Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
58,42 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THƯƠNG MẠI I - MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ THƯƠNG MẠI I.1 - Quá trình hình thành phát triển cơng ty Tiền thân Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại Nhà máy Cơ khí nội thương thành lập ngày 14/12/1971 Trực thuộc Bộ Thương nghiệp Bộ Thương Mại Xuất phát từ việc mở rộng kinh tế ngày cao, ngày 1/11/1999 theo định 1673/1998 - QĐ - BTM ngày 28/12/1998 Công ty Thiết bị thương mại thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Thiết bị thương mại Công ty đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập tự chủ tài chính, có tư cách pháp nhân chịu quản lý Nhà nước quy định pháp luật Cơng ty có tên giao dịch nước : HOLDING COMMERCIAL EQUIPMENT COMPANY Viết tắt : COMECO Cơng ty có trụ sở đặt khu công nghiệp Giáp Bát - km số Đường Giải Phóng - phường Phương Liệt - Quận Thanh Xuân, Hà Nội Vốn điều lệ Công ty : 498 586 858 đ Tỷ lệ cổ phần cổ đông : Người lao động doanh nghiệp : 70% Người ngồi doanh nghiệp : 30% Cơng ty thành lập để huy động vốn sử dụng vốn có hiệu việc phát triển sản xuất kinh doanh khí lĩnh vực khác nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm cho người lao động đóng góp cho ngân sách Nhà nước, phát triển Công ty ngày lớn mạnh Hiện nay, Công ty đơn vị kinh tế vừa làm ăn có hiệu kinh tế cao Sản xuất Cơng ty ổn định, sản phẩm có uy tín chiếm lĩnh thị trường Cơng ty có 146 cán cơng nhân viên , có 25 người thuộc phận quản lý, 121 người thuộc lao động trực tiếp Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại gồm phòng ban : Phịng Tài vụ - Kế tốn, phịng Tiêu thụ, phịng Kế hoạch - Vật tư, phòng Tổ chức - hành chính, phịng KCS, phịng Kỹ thuật Có phân xưởng : - Phân xưởng sản xuất - Phân xưởng sản xuất - Phân xưởng cân bảo quản Sản phẩm Cơng ty két bạc, tủ sắt cân treo loại sản phẩm khí khác I.2 - Chức nhiệm vụ Cơng ty Cổ phần Thiết bị thương mại Sản xuất kinh doanh mặt hàng theo nghề đăng ký Công ty phải xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm kế hoạch khác liên quan, đáp ứng nhu cầu thị trường Mục đích Cơng ty : Đa dạng chủng loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm cao phù hợp với nhu cầu tiêu dùng xã hội góp phần phát triển kinh tế xã hội Công ty phải nâng cao công tác nghiên cứu khoa học, thực biện pháp nhằm tăng sản phẩm, chất lượng cao thực tốt sách cán bộ, quy định quản lý tài chính, tài sản, chế độ lao động tiền lương, đảm bảo công xã hội phân phối theo lao động, làm tốt công tác bảo hộ lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ an ninh làm tròn nghĩa vụ quốc phịng Thêm vào đó, Cơng ty phải khơng ngừng đào tạo, nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ tay nghề cho cán công nhân viên Công ty I.3 - Tổ chức máy công ty Bộ máy quản lý Công ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến Chức nhiệm vụ phịng phân định rõ ràng có phối hợp đồng phòng ban trình hoạt động kinh doanh 3.1 - Bộ máy Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại : - Đại hội cổ đông - Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát * Hội đồng quản trị đại hội đồng cổ đông bầu ra, quan chịu trách nhiệm điều hành quản lý Công ty hai kỳ đại hội * Ban kiểm soát đại hội đồng, cổ đơng bầu có nhiệm vụ giám sát hoạt động tuân theo Nghị Đại hội đồng cổ đông, Nghị Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Chủ tịch hội đồng quản trị Hội đồng quản trị bầu người có định cao chịu trách nhiệm trước tồn cổ đơng Giám đốc Cơng ty người chịu trách nhiệm tồn hoạt động sản xuất Công ty trực tiếp quản lý khâu trọng yếu, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị,đại diện công ty quan hệ với quan pháp luật Nhà nước Phó giám đốc kỹ thuật giúp đỡ giám đốc việc điều hành tồn q trình sản xuất kiểm tra kỹ thuật sản phẩm 3.2 - Chức phòng nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc Phịng tổ chức - hành chính: Giúp ban giám đốc xếp tổ chức nhân lực Công ty, điều hành máy hành phục vụ cho hoạt động Cơng ty Phịng Kế tốn - tài chính: Chịu trách nhiệm thực việc quản lý tài Cơng ty hướng dẫn thực chế độ tài kế tốn đơn vị trực thuộc, tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn Cơng ty, thực quy định Nhà nước tài - kế tốn Phịng kế hoạch vật tư : chịu trách nhiệm lập kế hoạch cung ứng vật tư cho kịp tiến độ sản xuất, theo dõi tình hình sản xuất sản phẩm Phịng kỹ thuật : Chịu trách nhiệm theo dõi kiểm tra, giám sát kỹ thuật, chất lượng kiểm tra máy móc thiết bị trước sản xuất Lập quy trình công nghệ, nghiên cứu công nghệ mới, xây dựng định mức lao động sản xuất trực tiếp, thiết kế sản phẩm Phịng KCS : Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng, nguyên vật liệu mua vào, sản phẩm, bán thành phẩm hồn thành cơng đoạn Phòng tiêu thụ : Tham mưu cho giám đốc sách tiêu thụ sản phẩm, thu thập thông tin thị trường, tổ chức tiêu thụ sản phẩm Công ty, ký kết hợp đồng bán hàng Bộ máy quản lý công ty Cổ phần Thiết bị thương mại thể sơ đồ sau: I.4/ Bộ máy kế tốn Cơng ty Bộ máy kế tốn mắt xích quan trọng hệ thống quản lý kinh doanh với nhiệm vụ: Tổ chức, thực hiện, kiểm tra tồn thơng tin kinh tế phận Công ty Thực đầy đủ chế độ hạch toán chế độ quản lý kinh tế tài Cơng ty a- Sơ đồ máy kế tốn Cơng ty KẾ TỐN TRN TRƯỞNG (phụ trách chung) KẾ TOÁN TRN TỔNG HỢP BỘ PHẬN KẾ TOÁNN BỘ PHẬN KẾ TOÁNN TSCĐ VÀ TÍNH GIÁ -THANH TỐN TRN NGÂN HÀNG -TIÊU THỤ THÀNH CƠNG NỢ BỘ PHẬN KẾ TỐN TRN TIỀN LƯƠNG , VẬT TƯ, BHXH THỦ QUỸ b- Đặc điểm máy kế tốn cơng ty Hiện nay, Cơng ty tổ chức máy kế tốn theo hình thức tập trung Phịng Kế tốn - tài vụ Cơng ty gồm có cán có trình độ chun mơn cao Trong cán có trình độ Đại học cán có trình độ Trung cấp Chức : + Kế toán trưởng : Phụ trách phận quyền, theo dõi tình hình tài Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc cấp cơng tác hạch tốn kế tốn tiêu tài Cơng ty + Phó phịng kế tốn : Phụ trách mảng kế tốn TSCĐ, tổng hợp tính giá thành sản phẩm , kế tốn cơng nợ + Bộ phận kế tốn toán ngân hàng, tiêu thụ, thống kê tổng hợp có nhiệm vụ tốn chuyển khoản quản lý vốn ngân hàng, ghi sổ toán cho khách hàng chủ nợ + Bộ phận kế toán tiền lương BHXH có nhiệm vụ tính tốn tiền lương sở định mức lao động duyệt, phân bổ xác chi phí tiền lương trích BHXH, BH y tế, KPCĐ cho đối tượng sử dụng có liên quan + Bộ phận thủ quỹ có trách nhiệm bảo quản tiền mặt, thu tiền khách hàng mang nộp, chi tiền có chứng từ chi Giám đốc duyệt c- Hình thức kế tốn Công ty Hiện nay, Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại thực chế độ kế toán theo định số 1141/ TC/ QĐ/CĐKT ngày 1.11.1995 Bộ Tài Cơng ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chứng Từ Nhật ký chứng từ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên Có tài khoản Công ty sử dụng Nhật ký chứng từ số 1, NKCT số 2, số 5, số7, số 8, số 10 Bảng kê: Là sổ kế toán tổng hợp dùng trường hợp tiêu hạch toán chi tiết số tài khoản Công ty sử dụng bảng kê số 1,số 2, số 4, số 5, số 6, số 11 Trình tự ghi sổ kinh tế theo hình thức kinh tế “ Nhật ký chứng từ” SỔ CHI TIẾT CHỨNG TỪ GỐC BẢNG PHÂN BỔ SỔ QUỸ BẢNG KÊ NKCT BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU CHI TIẾT Ghi : BÁNO CÁNO KẾ TOÁN TRN SỔ CÁNI Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra II - HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CPTBTM MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: B - 01 SỐ Năm TT Chỉ tiêu I Vốn kinh doanh Vốn cố định Vốn lưu động II Doanh thu III Chi phí IV Lợi nhuận sau thuế V Thu nhập bình quân Chênh lệch 1999 2000 4.295.191.518 804.635.205 (±) % 5.559.260.533 1.264.069.015 29,4 527.353.084 -227.282.121 3.490.556.313 28,2 5.031.907.449 1.541.351.136 44,2 10.139.472.800 11.742.748.100 1.603.275.300 15,8 9.218.499.020 10.054.109.156 835.610.136 9,06 805.852.058 1.477.559.076 671.707.018 83,3 854.000 1.095.000 241.000 28,2 người / tháng Từ tiêu ta thấy giá trị sản lượng doanh thu Công ty tăng dần qua năm, lợi nhuận năm sau cao năm trước, thu nhập bình qn cơng nhân viên tăng nhanh chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty ngày có hiệu Cụ thể sau: Vốn cố định : Ta thấy tình hình vốn cố định có chiều hướng giảm từ năm 1999 đến năm 2000 thời gian việc đầu tư mua sắm có chậm lại nhà cửa, máy móc thiết bị cũ nên Cơng ty trích tăng tỷ lệ khấu hao để thu hồi vốn nhanh để sớm có điều kiện tái đầu tư nên TSCĐ giảm từ 804.635.205đ xuống 527.353.084đ tức giảm 28,2% Vốn lưu động : Trái ngược với tình trạng giảm vốn cố định, lượng vốn lưu động lại tăng, năm 2000 tăng 44,2% so với năm 1999 Điều chứng tỏ quy mô lực sản xuất Công ty ngày phát triển làm cho nhu cầu vốn lưu động tăng lên Đồng thời sản phẩm Công ty ưa chuộng, việc bán hàng thu tiền ngay, lợi nhuận qua năm tăng cao nên Cơng ty trích quỹ dự trữ bắt buộc quỹ khuyến khích phát triển sản xuất với tỷ lệ năm sau cao năm trước Doanh thu : Năm 2000 tổng doanh thu tăng thêm 15,8% so với năm 1999, nguyên nhân công ty tăng cường sản xuất số ngành khí phụ mà lợi nhuận chúng thu nhập cao, tập chung trọng sản xuất mặt hàng đem lại lợi nhuận cao cho cơng ty Chi phí : năm 2000 tăng nhẹ 9,06% so với năm 1999 Nhìn vào số liệu bảng ta thấy tốc độ tăng chi phí thấp so với tốc độ tăng doanh thu, điều cho thấy có tiết giảm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận sau thuế tăng nhanh năm 2000 tăng 671.707.018đ ( 83,3% ) so với năm 1999, điều chứng tỏ cơng ty làm ăn có hiệu Thu nhập bình quân 1người /tháng tăng liên tục Năm 2000 tăng 12,2% so với năm 1999 II.1/ NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN LƯU ĐỘNG a- Nguồn vốn lưu động thường xuyên Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh diễn thường xuyên liên tục tương ứng với quy mơ định địi hỏi thường xun phải có lượng TSLĐ định nằm giai đoạn chu kỳ kinh doanh bao gồm: khoản dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm nợ phải thu khách hàng Những TSLĐ thường xuyên hình thành từ nguồn vốn lưu động thường xun có tính chất ổn định, lâu dài Chúng ta sử dụng sơ đồ sau để xem xét nguồn vốn lưu động thương xuyên Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại : NỢ NGẮN HẠN NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN TSLĐ Nguồn xuyên VLĐ thường Nguồn VỐN CHỬ SỞ HỮU TSCĐ Bảng B- 02 giúp đánh giá mức độ sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại Nguồn vốn lưu = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn động thường xuyên Chỉ tiêu Năm Tài sản lưu Nợ ngắn hạn Nguồn vốn lưu động động (2) thường xuyên (1) - (2) (1) 1998 1.875.933.283 170.542.546 1.705.390.737 1999 3.490.556.313 1.188.003.851 2.302.552.462 2000 5.031.907.449 1.735.785.846 3.296.121.603 Nhìn vào số liệu bảng trên, thấy rõ nguồn vốn lưu động thường xuyên Công ty liên tục tăng từ năm 1998 đến năm 1999 tăng 35%, đến năm 2000 nguồn vốn lưu động thường xuyên Công ty tăng 43,1% Ta thấy nguồn vốn lưu động thường xuyên Công ty lớn tạo mức độ an tồn cho Cơng ty kinh doanh, làm cho khả tài Cơng ty đảm bảo vững Để có khả vốn lớn Công ty nỗ lực phát triển thân không dựa vào nguồn vay ngắn hạn, dài hạn để kinh doanh sản xuất b- Nguồn vốn lưu động tạm thời - Các khoản phải trả cho người lao động khoản phải nộp: Đây nguồn vốn mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh vốn thường xuyên B - Kì luân chuyển ( 360: a ) c - Hệ số đảm nhiệm ( 2: 1) d - Sức sản xuất VLĐ ( 3: ) e - Sức sinh lời VLĐ ( 4: ) f - Hệ số toán thời (5: 6) g - Hệ số toán nhanh 62 94,7 128,5 0,17 0,27 0,36 2,65 2,22 1,86 0,23 0,35 0,4 5,1 3,2 3,6 2,6 1,9 (5-7)/6 Từ số liệu bảng B - 07, ta đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại sau: c1/ Số vòng quay vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động Theo bảng số liệu B - 07 ta thấy số vòng quay vốn lưu động giảm dần vòng năm Vòng quay vốn lưu động năm 1999 giảm vòng so với năm 1998 đến năm 2000 giảm vòng so với năm 1999, tương ứng với kỳ luân chuyển dài 32,7 ngày/ vòng năm 99 33,8 ngày/ vịng, điều có nghĩa để đạt mức doanh thu 9.632.455.960đ năm 1998 Công ty cần bỏ lượng vốn lưu động 1.662.974.460đ, đến năm 1999, 2000 với mức doanh thu đạt 10.139.472.800 11.742.748.100đ Công ty phải cần đến 2.683.244.798 4.261.231.881đ vốn lưu động, chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động Cơng ty bị giảm sút đáng kể Để tìm hiểu rõ nguyên nhân vấn đề ta phân tích hai tiêu tác động tới mức giảm số vòng quay vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động Công ty doanh thu vốn lưu động bình quân So sánh hai năm 1999 2000 ta thấy: Doanh thu Công ty từ năm 1999 đến năm 2000 tăng nhẹ mức 15,8%, vốn lưu động bình quân lại tăng nhanh 58,8% Do mà số vòng quay vốn lưu động năm 2000 giảm vòng kỳ luân chuyển kéo dài 33,8 ngày/ vòng so với năm 1999 Chúng ta biết số vòng quay vốn lưu động lớn chứng tỏ hiệu sử dụng vốn lưu động cao tiêu kỳ luân chuyển nhỏ tốc độ luân chuyển lớn Ta thấy rõ tác động doanh thu ( DTT ) vốn lưu động bình quân ( VLĐ bq ) tới vòng quay vốn lưu động sau: Mức ảnh hưởng DTT tới vòng quay vốn lưu động ( hai năm 99 2000 ) sau: DTT 2000 11.742.748.100 DTT 1999 10.139.472.800 - DTT = VLĐbq 2000 - = VLĐbq 4.261.231.881 2000 4.261.231.881 = 2,8 - 2,3 = 0,5 Mức ảnh hưởng VLĐbq tới vòng quay vốn lưu động : DTT 2000 DTT 2000 11.742.748.100 11.742.748.100 - VLĐbq = VLĐbq - = 2000 VLĐbq 1999 4.261.231.881 2.683.244.798 = 2,8 - 4,3 = - 1,5 Tổng hợp hai nhân tố ảnh hưởng: + 0,5 + ( -1,5 ) = - Như doanh thu tăng lên làm vòng quay vốn lưu động tăng 0,5 vòng, tác động vốn lưu động bình qn tăng làm vịng quay vốn lưu động giảm 1,5 vòng Kết năm 2000 vốn lưu động Công ty tăng cao mà không làm cho doanh thu tăng cách tương ứng Nguyên nhân vấn đề phân tích chi tiết theo cách phân chia vốn lưu động Công ty theo tiêu thức khác nhau, xem xét việc sử dụng vốn lưu động theo góc cạnh Từ góc độ vốn lưu động giai đoạn luân chuyển B - 08 Chỉ tiêu Năm 1999 Giá trị Năm 2000 % 1/ VLĐ dự trữ sản xuất 616.470.420 - Vốn NVL 426.103.705 830.031.712 - Vốn CC - DC 190.366.715 79.505.328 2/ VLĐ sản xuất 530.663.619 - Vốn SPDD - Chi phí trả trước 3/ VLĐ lưu thông - Vốn tiền 17,8 Giá trị 18 642.299.939 12, 452.084.334 518.098.267 78.579.285 124.201.672 2.315.460.359 871.260.769 15,3 909.537.040 % 66,9 3.473.180.470 69,2 1.368.920.635 - Vốn toán + Phải thu khách hàng + Tạm ứng - Thành phẩm 849.072.136 348.220.831 246.916.623 1.005.370.614 245.949.694 852.939.527 Trước hết xét cách tổng thể trung bình năm gần tỷ trọng vốn lưu động khâu Công ty sau: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất chiếm 17,9% - Vốn lưu động trình sản xuất chiếm 14,5% - Vốn lưu động lưu thông chiếm 68,05% Tỷ trọng vốn lưu động giai đoạn luân chuyển vốn thấy chênh lệch lớn, khâu lưu thông vốn lưu động chiếm trung bình 68,05% vốn lưu động khâu sản xuất trực tiếp chiếm 14,5% Một điều cần ý Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại doanh nghiệp sản xuất khí với cách phân bổ chưa hợp lý Để hiểu vấn đề cách chi tiết, rõ ràng cần phải tìm hiểu, phân tích diễn biến khoản mục giai đoạn luân chuyển + Thứ mảng vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất Dự trữ yêu cầu tất yếu trình sản xuất kinh doanh ( doanh nghiệp sản xuất dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm ) Qua số liệu bảng B - 08 vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất tăng dần từ năm 1999 đến năm 2000 tăng 393.066.620 ( 54,9% ) Song xét mặt tỷ trọng vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất so với hai mảng cịn lại chiếm trung bình 17,9% Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất tăng lên năm 2000 vốn nguyên vật liệu tồn kho tăng số tuyệt đối 403.928.007đ ( tăng 94,8%) với mức tăng khoản vốn nguyên vật liệu tồn kho đẩy lượng vốn lưu động khâu dự trữ tăng theo vốn cơng cụ dụng cụ có giảm xuống khơng đáng kể 110.861.387đ, theo điều tra số liệu nguyên vật liệu tăng nhanh năm 2000 Công ty tăng nhanh khối lượng sản xuất sản phẩm nên cần dự trữ nhiều nguyên vật liệu cho trình sản xuất liên tục khơng gián đoạn gây lãng phí lao động không tận dụng hết công suất máy móc thiết bị làm giảm lợi nhuận Công ty ... hiệu Để đánh giá xác hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại xem xét tiêu phần sau: c- Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động Sử dụng vốn lưu động có hiệu vấn đề then... hình quản lý sử dụng vốn lưu động Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại sau: c1/ Số vòng quay vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động Theo bảng số liệu B - 07 ta thấy số vòng quay vốn lưu động. .. thường Nguồn VỐN CHỬ SỞ HỮU TSCĐ Bảng B- 02 giúp đánh giá mức độ sử dụng nguồn vốn lưu động thường xuyên Công ty Cổ phần Thiết bị thương mại Nguồn vốn lưu = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn động thường