Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
66,4 KB
Nội dung
PHẦN II MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHIẾTBỊPHỤTÙNGHÀNỘI I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHIẾTBỊPHỤTÙNGHÀ NỘI. 1. Những thành tựu Bước sang nền kinh tế thị trường, những côngty Nhà nước gặp vô vàn những khó khăn khi phải tự mình thực hiện hạch toán độc lập, không còn sự bao cấp đầu vào và đầu ra của Nhà nước nhưng Côngty vẫn tiếp tục đứng vững và phát triển với tốc độ cao. Ngay cả khi mới thực hiện cổphần hoá theo đường lối chung của Nhà nước, CôngtyCổphầnThiếtbịPhụtùng vẫn tiếp tục phát huy tinh thần đó. Doanh thu, lợi nhuận không ngừng tăng lên qua mỗi năm, số lượng khách hàngcó quan hệ làm ăn lâu dài với Côngty ngày càng nhiều, uy tín của Côngty trên thị trường ngày càng được nâng cao. Năm 2004, Côngty còn được nhận huân chương lao động hạng ba của Chủ tịch nước. Đểcó được thành quả như ngày nay là nhờ có sự lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc, sự lao động tích cực của tất cả cán bộ công nhân viên công ty. Tuy nhiên đểcó thể tồn tạivà phát triển, mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình một chiến lược kinh doanh riêng phù hợp với đặc điểm mặt hàng của công ty, điều này càng trở nên quan trọng hơn đối với doanh nghiệp thương mại khi mà hoạt động mua bánhàng hoá đóng vai trò quyết định đối với sự sống còn của công ty. Vì lẽ đó, Côngty luôn tổ chức tốt công tác bánhàng với một bộ máy linh hoạt, nhạy bén trong kinh doanh trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kếtoán với nhiệm vụ chi tiết, tổng hợp số liệu từ các phòng ban, cửa hàng, chi nhánh, trung tâm TM - DV nhằm cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác hỗ trợ cho công tác quản lý của ban lãnh đạo Công ty. Đặc biệt, bộ phậnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng đã thực hiện tốt nhiệm vụ của mình trong việc phản ánh tình hình bánhàngmột cách cụ thể, chi tiết về chủng loại, số lượng, đơn giá, doanh thu bán hàng, giá vốn….và trở thành mộtcông cụ đắc lực giúp cho ban lãnh đạo đưa ra được những chiến lược kinh doanh phù hợp. Về tổ chức bộ máy kế toán: Côngty tổ chức bộ máy phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của mình, đã phát huy được vai trò của kế toán, làm mộtcông cụ quan trọng đối với TGĐ vàKếtoán trưởng. Cụ thể: Vì hoạt động kinh doanh chủ yếu của Côngty là mua, bánhàng hoá nên được tách ra cho hai người phụ trách một người là phụ trách mua hàngvà thanh toán với người mua, một người phụ trách bánhàngvà thanh toán với người bán là hợp lý vì các nghiệp vụ mua, bánhànghàng là rất nhiều. Hơn nữa, hai người làm sẽ đảm bảo tính kiểm soát cao hơn. Khác với các doanh nghiệp khác, Côngtycó nhu cầu về vốn lớn và giao dịch nhiều với ngân hàng nên việc bố trí mộtkếtoán ngân hàng là cần thiết. Ngoài ra, tại các phòng kinh doanh và cửa hàng cũng cókếtoán nhưng làm nhiệm vụ chuyển chứng từ cho phòng Tài chính Kếtoán cũng đảm bảo cho việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế một cách đầy đủ và chính xác, giảm bớt lượng công việc cho nhân viên kếtoán phòng Tài chính Kế toán. Về tổ chức hạch toán: Việc tổ chức hạch toán ở Côngty bao gồm nhiều yếu tố cấu thành tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán, các chế độ, thể lệ kế toán… nên công tác tổ chức hạch toán khá phức tạp vàphụ thuộc vào nhiều yếu tố nhất là mặt hàng kinh doanh đa dạng của Côngty nên yêu cầu cung cấp thông tin kinh tế, tài chính phải chính xácvà kịp thời. Phòng Tài chính KếtoánCôngty đã nắm vững được nội dung của tổ chức công tác kếtoán từ việc tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức việc ghi chép chứng từ ban đầu, tổ chức luân chuyển chứng từ một cách hợp lý và khoa học. Việc áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” là phù hợp vì có ưu điểm là căn cứ vào chứng từ gốc có cùng nội dung để lập các bảng kê chi tiết và cuối tháng, cuối kỳ lập các bảng cân đối chứng từ, bảng kê tổng hợp, sổ tổng hợp nhật ký chứng từ, sổ cái. Đặc biệt đối với hoạt động bánhàng của Côngty do tất các các phòng ban, cửa hàng đều phụ trách công tác bánhàng nên việc theo dõi rất khó khăn chính vì vậy mà Côngty bố trí mỗi phòng banmộtkếtoánđể tăng cường độ chính xác của các thông tin về bán hàng, đồng thời giảm bớt số lượng công việc cho các nhân viên phòng Tài chính Kế toán. Vì vậy nên tuy hình thức này không dễ thức hiện vì số lượng sổ sách khá nhiều và đòi hỏi các kếtoán viên phải có trình độ nhưng thích hợp với loại hình, đặc điểm kinh doanh của Công ty. Việc áp dụng hình thức báo sổ cũng là thích hợp vì quy mô của Côngty không lớn. Chứng từ kế toán: Côngty đã sử dụng tương đối hoànthiện chứng từ trong quá trình hạch toán, số liệu đầy đủ, quá trình luân chuyển chứng từ hợp lý. Các chứng từ sử dụng đều theo đúng mẫu của Bộ Tài Chính ban hành và được lưu trữ, bảo quản cẩn thận. Kếtoán mỗi phần hành đều có trách nhiệm lưu trữ chứng từ của phần hành đó, không chồng chéo nhau, phâncôngphân nhiệm rõ ràng. Các chứng từ từ khâu bánhàng được chuyển đến phòng Tài chính Kếtoánmột cách khẩn trương, liên tục, đầy đủ. Do vậy hệ thống chứng từ của Côngty đã chứng minh được tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, làm căn cứ phục vụ cho quá trình hạch toán. Hệ thống sổkế toán: Nhìn chung Côngty đã thực hiện đúng các quy định của Nhà nước tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xácphụ vụ cho việc điều hành và quản lý kinh tế. Đối với phần hành bánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng, do các khoản giảm trừ doanh thu như hàngbánbị trả lại hay giảm giá hàngbán không nhiều nên kếtoán đã tự thiếtkế mẫu sổ giống với sổ “Nhật ký chung” để tiện cho cả việc theo dõi giá vốn, giảm bớt số lượng sổ cái sử dụng mà vẫn đảm bảo phản ánh chính xác. Hệ thống tài khoản kế toán: Côngty không sử dụng mộtsốtài khoản là do các nghiệp vụ hạch toán không cần đến. Ví dụ như Côngty không sử dụng tài khoản tiền đang chuyển để thanh toán trong giao dịch vì sử dụng tiền đang chuyển tạo điều kiện cho việc chiếm dụng vốn mà Côngty là doanh nghiệp thương mại, dịch vụ nên việc để vốn ứ đọng hay bị chiếm dụng sẽ làm trì trệ hoạt động kinh doanh trong khi vốn của Côngty thấp chủ yếu phải vay của ngân hàng. Côngty cũng không sử dụng tài sản bằng tiền là tín phiếu vì không có tính pháp lý cao, dễ xảy ra các hành vi gian lận. Ngoài ra, Côngtycó quan hệ với nhiều ngân hàng do đó Côngty đã chủ động chi tiết tài khoản 1121 và 1122 cho từng ngân hàngđể thuận tiện cho việc theo dõi. 2. Những hạn chế còn tồn tại Về TK sử dụng: Côngty không sử dụng TK 1562 để tập hợp chi phí thu mua hàng hoá trong kỳ mà ghi nhận trực tiếp vào giá vốn hàngbán ra trong kỳ. Trên thực tế, chi phí thu mua được phản ánh vào giá vốn chỉ có chi phí bảo hiểm hàng hoá, các chi phí còn lại Côngty đều đưa vào TK 642. Côngty tính giá vốn hàngxuấtbán là giá thực tế đích danh, giá này chủ yếu được dựa trên giá mua vào được ghi trên hoá đơn GTGT của hàng mua vào. Điều này là sai nguyên tắc tính giá, do đó làm sai lệch giá vốn hàngxuấtbánvà ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu giá vốn trên Báo cáo tài chính mặc dù kếtquả lợi nhuận trước thuế của Côngty không thay đổi. Côngty hiện đang áp dụng phương pháp hạch toántỷ giá thực tế với các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến ngoại tệ cho các hoạt động xuất, nhập khẩu của Công ty. Mặc dù việc hạch toán theo tỷ giá thực tế đòi hỏi kếtoán phải theo dõi thường xuyên sự biến động của ngoại tệ, đồng thời phải theo dõi ngoại tệ theo giá nhập vào nhưng lại phản ánh kịp thời trị giá thực tế của hàng hoá Côngty đã mua, bán. Tuy nhiên Côngty đã không phản ánh chênh lệch lãi, lỗ ngoại tệ trong kỳ vào tài khoản 515, 635 và cuối kỳ vào tài khoản 413 theo Quyết địnhsố 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về ảnh hưởng của chênh lệch tỷ giá nên chưa phản ánh được chi phí và thu nhập của hoạt động tài chính trong khi tỷ giá ngoại tệ gần đây diễn biến không ổn định. Hơn nữa, Côngty là một doanh nghiệp thương mại hoạt động chủ yếu là bánhàng vì vậy cần thiết phải phản ánh sự chênh lệch này để làm cơsởđể đưa ra các điều kiện thanh toánphù hợp với tình hình kinh doanh của Công ty. Về phương pháp tính giá vốn hàng bán: Giá vốn của hàngbán là một chỉ tiêu rất quan trọng trên báo cáo kếtquả kinh doanh và là cơsở cho quyết định của ban lãnh đạo trong việc xácđịnh giá của hàngbán ra. Chính vì vậy đòi hỏi việc xácđịnh giá vốn phải chính xác, đầy đủ. Hiện Côngty đang áp dụng tính giá vốn hàngbán theo phương pháp giá thực tế đích danh. Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản vàphản ánh đúng giá hàng nhập vào nhưng lại không phản ánh được sự biến động giá cả trên thị trường hàng hóa trong trường hợp hàng tồn kho trong thời gian dài. Mặc khác, Côngty không thực hiện phân bổ chi phí thu mua hàng hoá cho hàng chưa tiêu thụ mà tập hợp toàn bộ cho hàngxuấtbán (chi phí bảo hiểm) điều này làm cho giá vốn của hàngxuấtbán cao hơn thực tế nên việc phân tích kếtquảbánhàng không còn chính xác. Thanh toáncông nợ: Tuy hoạt động kinh doanh của Côngty được thực hiện tốt nhưng đối với các khoản thanh toáncông nợ còn gặp nhiều khó khăn. Số lượng vốn mà Côngtybị chiếm dụng tương đối lớn trong khi vốn hoạt động của Côngty không nhiều, phần lớn hoạt động kinh doanh của Côngty đều phải vay vốn của ngân hàng. Trong trường hợp khách hàng không thanh toán đúng hạn đã gây khó khăn cho Côngty trong việc quay vòng vốn, nếu vay của ngân hàngCôngty phải chịu lãi suất cao nên làm cho chi phí lãi vay của Côngty khá lớn. Điều này sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh chung của Công ty. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀNTHIỆNKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHIẾTBỊPHỤTÙNGHÀ NỘI. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay khi mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang càng trở nên gay gắt nên sự thành bại của một doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Doanh nghiệp muốn duy trì tốt hoạt động của mình thì phải đẩy mạnh mở rộng quan hệ buôn bán, phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, thiết lập mối quan hệ mật thiết với khách hàng đồng thời phải xácđịnh được phương hướng, mục tiêu đểcó những bước phát triển phù hợp với tình hình thực tế. Để làm được điều đó các côngty phải hoànthiệnvà đổi mới các công cụ quản lý trong đó cócông tác kế toán. Kếtoáncó vai trò rất quan trọng nó cung cấp những thông tin một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ về sự vận động của tài sản và nguồn hình thành tài sản góp phần bảo vệ và sử dụng hợp lý tài sản nhờ đó giúp các nhà quản lý có thể phân tích được hoạt động kinh tế, đưa ra các quyết địnhnhằm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Ngoài ra, kếtoán còn cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như: cục thuế, ngân hàng, các nhà đầu tư… Chính vì vậy mà sự thành bại của doanh nghiệp mộtphần cũng dựa vào công tác kế toán. Đối với các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng, muốn duy trì tốt hoạt động kinh doanh của mình thì phải làm sao thực hiện tốt việc luân chuyển vốn, làm tăng vòng quay của vốn. Thêm vào đó, đối với các côngty thương mại thì khâu bánhàng là quan trọng nhất và nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Vốn hàng hoá của doanh nghiệp thường chiếm mộttỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh nên việc luân chuyển vốn chậm, không hợp lý sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. Do vậy Côngty phải thực hiện tốt khâu tiêu thụ mà để làm được điều đó trước hết phải hoànthiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng cả về nội dung lẫn hình thức. Côngty phải hoànthiện hệ thống chứng từ ban đầu bằng việc lập chứng từ và luân chuyển chứng từ một cách hợp lý, tiết kiệm được thời gian và chi phí. Điều này sẽ giúp nâng cao tính chính xác của các thông tin bánhàng nhờ đó giúp kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng theo dõi một cách đầy đủ, kịp thời tình hình tiêu thụ trong doanh nghiệp. Ngoài ra phải tổ chức tốt hệ thống tài khoản, sổ sách phù hợp nhằm sử dụng đúng tài khoản, đủ về sổ sách tạo điều kiện thuận lợi cho công tác theo dõi, kiểm tra kế toán. Khi kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng đã được hoànthiện thì nó không những nâng cao tính hiệu quả của bộ máy kếtoánnói chung mà còn giúp cho ban giám đốc có thể nắm bắt được chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của mình đểcó những quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Nhằm đảm bảo tính khoa học trong việc cung cấp, xử lý thông tin, kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng phải tuân thủ những yêu cầu sau: - Hoànthiện phải dựa trên cơsở tuân thủ các quy đinh, chế độ kế toán, phù hợp với các nguyên tắc kếtoán do Bộ tài chính ban hành. Tuy nhiên doanh nghiệp phải biết vận dụng một cách sáng tạo vì chế độ chỉ dừng lại ở kếtoán tổng hợp. Đồng thời phải hướng tới các chuẩn mực kếtoán quốc tế để việc hạch toán đạt hiệu quả cao hơn và thuận lợi trong quan hệ hợp tác với quốc tế. - Hoànthiện trên cơsởphù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh và yêu cầu của nhà quản lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. - Hoànthiện phải đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của nhà quản lý. III MỘTSỐÝKIẾNĐỀXUẤTNHẰMHOÀNTHIỆNKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢBÁNHÀNGTẠICÔNGTYCỔPHẦNTHIẾTBỊPHỤTÙNGHÀ NỘI. Trong quá trình thực tập tạiCôngtyCổphầnThiếtbịPhụtùngHà nội, em thấy kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng hoạt động khá hoàn thiện. Tuy nhiên cùng sự phát triển vững mạnh của Côngty cũng như những đòi hỏi ngày càng cao của thị trường việc không ngừng hoànthiệnkếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng là điều vô cùng cần thiết. Về TK sử dụng: Thứ nhất: Côngty nên sử dụng TK 1562 để hạch toán riêng chi phí thu mua của hàng hoá mua vào, Côngty không nên phản ánh chi phí này vào TK 642 vì nó không phản ánh đúng nội dung của tài khoản này. Hơn nữa, Côngty thực hiện phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàngxuấtbánvà HTK khi chi phí này quá lớn. Thực tế, giá vốn hàngxuấtbán của Côngty căn cứ vào giá mua trên hoá đơn của côngtybánhàng nên chưa phản ánh đầy đủ giá vốn hàng bán. Điều này làm cho giá vốn của hàngbánbị giảm đi. Như vậy, Côngty đã vi phạm nguyên tắc phù hợp, không đúng với chế độ kế toán, không phản ánh chính xác giá vốn hàngxuất bán. Vì vậy trong trường hợp chi phí thu mua lớn nhưng không được phản ánh vào TK 632 có thể dẫn đến việc định giá bán không phù hợp đối với mặt hàng kinh doanh của Côngty đồng thời gây khó khăn trong việc nghiên cứu để giảm chi phí thu mua hàng hoá. Chính vì vậy Côngty nên sử dụng TK 1562 để hạch toán chi phí thu mua hàng hoá đã nhập trong kỳ vàphân bổ chi phí này cho số lượng hàngxuấtbán trong kỳ và HTK cuối kỳ. TK này gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng nhập kho như: chi phí thu mua, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm, bốc xếp, chạy thử, bến bãi, hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình mua hàng. Khi phát sinh chi phí thu mua trong quá trình mua hàng, kếtoánđịnh khoản: Nợ TK 1562 Nợ TK 133 Có TK 111,112, 331. Và chi phí thu mua trong quá trình mua hàng được phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ theo công thức: Sau khi đã xácđịnh được chi phí thu mua của hàngxuấtbánkếtoánđịnh khoản: Nợ TK 632 Có TK 1562 Thứ hai: Việc Côngty thực hiện hạch toán ngoại tệ theo tỷ giá thực tế là phù hợp do tỷ giá ngoại tệ đang biến động rất phức tạp. Tuy nhiên Côngty cần phản ánh chênh lệch tỷ giá ngoại tệ vào chi phí hoạt động tài chính vào TK 635, TK 515 đểphản ánh chính xác chi phí và thu nhập của doanh nghiệp. Hơn nữa, hiện nay Côngty đang tiếp tục thúc đẩy hoạt Trị giá mua hàng tiêu thụ trong kỳ x Trị giá mua hàng tồn kho cuối kỳ Trị giá mua hàng tiêu thụ trong kỳ Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ + Chi phí thu mua đầu kỳ = Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ + động xuất khẩu mà hoạt động này lại được thanh toán bằng ngoại tệ vì thế nên phải hạch toán ngoại tệ phải chính xác. Khi phát sinh doanh thu từ hoạt động bánhàng bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi sổkế toán, ghi: Nợ TK 111(1112), 112 (1122), 131. (Tỷ giá thực tế) Có TK 511, 711 (Tỷ giá thực tế). Khi khách hàng thanh toán tiền hàng bằng ngoại tế. Khi phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) Tỷ giá thực Từ ngày giao dịch Nợ TK 635 Lỗ tỷ giá hối đoái Có TK 131 Tỷ giá hối đoái ghi sổkế toán. Khi phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nợ phải thu bằng ngoại tệ, ghi: Nợ TK 111 (1112), 112 (1122) Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch Có TK 515 Lãi tỷ giá hối đoái Có TK 131 Tỷ giá hối đoái ghi sổkế toán. Thứ ba: Các chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh là các khoản chi phí bán hàng, Côngty đều hạch toán vào tài khoản 642 (Chi phí quản lý doanh nghiệp). Hiện TK 641 (Chi phí bán hàng), Côngty sử dụng chủ yếu đểphản ánh tiền lương của nhân viên bán hàng. Tuy chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có điểm gần giống nhau nhưng không thể đồng nhất. Hơn nữa, Côngty là một doanh nghiệp thương mại, hoạt động kinh doanh la chủ yếu nên chi phí này phát sinh nhiều. Việc hạch toán chi phí bánhàng vào chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ khiến Côngty gặp khó khăn khi cần tiến hành xem xét, đánh giá hoạt động bánhàng của Công ty. Đối với “Sổ phí” kếtoán mở cho từng phòng ban nên chi tiết riêng đối với chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp theo biểu sau để tiện cho việc theo dõi khi lên “Tổng hợp phí”. (Biểu số 30) SỔ PHÍ PHÒNG KINH DOANH 1 Tháng năm Thanh toáncông nợ: Các đòn bẩy kinh tế mà Côngty áp dụng chưa đủ sức thuyết phục khách hàngvà nhiều biện pháp tài chính khác vẫn chưa được vận dụng để thúc đẩy tiêu thụ, thanh toáncông nợ khách hàng. Chính vì vậy nguồn vốn kinh doanh của Côngtybị chiếm dụng là khá lớn do đại đa số khách hàng là thanh toán chậm nên trách nhiệm đặt lên kếtoánCôngty là phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi chặt chẽ đối với từng khách hàng. Từ thực tế đó Côngty nên áp dụng hình thức chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toánđể khuyến khích cấc khách hàng thanh toán nhanh, trước thời hạn. Chiết khấu thương mại và chiết khấu thnah toán là biện pháp thúc đẩy sự quay vòng của vốn lao động nhằmtái sản xuất nâng cao hiệu quả tiêu thụ. Mức chiết khấu đặt ra nên căn cứ vào thời gian thanh toán, phương thức thanh toánvà tổng số tiền nợ đểcó tỉ lệ thích hợp. Tuy nhiên tỷ lệ này không quá thấp vì nó sẽ không khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn nhưng cũng không nên quá cao vì nó có thể ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tuy khi áp dụng các biện pháp kích thích thanh toán này có thể làm cho chi phí của Côngty Chứng từ Diễn giải Tổng số Chi phí bánhàng Chi phí quản lý DN SH Ngày [...]... nóikếtoánbán hàng, xác địnhkếtquả bán hàng tương đối khoa học, hợp lý tuy nhiên cũng không tránh khỏi những hạn chế Vì vậy em mạnh dạn đưa ra mộtsốýkiếnnhằmhoànthiện hơn nữa việc hạch toán bánhàngvàxácđịnh kết quảbánhàng Do trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu tìm hiểu không nhiều nên những đềxuất của em đưa ra có chỗ còn chưa hợp lý Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, ... quản lý doanh nghiệp Tổng doanh thu bánhàng Từ đó Côngtyxácđịnh được chi phí quản lý doanh nghiệp, kếtquảbánhàng của từng lô hàng, mặt hàng (Biểu số 31) “BẢNG TỔNG HỢP HÀNGBÁN TRONG THÁNG” STT 1 Tên hàng hoá 2 Đvị Số Giá mua lượng chưa VAT 4 5 3 Người lập biểu (Ký, họ tên) CP BH 6 CP QLDN Giá bánphân bổ chưa VAT 7 8 VAT 9 Thanh toán 10 Trưởng phòng kinh doanh (Ký, họ tên) Mộtsố biện pháp nhằm. .. chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo, chi phí bảo quản… của mặt hàng nào tiến hành theo dõi riêng với mặt hàng đó thông quaphần “Diễn giải” ở trong “Sổ Phí” Chí phí quản lý doanh nghiệp, Côngtycó thể tiến hành phân bổ theo doanh thu bánhàng theo công thức sau: Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho lô hàng “X”, mặt hàng “Y” Doanh thu bánhàng của lô hàng “X”, mặt hàng “Y” = x Chi phí quản... gửi bán rất đơn giản Khi xuấthàng gửi cho cơsở nhận đại lý kếtoán ghi: Nợ TK 157 - Hàng gửi bán đại lý Có TK 156 - Hàngbán hoặc Có TK 331 - Phải trả người bán hoặc Có TK 111, 112 - Tiền mặt, TGNH Khi nhận được bảng kêhàngbán đại lý của các cơsở đại lý gửi lên, tức là hàng đã xácđịnh tiêu thụ a Phản ánh trị giá vốn của hàngxác nhận tiêu thụ Nợ TK 632 - Giá vốn hàng gửi bánCó TK 157 - Hàng. .. lợi nhuận trong kỳ do chu kỳ kinh doanh được rút ngắn, Côngty tránh phải vay vốn của ngân hàng với lãi suất cao và nhiều thủ tục kèm theo Xác địnhkếtquả tiêu thụ: Côngty đã theo dõi được giá vốn, doanh thu của từng lô, mặt hàng nhưng vẫn chưa xácđịnh được kếtquảbánhàng của từng mặt hàng nên Côngty không thể biết được mặt hàng nào lỗ, mặt hàng nào lãi cũng như xu hướng nhu cầu của thị trường... hiệu quả tiêu thụ của Công ty: Thứ nhất: Hiện Côngty chưa thực hiện hình thức bánhàng là hàng gửi bán trong khi đây là một phương thức bánhàng khá hiệu quả hiện nay vừa có thể giới thiệu các mặt hàng của Côngty vừa có thể tăng doanh thu bánhàngvàthiết lập thêm mối quan hệ với nhiều bạnhàng mới nhất là khi sự cạnh tranh trên thương trường diễn ra ngày càng gay gắt Hơn nữa việc hạch toán hàng. .. từng lô hàng, từng mặt hàng nên việc tính toán lãi là đơn giản, tiện lợi Tuy nhiên kếtoán cần thực hiện việc phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp theo từng mặt hàng, lô hàng trên “Bảng tổng hợp hàngbánđể đảm bảo thực hiện mục tiêu kinh doanh là đem lại lợi nhuận cao nhất cho Côngty Chính vì vậy Côngty nên tiến hành theo dõi chi tiết từng lô hàng, từng mặt hàng cụ thể như: Chi phí bánhàng như... của Côngty phát triển một cách vững mạnh với đường lối lãnh đạo đúng đắn của ban giám đốc Côngty cùng với sự phấn đấu tích cực của toàn thể cán bộ nhân viên Côngtytừng bước mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho Côngty Được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị phòng kế toán, em đã nắm bắt được sơ bộ kếtoánbán hàng, xác địnhkếtquả bán hàng. .. nên Côngty phải kịp thời nắm bắt thông tin nhất là khi chiến lược lâu dài của Côngty là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Đồng thời, Côngty xây dựng quy chế phù hợp, gắn trách nhiệm và lợi ích với người lao động để khuyến khích công nhân viên hoạt động tích cực, hiệu quả cao trong công việc KẾT LUẬN Qua hơn mười năm hoạt động của mình, Công tyCổphần Thiết bịPhụtùngHànội đã từng bước khẳng định. .. thời, tập trung vào những mặt hàng trọng tâm nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao Điều này có thể thực hiện thông qua các kếtoántạitừng phòng ban bằng việc mở thêm mục “Lãi ”, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp trong “Bảng tổng hợp hàngbán thường được lập vào cuối tháng vì kếtoántạitừng phòng ban nắm rõ tình hình tiêu thụ của từng phòng Hơn nữa, bảng này đã được kếtoán lập khá chi . PHẦN II MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI I ĐÁNH. XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ PHỤ TÙNG HÀ NỘI. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần