Vũ trụ nghệ thuật thơ bích khê nhìn từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan

13 27 0
Vũ trụ nghệ thuật thơ bích khê nhìn từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết đi đến kết luận rằng cấu trúc hình tượng độc đáo trong thơ Bích Khê được tổ chức theo nguyên tắc tương tác giữa hai hệ thống khác biệt: Thế giới mộng huyễn (do Thực tượng chi phối) và thế giới tồn tại (do Ảo tượng và Biểu tượng chi phối) với những quy luật vận hành đối lập; từ đó giải thích những kết hợp ngôn từ phức tạp trong thơ Bích Khê như là kết quả của phép trị liệu tinh thần đối với những chấn thương tâm lí gây ra khi chủ thể bước vào trật tự Biểu tượng.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 18 Số (2021): 95-107 ISSN: 1859-3100 Vol 18, No (2021): 95-107 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* VŨ TRỤ NGHỆ THUẬT THƠ BÍCH KHÊ NHÌN TỪ LĂNG KÍNH PHÂN TÂM HỌC JACQUES LACAN Phạm Ngọc Lan Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Phạm Ngọc Lan – Email: lanpn@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 28-11-2020; ngày nhận sửa: 07-01-2021; ngày duyệt đăng: 25-01-2021 TÓM TẮT Thể nghiệm ứng dụng lí thuyết phân tâm học Jacques Lacan vào việc nghiên cứu ngơn ngữ hình tượng thơ trữ tình, viết phân tích vũ trụ nghệ thuật mang tính chất tượng trưng chủ nghĩa thơ Bích Khê cấu trúc song trùng, tương ứng với tầng tâm lí tính dục theo học thuyết Lacan Bài viết đến kết luận cấu trúc hình tượng độc đáo thơ Bích Khê tổ chức theo nguyên tắc tương tác hai hệ thống khác biệt: giới mộng huyễn (do Thực tượng chi phối) giới tồn (do Ảo tượng Biểu tượng chi phối) với quy luật vận hành đối lập; từ giải thích kết hợp ngơn từ phức tạp thơ Bích Khê kết phép trị liệu tinh thần chấn thương tâm lí gây chủ thể bước vào trật tự Biểu tượng Từ khóa: Bích Khê; Freud; Lacan; thơ; phân tâm học; chủ nghĩa tượng trưng “Hơn bận ta vào cõi chết” Cặp mắt – Bích Khê Phân tâm học hệ hình lí thuyết phê bình văn học Phân tâm học thường coi gắn liền với tên tuổi bác sĩ tâm thần người Áo Sigmund Freud học thuyết cấu trúc tâm lí ba tầng (ý thức – tiềm thức – vơ thức) ông đề xướng Hiện Việt Nam, đa số cơng trình nghiên cứu văn học từ góc độ phân tâm học tập trung vào phóng chiếu ẩn ức tâm lí (nhất ẩn ức tình dục) từ tầng sâu tiềm thức vô thức lên thực khách quan, theo chế cô đặc (condensation) thay (displacement) Tuy vậy, địa hạt phân tâm học khơng phải có Freud thống trị Thực tế từ sau Thế chiến II, lí thuyết Freud nhanh chóng lùi lại phía sau diễn đàn học thuật để nhường chỗ cho lí thuyết quan hệ khách thể (object relations theory) với tên tuổi Ronald Fairbairn, Melanie Klein hay Anna Freud Thay tập trung khảo sát động lực vơ thức nguồn lượng đời sống tinh thần, lí thuyết quan hệ khách thể tập trung nghiên cứu mối quan hệ cha/mẹ với chủ thể thời thơ ấu, nhu cầu Cite this article as: Pham Ngoc Lan (2021) Bich Khe's poetical universe from the perspective of Jacques Lacan's psychoanalysis Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(1), 95-107 95 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 kiến tạo ranh giới phân tách chủ thể với giới, nguồn lực hình thành ý thức ngã khả tồn độc lập trưởng thành Đặc biệt với xuất triết gia Pháp Jacques Lacan (1901-1981), hướng nghiên cứu phân tâm học trở lại với diễn đàn học thuật sức sống mạnh mẽ lôi hết Phân tâm học Lacan quay lại với cấu trúc tâm lí ba tầng kiểu Freud, đặt vơ thức mối liên hệ chặt chẽ với cấu trúc chức ngơn ngữ Nhìn chung phân tâm học khảo sát phổ rộng cách thức tư người biểu đạt tình cảm, cảm xúc: cảm xúc xáo trộn, từ phiền muộn, sợ hãi, lo âu đến ẩn ức tình dục, nguồn cảm xúc này, từ chấn thương tinh thần tự nhiên thể Chính vậy, ứng dụng nghiên cứu văn học, lăng kính phân tâm học đặc biệt phù hợp với giới nghệ thuật phức tạp, chứa đựng nhiều ẩn ức tinh thần chế lắp ghép ngôn ngữ thách thức trật tự logic thông thường Bài viết thử nghiệm khảo sát giới nghệ thuật thơ Bích Khê từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan, đưa cách giải thích chế lắp ghép ngơn ngữ phức tạp Lí thuyết cấu trúc tâm lí Jacques Lacan Theo Lacan, có ba cấu trúc kiểm sốt đời sống tâm lí chúng ta, gần tương đồng với ba giai đoạn phát triển cá nhân: 1.1 Thực tượng (the Real) Trong giai đoạn phát triển cấu trúc tâm lí (thường vào khoảng trước tháng tuổi), tâm lí người bị chi phối hỗn hợp tự nhiên đồng tất yếu tố nhận thức, cảm xúc nhu cầu Trong trạng thái tự nhiên nguyên thủy này, em bé khơng có khác ngồi nhu cầu, em cần ln tìm cách thỏa mãn nhu cầu mà khơng hình dung chút tách biệt thân giới bên giới người khác, người mẹ Em tiếp nhận tất thứ vào mình, từ hình ảnh người mẹ hình ảnh giới mà khơng thừa nhận ranh giới thứ với với Vậy, giai đoạn ta tiếp xúc gần với tính vật chất túy giới, trạng thái tự nhiên mà Lacan gọi “Thực tượng” (the Real) Đây thời điểm thấu cảm trọn vẹn mà sau người họ hấp thu hệ thống kí hiệu ngơn ngữ Khi đó, “thực tượng bất khả, khơng thể hình dung, khơng thể dung nhập vào trật tự biểu tượng, đạt đến cách cả” (Evans, 1996, p.160)1 Bởi lẽ ngơn ngữ hệ thống kí hiệu khép kín, thừa nhận biểu đạt nghĩa thừa nhận vắng mặt yếu tố sở chỉ, Thực tượng thể tồn khối khơng có vắng mặt Tất trích dẫn từ tiếng Anh người viết tự dịch 96 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan 1.2 Ảo tượng (the Imaginary) Cấu trúc Ảo tượng tương ứng với giai đoạn gương soi (mirror phase), tức khoảng đến 18 tháng tuổi, đánh dấu di chuyển đứa trẻ từ trạng thái nguyên thủy sang trạng thái lo âu mát em nhận thể tách biệt với giới người mẹ Em bé mong muốn làm cho giới bên ngồi trở thành phần mình, trạng thái tự nhiên Nhưng mong muốn thực cuối chìm vào tầng sâu tâm lí lời nhắc nhở mát bù đắp Lacan dùng hình ảnh gương soi để hình ảnh phản chiếu đứa trẻ, em hình dung tơi thể ổn định, mạch lạc, thống Hình ảnh này, tức “bản ngã lí tưởng” (Lacan, 1998, p.257), thứ ảo tượng lầm lạc mà đứa trẻ dựng lên từ việc mô người xung quanh, để bù đắp cho cảm giác thiếu hụt hay mát Nói cách khác, chủ thể thừa nhận hình ảnh thân trước xâm nhập vào ngơn ngữ, sau sở đắc ngơn ngữ định vị thân trật tự xã hội lớn hơn, mối quan hệ phức tạp người khác Đứa trẻ khởi đầu với hình ảnh ảo tượng sắc cá nhân, sắc hình thành chủ yếu thơng qua đồng với hình ảnh bên ngồi Chính tâm lí nhân cách người ln tách đơi từ bên trong, hình thành từ song trùng hình dung quan hệ thân người khác – cấu trúc song trùng khơng nối liền 1.3 Biểu tượng (the Symbolic) Sau 18 tháng tuổi, đứa trẻ nhận thức tách rời thân đối tượng (nhất đối tượng người mẹ) thông qua thấu nhập vào ngôn ngữ Bởi khả sử dụng ngơn ngữ khả gọi vật tên, tên tách rời với vật Sự diện tên, biểu đạt bất kì, khơng biểu thị vật mà hàm vắng mặt vật Vậy nên cảm giác ban đầu đồng với giới với người mẹ hoàn toàn kết thúc chủ thể bước vào mạng lưới phức tạp biểu đạt Hành trình sở đắc ngôn ngữ chấp nhận quy ước xã hội trình vượt qua phức cảm Oedipus, đứa trẻ chấp nhận Danh Cha (Name of Father) tức luật lệ giới hạn xã hội kiểm sốt mình, quan trọng luật cấm loạn luân Trật tự Biểu tượng – trật tự văn hóa xã hội, quỹ tích tên, vai trị phép tắc hành xử – xác định vị trí đứa trẻ giới, giúp đứa trẻ định vị nên hành xử giới bao gồm ta lẫn người khác: “Người cha, Danh Cha, trì cấu trúc mong muốn với cấu trúc luật lệ” (Lacan, 1998, p.34) “Chính nhân danh người cha mà phải công nhận hỗ trợ chức biểu tượng mà, từ buổi bình minh lịch sử, đồng tính cách với hình ảnh luật lệ” (Lacan, 2005, p.50) Danh Cha biểu trưng Phallus, theo nghĩa rộng phân tâm học Freud Với tách rời khỏi người mẹ, nắm bắt Danh Cha khởi đầu đường vào giới Biểu tượng kiến tạo nên sắc trưởng thành 97 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 Tuy nhiên, Thực tượng tiếp tục phát huy ảnh hưởng suốt đời trưởng thành chúng ta, hình dung trí tuệ cấu trúc ngôn ngữ cuối thất bại trước Thực tượng Đối với Jacques Lacan, trật tự Thực tượng không đối lập với trật tự Ảo tượng mà cịn nằm ngồi trật tự Biểu tượng: Nếu biểu tượng tập hợp kí hiệu phân biệt, thực tượng khơng bị phân biệt mà thể thống nhất: “Về ngoại nội – phép khu biệt khơng có nghĩa cấp độ Thực tượng Thực tượng khơng có rạn nứt” (Lacan, 1991b, p.97) Do đó, Thực tượng nằm ngồi ngơn ngữ “Thực tượng, hay nhận thức thực tượng, chống lại biểu trưng hóa cách tuyệt đối” (Lacan, 1991a, p.66) Bàn phép trị liệu tinh thần chấn thương tâm lí từ góc nhìn phân tâm học Lacan, Baldwin cho biết: “Mặc dù thực tượng kháng cự biểu trưng hóa, cố biểu trưng hóa Ta tiếp cận thực tượng cơng việc trị liệu cách chuyển trải nghiệm thành ngôn từ” (Baldwin, 2016, p.149) Hiểu theo nghĩa này, coi thơ Bích Khê hành trình mang tính trị liệu tinh thần, chuyển tiếp trải nghiệm đầy chấn thương chủ thể thành ngơn từ nghệ thuật: trải nghiệm vượt thoát trật tự Biểu tượng quy luật thời gian, quy luật xã hội, quy luật hành xử… để tìm với Thực tượng nguyên thủy Hàn Mặc Tử có lẽ người nhận thấy phân tách giới khác biệt thơ Bích Khê: “Thi sĩ Bích Khê người có đơi mắt mơ, mộng, ảo, nhìn vào thực tế thực thành chiêm bao, nhìn vào chiêm bao lại thấy xơ sang địa hạt huyền diệu” (Han Mac Tu, 1995, p.23) Từ quan điểm lí thuyết phân tâm học Lacan, chúng tơi tạm xác định cấu trúc hình tượng thơ Bích Khê dịch chuyển hai giới: giới tồn thực trật tự Biểu tượng giới chiêm bao – huyền diệu trật tự Thực tượng Tinh huyết Bích Khê cấu trúc hai giới Ồ! Đừng có ngớp! Mời anh bước Qua nơi cách biệt trần gian (Một cõi trời) Hầu thơ Tinh huyết mang hình ảnh chuyến du hành từ “trần gian” đến không gian “cách biệt trần gian”, từ giới tồn đến giới mộng huyễn Và sừng sững ngăn cách hai giới biểu trưng Phallus (quyền uy ý thức luật lệ cõi người) 3.1 Thế giới mộng huyễn, hình ảnh trạng thái nguyên thủy không phân tách chủ thể ngoại giới, hòa quyện đan dệt cảm nhận thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác xúc giác (hay gọi trạng thái Tương hợp – Correspondence – theo ngôn ngữ Baudelaire), chiếm tỉ trọng gần tuyệt đối tập Tinh huyết Sự hòa quyện thống giới mộng huyễn thơ Bích Khê gợi nhắc tầng Thực tượng cấu trúc tâm lí lí thuyết phân tâm học Jacques Lacan Đó cảnh giới tiền-Oedipus tầng sâu vô thức người, cảnh giới tồn 98 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan người chưa có ý thức cá nhân chưa có phân biệt tơi ngồi tơi, đứa trẻ tự đồng theo kiểu lí tưởng hóa với người mẹ giới Đứa trẻ trải nghiệm thân môi trường xung quanh khối đồng chất, ngẫu nhiên vơ định hình “Cuối thì, cảm giác Thực tượng đạt đến đỉnh điểm biểu đầy bối thực phi thực, thực đầy ảo giác?” (Lacan, 1991a, p.66-67) Thật vậy, giới mộng huyễn Bích Khê hình ảnh biểu trưng Thực tượng nguyên thủy đó, thực phi thực đầy ảo giác, nơi tất ranh giới tư xã hội ấn định lên quan hệ cá nhân ngoại giới bị xóa mờ, nơi diễn thăng hoa tuyệt đối giới nhập vào người người hòa vào giới 3.1.1 Thế giới mộng huyễn dày đặc hương thơm ánh sáng trạng thái tương hợp cảm giác Tone màu rực rỡ đặc trưng giới màu xanh trời, vàng lá, trắng hoa… bao trùm lên hết ánh lấp lánh sao, trăng; ngọc lưu li, ngọc bích, xà cừ, san hô… Trong giới này, tạo vật tỏa sáng óng ánh: hoa lan “tê ngời”, lầu “ánh” lưu li, hồ nước hắt sáng thủy tinh, trăng lung linh gấm hoa, kim tuyến… Những tia sáng lấp lánh xóa mờ ranh giới vật với nhau, khiến tất hòa tan vào trạng thái tương hợp vơ định hình: Ơ trời hơm mà xanh! Ngọc trăng xây vàng muôn cành, Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ lan tê ngời say men hương; Lầu ánh lưu li? Nụ cười trắng hoa lê? Thủy tinh để lịng gương hồ? Khơng gian xà cừ hay san hơ? (Nghê thường) Một đêm vàng – đêm vàng âm điệu Đầy nhựa thơm, xanh mịt ngàn phi lau Mộng ngời lên bay đến bến tàu Biển ngọc bích, thuyền buồm say sóng dịu; Hương ngào, ánh sáng chớp mau mau (Sọ người) Ôi thiên tượng! Ngai vàng vừa xuất hiện; Trăng dệt gấm mà thêu kim tuyến; Cả không gian ngời kết ngọc kim cương (Một cõi trời) 99 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 Dưới mắt Bích Khê, trăng trở thành ngọc, thành kim cương, lầu thành lưu li, biển thành ngọc bích, hồn thành ngọc thạch, điện đài thành trân châu… Có thể nói trời đất, vũ trụ ngưng kết thành hình ảnh châu báu, vàng bạc, đá quý để lung linh tỏa sáng, mà nói Hồi Thanh, “vừa bước vào thấy vàng ngọc sáng ngời” (Hoai Thanh, 2006, p.252) Bản thân Bích Khê trực tiếp mơ tả ngưng kết huyền diệu này: Ôi đẹp đau thương, dáng thiết tha Hồn ơi! Cặp mắt vỡ men hoa Hồn ơi! Cặp mắt say thơ mộng Dần biến châu trắng mịn mà (Châu I) Châu ngọc tinh hoa giới mộng huyễn, tinh chất cuối đọng lại không gian Thực tượng đầy biến ảo Châu ngọc ánh sáng dồn tụ lại dạng tinh khiết vũ trụ huyền diệu nơi khơng có bóng tối Bước vào vũ trụ đó, chủ thể bỏ lại đằng sau hết “sầu thương”, “mùa đông” hay “màu đen” u tối, để cịn lại hịa ca kì diệu sắc màu, nhạc hương, ánh sáng rực rỡ: Ta muốn sầu thương biểu lộ - Sắc màu, màu sắc; hân hoan Ta muốn mùa đông nhường lại chỗ - Nhạc gầy hương, hương gầy nhạc; lan man Ta muốn đen cõi mộ - Cả không gian bể sáng tràn lan (Đồ mi hoa) Trung tâm vũ trụ hình ảnh giai nhân: nàng mang tên đầy nữ tính cổ điển với âm hưởng từ thi văn hay truyền thuyết xa xưa, Giáng Kiều, Ngọc Kiều, Ngô Cơ, Hằng Nga, Xuân Hương… nàng hiển qua hình ảnh đậm màu sắc dục tính tranh lõa thể, tiên nữ khỏa thân hay đóa đồ mi hoa2 Giai nhân Tinh huyết mang chút hình bóng cao nhã giai nhân ngàn xưa, vây bọc hồi quang hình ảnh ước lệ cổ điển (trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc, thu ba…) Hình ảnh nàng bị xố mờ hầu hết đường viền thực, để nhập vào làm với xuân, với hương, với nhạc… hay nói cách khác, nàng khước từ tính cá thể người để trở thành biểu trưng vĩnh trời đất, nghệ thuật, nhan sắc, hòa nhập tuyệt đối người vũ trụ: Nường môi Bay điệu nhạc Mắt xuân mà tợ hương: Ôi khúc Ba sinh lụy Rào rạt đầy nỗi cảm thương! Hình ảnh đồ mi hoa ám gợi rõ đêm hoan lạc Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều): Cái đêm hơm đêm gì/ Bóng trăng lồng bóng đồ mi trập trùng) 100 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan Tiếng ngọc, màu trăng quấn quít nường Phút giây người mỏng sương - Nường tan nhạc? - Tan nhạc! Khung trắng trời mây trắng lạ thường! (Hiện hình) Nàng tuyết hay da nàng tuyết điểm Nàng hương hay nhan sắc lên hương Mắt ngời châu rung ánh sóng nghê thường […] Tiên nương hỡi! nàng sống hệ, Bóng thời gian phải lụy chân nàng (Tranh lõa thể) 3.1.2 Thế giới mộng huyễn không ngừng lặng mà tràn ngập chuyển động chấp chới nhẹ nhàng: ánh sáng lấp lánh, điệu nhạc rung rinh, lệ tn tràn, sóng nước dạt, nguồn hương đặc lại… Nàng bước tới sông trăng chảy ngọc Như nắng thơm hớp đặc nguồn hương (Nàng bước tới) Ô! nắng vàng thơm rung rinh điệu ngọc Những cánh hồng đơm, - cánh hồng đơm Nhẹ nhàng, nhịp nhàng thở sương Màu trăng khơng gian gờn gợn sóng (Nhạc) Nhung mây tê ngời kim cương, Dạ lan tê ngời say men hương (Nghê thường) Đêm ngời ngọc ngà sa gấm Sắc đẹp vừa đóa đồ mi (Đồ mi hoa) Hầu chuyển động hướng đến chiều nhất: tất tạo vật hợp thành khối Những cảm nhận thị giác (sơng trăng, nắng, ngời…) nhập hịa với cảm nhận thính giác (nhạc), vị giác (hớp, ngọt), xúc giác (tê), khứu giác (thơm)… cuối ảo giác (sắc đẹp vừa hiện) 3.1.3 Chủ thể giới mộng ảo khao khát hòa nhập, hòa tan vào giới nhiều kênh cảm giác, đặc biệt qua cảm xúc dục tính Chủ thể trữ tình thơ Bích Khê ln ln gắn với động từ mang tính nhục cảm lột, bắt (Lột màu sắc tướng ni/ Mộng qua, bắt mộng đồ mi lờ đờ), nút (Cho tơi nút dịng sâm lộng; Nút bao khí nư thèm), uống (Tơi miên man uống lại mộng quỳnh dao; Tôi uống trọn cặp 101 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 môi hường thơm phức…), chợp (Ngọc Kiều ta chợp lấy tim nàng), xát (Đôi má tơi xát u), ghì (Tơi mê man ghì lấy giai nhân), liếm (Lưỡi lăng líu rồi! - liếm), mớm (Kề ngực trăng người mớm vị say sưa) Trạng thái thăng hoa hòa nhập chủ thể ngoại giới diễn tả từ cực tả dung chứa no, ớn, ứ (Đêm no ớn nguồn hương; Đây xác thịt ớn lên mệt; No ứ quá, không quạnh quẽ), ngấm (Sao ngấm vẻ thuốc độc), ngất lịm (Cho ngất lịm nguồn thơm khối lạc), nư (Ơ coi! Hồn đương say nghiền/ Đã nư khoái lạc miền chiêm bao!)… Sắc đẹp cao nhã cổ điển giai nhân giới mộng huyễn làm lại hình ảnh mang hướng sắc dục đại: Hai tơi vừa ghé bến sơng Ngân: Ơ! nàng Xn Hương ngực để trần (Nghê thường) Vẻ chi mãnh liệt êm Trong cặp tuyết lê ướm dậy […] Tơi nhìn đâu khắp cặp đùi non Một vẻ tơ mơ vẻ ngon (Châu II) Nhiều hội ngộ chủ thể giai nhân Tinh huyết hội ngộ xuyên thời gian, xuyên không gian, gặp gỡ người ngắm tranh người tranh (Ảnh ấy, Tranh lõa thể), người hoài nhớ tiếng đàn người chơi đàn xưa (Tì bà), thi nhân thi nhân khứ (Nghê thường, Hồ Xuân Hương)… Để bước vào hội ngộ xuyên không gian thời gian này, chủ thể trữ tình phải rời bỏ giới tồn để nhập vào giới mộng huyễn cổ xưa giai nhân, mang theo “cái khát vọng thành thực, khát vọng khẩn thiết đến đau đớn” (Hoai Thanh, 2006, p.22) ẩn màu sắc nhục cảm người đại Trong cảm hứng hịa nhập hịa tan đó, Bích Khê liên tục sử dụng motif gươm/kiếm với mật độ dày đặc để đặc tả nhan sắc người tình: Người cho ta gươm sắc? Ô vung lên cắt mạch nguyệt vàng xanh! Xẻ mạch trời, - mây xô sao, rắc! Phăng mạch đêm, - hương vỡ, ứa ngầm tinh! (Mộng cầm ca) Ôi! cặp mắt người tợ ngọc Sáng gươm chấp chóa kim cương! (Cặp mắt) 102 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan Ơ cặp mắt đa tình ngời sắc kiếm! (Bàn chân) Những cặp môi cười gươm sắc lẹm Chóa lên khơng khí dội hương vang (Mộng lạ) Những mặt trời, nhan sắc đẹp trăng Và sắc lẻm gươm vấy máu (Sắc đẹp) Cả sắc đẹp ngời lưỡi kiếm (Một cõi trời) Gươm/ kiếm nhà thơ sử dụng với nghĩa khác biệt so với nghĩa giết chóc hay hủy diệt thơng thường Đó hình ảnh cắt xẻ, phá hủy vỏ bọc bên chủ thể mang hồn phách (cắt mạch nguyệt, xẻ mạch trời, phăng mạch đêm, chóa lên khơng khí…), để vỏ bọc bung vỡ (mây xơ rắc, hương vỡ…) hồn phách tràn ra, ứa (ứa ngầm tinh) hòa quyện với ngoại giới, trở với trạng thái Thực tượng nguyên thủy Như vậy, người đẹp nhan sắc thơ Bích Khê thực chất đóng vai trị cầu dẫn, đưa người từ Trật tự Biểu tượng Ảo tượng trở giới Thực tượng 3.2 Thế giới tồn Ảo tượng Biểu tượng chi phối, hình ảnh tách rời, tĩnh lặng phân rã Đó giới “xác”, “chết khơ”, “lạnh” “không”, phân li với ngoại giới chuyển động ngừng im Trên bờ chết khô xác? Đây Ngọc Kiều đây! Trinh tiết nguyên (Mộng) Tơi chết chẳng nói Cả lạnh khớp đến hàm (Châu) Nhưng chao! Sao khơng gian lạnh? Khơng bóng! Khơng hình! – Khơng có em! (Ảnh ấy) Cái đẹp, sống giới tồn dạng tiềm ẩn, lặng câm, tượng lặng im, cô đào hát bội rời áo diễn: Tơi nói – Cái đẹp câm, … Vẻ rã rượi khơng lay động - Cặp mắt mùa thu đương đắm si (Châu I) 103 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 Đẹp bỏ cô bỏ lốt tuồng (Cùng cô đào hát bộ) Thế giới mộng huyễn Thực tượng ngăn cách với giới tồn rào cản khó vượt qua: rào cản thời gian Vì đường trở với Thực tượng phải đường mộng, đường xuyên thời gian: chủ thể phải hóa thân thành Lý Bạch vào giấc mộng, vào “cõi tang”, vào chết, vào không gian cổ xưa huyền thoại để tìm lại giới đó, tượng phải “vỡ men hoa” mà sống dậy, cô đào phải khoác “lốt tuồng” bước lên sân khấu: A ta! Lý Bạch! Hồn ba lệ! Rượu nốc vào: rung khúc đập ca Mộng trắng phau phau vót cung nga: Xuân Hương! Người ngọc, máu say ngà! (Mộng) Hơn bận ta vào cõi chết Cạy nắp hòm tìm thi vị cao sang, Ơi mắt người! mắt người! rõ rệt: Ta gào lên chấn động vùng tang (Cặp mắt) Ừ, tội chi ta không vào địa ngục Đặng xin nốt ngọc oan ương thề thốt, Giam chung thân mà sáng thiên đường; Đặng ngủ nhờ đêm với Xuân Hương (Ăn mày) Đêm nửa gối nghiêng nghiêng mộng Muôn dặm người xa thấy (Hồ Xn Hương) Tơi tìm đẹp sân khấu - Đẹp bỏ cô bỏ lốt tuồng! Để yêu cô với hồn thi sĩ; Để thấy nguồn thơ rào rạt tuôn (Cùng cô đào hát bộ) Vì vậy, từ giới thực, chủ thể hướng đến giới lí tưởng khơng với đam mê trở Thực tượng vĩnh mà kì vọng vượt thể bị giam hãm trật tự Biểu tượng Trong Châu III, câu hỏi riết róng hướng đến đơi mắt hướng đến thật lí tưởng tuyệt đối khơng thể nắm bắt, nằm sau mảnh vỡ thực tại, “muôn hoa” “muôn giới” “trăng sao” “xác thịt”… - Hỡi đôi mắt! hồ thủy tinh suốt Soi trần gian địa ngục vạn đời ma 104 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan Hãy nói tên thần bí mn hoa Hãy kể hết nhiệm mầu mn giới Những bí khí nhạc lên vời vợi Những màu thiêng đau khổ lên cao Những thơm ngào phối hiệp trăng Những khoái trá truyền qua hai xác thịt Bằng điện - điên tha thiết Người ai? người hỡi! người ai? - Nhưng đôi mắt lờ lặng mê say Nhìn đắm đuối, khơng lời náo nức (Châu III) Jacques Lacan xây dựng khái niệm tâm lí phức tạp: Chú mục (The Gaze), nhìn ngược lại đối tượng mà ta nhìn Cảm giác kì lạ đối tượng mà ta nhìn lại nhìn chằm chằm ngược lại ta tương tự mặc cảm thiến hoạn (castration complex) lí thuyết Freud, nhắc nhở thiếu sót mình, bất khả ngơn ngữ biểu đạt Thực tượng mát bù đắp chủ thể trạng thái nguyên thủy Thực tượng vào trật tự Biểu tượng Lacan trích dẫn kiệt tác hội họa Các vị đại sứ (The Ambassadors) Hans Holbein làm minh chứng cho khái niệm Chú mục này: Thoạt đầu ta có cảm giác kiểm sốt nhìn mình; sau ta nhận thấy vết mờ mang hình đầu lâu nhìn chằm chằm ngược lại Cái nhìn nhắc ta hình ảnh quyền lực, nghệ thuật tri thức mà ta thấy thực chất hình ảnh thứ cấp, lệ thuộc hồn tồn vào nhìn ta ta lệ thuộc hoàn toàn vào nhìn hư vơ đầu lâu Như Lacan nói, “vật thể trơi kì diệu” biểu đạt “sự hư vơ chúng ta, hình dáng đầu tử thần” (Lacan, 1998, p.92) Đôi mắt Châu III Bích Khê, dạng “chú mục” Lacan, im lặng nhắc nhở chủ thể bất tồn nhìn tri giác, quyền lực diễn giải kiểm soát giới mà nhìn tri giác mang đến cho chủ thể, thực chất ảo vọng, Thực tượng (trạng thái tổng hòa nguyên sơ người giới) vượt bao trùm trật tự Biểu tượng ngơn ngữ diễn giải 105 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 95-107 Đôi mắt tri giác Đôi mắt “chú mục” (Gaze) Mn hoa Tên thần bí Khí nhạc Bí Đau khổ Màu thiêng Trăng Thơm ngào Xác thịt Khối trá Bích Khê hành trình Thơ Trong Tuyên ngôn Chủ nghĩa tượng trưng năm 1866, Jean Moreas khẳng định: “Thơ tượng trưng muốn khốc lên Ý niệm hình thức cảm giác, khơng phải mục đích nhất, mà cao hơn, vừa biểu đạt Ý niệm vừa mang tính chủ quan Cịn Ý niệm, ta khơng thể cho phép bị tước thường phục xa hoa tương đồng ngoại lai, đặc trưng thiết yếu nghệ thuật ấn tượng nằm chỗ không tiếp cận hạt nhân tập trung thân Ý niệm Vậy, với nghệ thuật tượng trưng, hình ảnh thiên nhiên, hoạt động người, tất tượng cụ thể không tự biểu nó; phải biểu với vẻ ngồi mang tính cảm giác, vốn quy định để biểu đạt quan hệ riêng biệt với Ý niệm Nguyên thủy” Bên cạnh đồng Thơ rộng lớn, nơi chủ nghĩa lãng mạn lí (kiểu Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư…) thống trị, Bích Khê nói riêng Trường Thơ Loạn nói chung chạm tay đến giới thơ tượng trưng với khát vọng vượt thoát cõi nhân sinh, tiếp xúc với giới Ý niệm lí tưởng đằng sau giới hữu hình Con đường Bích Khê có chút khác biệt với Hàn Mặc Tử hay Chế Lan Viên: Nếu Hàn chạm đến cõi Tuyệt đối cách lặn sâu đến đáy nỗi đau thương hủy hoại thể xác, Chế chạm đến cõi Tuyệt đối chuyến phiêu du vô định qua cõi Chết điêu tàn, Bích Khê chọn đường đam mê nhục cảm xuyên thời gian để với cõi ban sơ Thực tượng nguyên thủy Hay nói cách khác, thơ Hàn Mặc Tử Chế Lan Viên hành trình vượt thốt, thơ Bích Khê hành trình trở Từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan, thấy cấu trúc ngơn từ gián đoạn, phi logic thơ Bích Khê thực chất thể logic dị biệt: logic khát vọng hòa nhập phi thường người giới nguyên thủy  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hoàn tồn khơng có xung đột quyền lợi 106 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Phạm Ngọc Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Baldwin, Y (2016) Let’s Keep Talking: Lacanian Tales of Love, Sex, and Other Catastrophes London: Karnac Books Bich Khe (1995) Tinh huyet [Crystallized Blood] Hanoi: Writers' Association Publishing House Evans, D (1996) An Introductory Dictionary of Lacanian Psychoanalysis London: Routledge Han Mac Tu (1995) Bich Khe, thi si than linh (Loi gioi thieu tap tho Tinh huyet cua Bich Khe) [Bich Khe, a divine poet (Introduction to Bich Khe, Crystallized Blood)] Hanoi: Writers' Association Publishing House Hoai Thanh, Hoai Chan (2006) Thi nhan Viet Nam [Vietnamese Poets] Hanoi: Writers' Association Publishing House Lacan, J (1977a) Ecrits: A Selection Trans A Sheridan New York: Norton Lacan, J (1991a) The Seminar of Jacques Lacan: Freud’s Papers on Technique 1953-1954 (Seminar I), ed Jacques-Allain Miller New York: Norton Lacan, J (1991b) The Seminar of Jacques Lacan: The Ego in Freud's Theory and in the Technique of Psychoanalysis, 1954-1955 (Seminar II), ed Jacques-Allain Miller New York: Norton Lacan, J (1998) The Seminar of Jacques Lacan: The Four Fundamental Concepts of PsychoAnalysis (Seminar XI) ed Jacques-Allain Miller New York: Norton Moreas, J (1886) The Symbolist Manifesto Trans C Liszt Retrieved November 25, 2020 from https://www.mutablesound.com/home/?p=2165 BICH KHE'S POETICAL UNIVERSE FROM THE PERSPECTIVE OF JACQUES LACAN'S PSYCHOANALYSIS Pham Ngoc Lan Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Corresponding author: Pham Ngoc Lan – Email: lanpn@hcmue.edu.vn Received: November 28, 2020; Revised: January 07, 2021; Accepted: January 25, 2021 ABSTRACT An experiment in applying Jacques Lacan's psychoanalytical theory to close reading of figurative languages in lyrical poetry, the article conducts an analysis of Bich Khe's symbolist poetical universe as a dual structure which corresponds to Lacanian psychosexual development It is concluded that Bich Khe's unique structure of poetical figures is organized by the interaction process between two different systems: a world of hallucinations (dominated by the Real) and a world of existence (dominated by the Imaginary and the Symbolic) with contrasting rules; hence Bích Khe's complex verbal combinations could be read as a result of mental therapy to psychological traumas caused by the subject's entry into Lacanian Symbolic Order Keywords: Bich Khe; Freud poetry; Lacanpsychoanalysis; symbolism 107 ... nghiệm khảo sát giới nghệ thuật thơ Bích Khê từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan, đưa cách giải thích chế lắp ghép ngơn ngữ phức tạp Lí thuyết cấu trúc tâm lí Jacques Lacan Theo Lacan, có ba cấu... triết gia Pháp Jacques Lacan (1901-1981), hướng nghiên cứu phân tâm học trở lại với diễn đàn học thuật sức sống mạnh mẽ lôi hết Phân tâm học Lacan quay lại với cấu trúc tâm lí ba tầng kiểu Freud,... hành trình vượt thốt, thơ Bích Khê hành trình trở Từ lăng kính phân tâm học Jacques Lacan, thấy cấu trúc ngơn từ gián đoạn, phi logic thơ Bích Khê thực chất thể logic dị biệt: logic khát vọng hòa

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan