.393.840.932 đồng, chiếm tới 97,08% (trong khoản Vay ngắn hạn chiếm phần lớn 54,46%), Nợ dài hạn 4.337.449.552 đồng, chiếm có 2,92%; khoản Nợ khác khơng có + Đối với Nguồn vốn chủ sở hữu xuất phát chủ yếu Nguồn vốn quỹ chiếm tới 99,65% Trong chủ yếu Nguồn vốn kinh doanh chiếm tới 74,71%, tiếp phần Lợi nhuận chưa phân phối chiếm tỷ lệ 24,91% Bên cạnh đó, Nguồn kinh phí quỹ khác chiếm tỷ trọng nhỏ (0,35%) song nguồn để Công ty dễ dàng huy động phục vụ nhu cầu kinh doanh điều kiện cụ thể Qua năm hoạt động, tình hình tài Cơng ty có nhiều thay đổi : - Tổng Tài sản Cơng ty so với đầu kỳ tăng 83.113.550.504 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 105,86% Trong đó, TSLĐ & ĐTNH tăng 83.804.431.460 đồng, tỷ lệ tăng tương ứng 118,55%; TSCĐ & ĐTDH Cơng ty có giảm sút so với đầu kì khơng lớn, giảm 690.880.956 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng 8,84% Sở dĩ tổng tài sản Công ty tăng số thương vụ kinh doanh năm Công ty tăng nên tăng quy mô hoạt động - Về TSLĐ & ĐTNH, khoản Hàng tồn kho Công ty cuối kì so với đầu kì tăng lớn 76.826.738.869 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 376,54% Hàng tồn kho Công ty tăng cao chủ yếu Hàng hoá tồn kho tăng 76.784.542.110 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 378,31%; đồng thời khoản Tiền tăng với mức cao 2.256.224.693 đồng, tương ứng với tỷ lệ 153,46%, khoản Tiền tăng nhiều phần lớn nguyên nhân Tiền gửi ngân hàng tăng với tỷ lệ cao 183,24% Tiếp TSLĐ khác tăng với số tuyệt đối không lớn 27.236.282 đồng, lại tăng với tỷ lệ cao 72,98% Các khoản phải thu Cơng ty so với đầu kì tăng 4.694.231.618 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 9,62% (Chi tiết biến động phần TSLĐ & ĐTNH tác giả luận văn đề cập đến phần sau) - Nguồn vốn mà Công ty huy động vào sản xuất kinh doanh có thay đổi, cụ thể là: Nợ phải trả Công ty tăng lên 79.916.362.753 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 116,13%; đồng thời nguồn vốn chủ sở hữu Công ty tăng 3.197.187.751 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 32,97% 2.2.1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài qua Báo cáo kết hoạt động kinh doanh : Thông qua bảng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh qua hai năm 2003- 2004 (Bảng 02) ta thấy tình hình kinh doanh Cơng ty sau: Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2004 tăng năm 2003 148.573.585.386 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 67,96% Do năm 2004 Cơng ty khơng có khoản giảm trừ nên Doanh thu Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Đồng thời so với năm 2003, năm 2004 Giá vốn hàng bán tăng tương ứng với tỷ lệ thấp chút 67,94%; chi phí bán hàng tăng 126.658.567 đồng với tỷ lệ tăng tương ứng 7,91%; cịn Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 567.566.238 đồng tương ứng với 8,51% cố gắng lớn Công ty việc tiết kiệm chi phí Doanh thu tăng lên điều kiện để tăng lợi nhuận, với tỷ lệ tăng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ lớn tỷ lệ tăng Giá vốn hàng bán, đồng thời Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm với tỷ lệ đáng kể, đẩy Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 tăng lên với số cao 6.382.809.051 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 1.964,92% Đây thành tích nỗ lực lớn Công ty năm qua Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cịn có thêm hoạt động tài hoạt động bất thường Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động tài Cơng ty năm 2004 (bản thân năm 2004 số âm: – 4.272.025.430 đồng) so với năm 2003 giảm lớn 4.480.290.034 đồng, với tỷ lệ giảm tương ứng 2.151,25% Sở dĩ có sụt giảm nghiêm trọng Doanh thu hoạt động Tài giảm đồng thời chi phí lại tăng lên cao, chi phí tăng cao lãi vay phải trả (chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu chi phí tài chính) tăng cao Tuy nhiên Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động khác Công ty năm 2004 so với năm 2003 lại tăng 485.904.139 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 173,99% Tổng hợp kết Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh, Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động Tài Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động khác ta có tổng Lợi nhuận trước thuế Công ty Năm 2004 Cơng ty có Tổng Lợi nhuận trước thuế 3.200.798.950 đồng, tăng cao so với năm 2003 2.388.423.157 đồng, với tỷ lệ tăng tương ứng 294,00% Vì thế, khơng phải nộp thuế TNDN, gia tăng ngun nhân chủ yếu dẫn đến tăng vọt Tổng lợi nhuận sau thuế Công ty năm 2004 so với năm 2003 cụ thể 2.648.383.411 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 479,42% Như vậy, thông qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, ta nhận thấy năm 2004 Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội tăng tiêu Lợi nhuận sau thuế lên cao Đây thành tích nỗ lực lớn Cơng ty Có thành vậy, Cơng ty có thuận lợi định gặp khơng khó khăn 2.2.2 Những thuận lợi khó khăn hoạt động kinh doanh Công ty: 2.2.2.1 Về thuận lợi : - Ngành nghề mặt hàng kinh doanh Công ty đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực (đã cụ thể phần 2.1.2) Hiện Công ty kinh doanh xuất nhập kinh doanh thị trường nội địa 30 mặt hàng Đây yếu tố quan trọng giúp Công ty giảm thiểu rủi ro kinh doanh Đồng thời tiền đề để Cơng ty mở rộng thị trường nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh - Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội trước nguyên Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Máy Phụ tùng có uy tín tên tuổi thị trường nhiều năm qua Hiện Cơng ty có quan hệ thương mại với 24 đối tác nước 28 bạn hàng nước, có quan hệ tín dụng với chi nhánh Ngân hàng lớn Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thương Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Những mối quan hệ thường xuyên, truyền thống tạo cho Công ty ổn định lâu dài phát triển, lợi lớn thương trường cạnh tranh - Hiện nay, lực khả sản xuất nước không đáp ứng hết nhu cầu thiết bị máy móc cơng nghệ đại phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Chính nhu cầu nước máy móc thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải đại lớn ngày tăng số lượng tỷ trọng phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải công phát triển kinh tế đất nước Đây thị trường rộng lớn đảm bảo cho đầu phát triển lâu dài Công ty - Công ty cổ phần hoá từ Doanh nghiệp nhà nước Sự chuyển đổi từ Doanh nhiệp nhà nước thành Công ty cổ phần tạo cho Công ty chủ động mặt, đồng thời mở rộng phạm vi huy động vốn cho Công ty Hơn Công ty lại hưởng sách ưu đãi nhà nước Doanh nhiệp nhà nước cổ phần hố, Cơng ty miễn thuế Thu nhập doanh nghiệp hai năm (năm 2004 năm 2005) số ưu đãi khác - Cán cơng nhân viên Cơng ty người chủ thực Công ty tất họ có Cổ phần Cơng ty Ý thức trách nhiệm làm chủ làm việc lợi ích thân lợi ích Công ty Đội ngũ cán công nhân viên Cơng ty ln cố gắng cơng việc, có tinh thần trách nhiệm lịng nhiệt huyết với Công ty, tạo cho Công ty động linh hoạt cần thiết ... quản lý sử dụng vốn lưu động Cơng ty năm 2004:  Phân tích tổng quát tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty Hiệu sử dụng vốn lưu động thể chất lượng công tác sử dụng vốn lưu động sản xuất... đáp ứng nhu cầu vốn lưu động khác Tại Công ty Cổ phần Thiết Bị Phụ Tùng Hà Nội thực tế năm qua vốn lưu động hình thành nguồn sau: BẢNG 03 : NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CƠNG TY (Đơn vị: đồng)... thành phần kinh tế Nhà nước với thành phần kinh tế khác 2.2.3 Phân tích thực tế tình hình tổ chức quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty năm 2004: 2.2.3.1 Công tác tổ chức xác định nhu cầu vốn lưu

Ngày đăng: 05/11/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

- Các loại hình dịch vụ, tư vấn, cho thuê nhà. - Đào tạo dạy nghề. - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

c.

loại hình dịch vụ, tư vấn, cho thuê nhà. - Đào tạo dạy nghề Xem tại trang 2 của tài liệu.
• Nguồn hình thành vốn lưu động: - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

gu.

ồn hình thành vốn lưu động: Xem tại trang 14 của tài liệu.
BẢNG 04: CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2004 - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

BẢNG 04.

CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY NĂM 2004 Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG 06 : TÌNH HÌNH NỢ NGẮN HẠN NĂM 2003- 2004 - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

BẢNG 06.

TÌNH HÌNH NỢ NGẮN HẠN NĂM 2003- 2004 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy: trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty có chủ yếu là hai khoản : Hàng tồn kho và Các khoản phải thu; trong đó khoản Hàng tồn kho  chiếm tỷ  trọng lớn nhất 62,93% tương ứng là 97.229.868.633 đồng, năm 2004 so với năm 2003  - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

ua.

số liệu ở bảng trên ta thấy: trong cơ cấu vốn lưu động của Công ty có chủ yếu là hai khoản : Hàng tồn kho và Các khoản phải thu; trong đó khoản Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất 62,93% tương ứng là 97.229.868.633 đồng, năm 2004 so với năm 2003 Xem tại trang 20 của tài liệu.
 Tình hình quản lý Hàng tồn kho: - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

nh.

hình quản lý Hàng tồn kho: Xem tại trang 21 của tài liệu.
•Tình hình quản lý các khoản nợ phải thu: - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

nh.

hình quản lý các khoản nợ phải thu: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy: vốn bằng tiền của Công ty bao gồm Tiền mặt tại quỹ (trong đó bao gòm cả ngân phiếu) và Tiền gửi ngân hàng - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

ua.

bảng số liệu trên ta thấy: vốn bằng tiền của Công ty bao gồm Tiền mặt tại quỹ (trong đó bao gòm cả ngân phiếu) và Tiền gửi ngân hàng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua Bảng 11, ta thấy rằng các chỉ tiêu năm 2004 đều thấp hơn năm 2003, điều này hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty trong năm 2004 đã giảm xuống - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

ua.

Bảng 11, ta thấy rằng các chỉ tiêu năm 2004 đều thấp hơn năm 2003, điều này hiệu suất sử dụng vốn lưu động của Công ty trong năm 2004 đã giảm xuống Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nhìn chung, tình hình thanh toán của công ty là tương đối tốt. Công ty luôn dự trữ một lượng tiền mặt nhất định để đảm bảo thanh toán với ngân hàng và có thể được coi là  an toàn cho tình hình tài chính của công ty. - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

h.

ìn chung, tình hình thanh toán của công ty là tương đối tốt. Công ty luôn dự trữ một lượng tiền mặt nhất định để đảm bảo thanh toán với ngân hàng và có thể được coi là an toàn cho tình hình tài chính của công ty Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG 1 4: CÁC CHỈ TIÊU HỆ SỐ SINH LỜI VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY. - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI

BẢNG 1.

4: CÁC CHỈ TIÊU HỆ SỐ SINH LỜI VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan