Chuyên đề chuyên sâu bôi dưỡng học sinh giỏi Tỉnh, học sinh giỏi Quốc gia. Chuyên đề tổng hợp và phân tích chi tiết về đặc trưng của truyện ngắn, cùng với hệ thống đề luyện tập, kèm theo lời giải chi tiết. Đây là tài liệu học tập cần thiết cho giáo viên và học sinh.
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA LUYỆN ĐỀ: ĐẶC TRƯNG CỦA TRUYỆN NGẮN Đề 1: Bàn truyện ngắn, nhà văn Trung Quốc Trương Hiền Lương cho rằng: “Truyện ngắn giống nước hoa đặc”, cịn nhà văn Mĩ Truman Capote khẳng định: “Đó tác phẩm nghệ thuật có bề sâu lại khơng dài” Anh chị hiểu ý kiến trên? Hãy làm sáng tỏ thông qua vài truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao Gợi ý Giải thích ý kiến hai nhà văn Ý kiến Trương Hiền Lương Truman Capote có cách diễn đạt khác nêu lên đặc điểm phẩm chất thể loại truyện ngắn: - Về đặc điểm thể loại, truyện ngắn cần “cô đặc” (Trương Hiền Lương), “không dài” (Truman Capote): ngắn + Sự giới hạn dung lượng, ngơn ngữ - truyện ngắn có ngơn ngữ ít, dung lượng nhỏ + Đề tài: Truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng đời sống, tái khoảnh khắc nhân sinh, lát cắt thực + Có nhân vật, kiện + Kết cấu thường không phức tạp, cốt truyện diễn thời gian, không gian hạn chế, thường xoay quanh tình có tính chất chủ đạo + Chứa chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết - Tuy ngắn gọn, đọng thể loại truyện ngắn có phẩm chất thẩm mĩ đặc trưng: + Ngắn gọn lại tinh túy “nước hoa cô đặc” (Trương Hiền Lương): tập trung vào khoảnh khắc mà ý nghĩa sống đậm đặc nhất; ngắn gọn, hàm súc mà có khả khái quát cao thực + Phản ánh “bề sâu” (Truman Capote): Bề sâu đời sống, bề sâu tư tưởng lòng nhà văn (tư tưởng thực, lòng nhân đạo); bề sâu tài người nghệ sĩ ngơn từ (tài xây dựng tình truyện, tài kể chuyện, xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật, tạo dựng chi tiết nghệ thuật, sử dụng ngơn ngữ…) Thể loại địi hỏi nhiều cơng phu sáng tạo người cầm bút - Cả hai ý kiến định nghĩa sâu sắc, độc đáo truyện ngắn Chứng minh: - Thí sinh cần lấy dẫn chứng phân tích cách thuyết phục để làm sáng tỏ điều giải thích (Chữ người tử tù, Chí Phèo ) Chứng minh tác luận điểm kết hợp song song Bàn luận mở rộng: - Để truyện ngắn thực cốc “nước hoa đặc” tinh túy,“có bề sâu” nội dung nghệ thuật, người cầm bút phải không ngừng mài giũa tài năng, khổ luyện lao động chữ nghĩa, gắn bó sâu sắc với đời người - Độc giả để tiếp nhận, khám phá bề sâu phải sống với tác phẩm, tích cực đồng sáng tạo với nhà văn Đề 2: Bàn cách viết truyện ngắn, nhà văn Sêkhốp có phát biểu: “Theo tơi, viết truyện ngắn, cốt phải tô đậm mở đầu kết luận.” (Theo “Sêkhốp bàn văn học” ) Anh (chị) giải thích ý kiến trên, phân tích cách mở đầu, kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân để thấy ý nghĩa việc nâng cao giá trị tác phẩm Giải thích - “Cốt phải tô đậm mở đầu kết luận”: Nhà văn phải dụng công để tạo nên cách mở đầu kết thúc tác phẩm thật độc đáo, ấn tượng, gây ý cho người đọc - Phải tơ đậm mở đầu kết luận vì: Đối với tác phẩm văn học nói chung truyện ngắn, mở đầu kết thúc có vai trị quan trọng việc nâng cao giá trị tác phẩm * Lưu ý: Học sinh cần vận dụng kiến thức lý luËn truyện ngắn để giải thích rõ nhận định ( Mở đầu, kết luận gì; vai trị mở đầu, kết luận truyện ngắn; lấy số ví dụ tiêu biểu để minh họa.) Phân tích ý nghĩa mở đầu kết luận truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 2.1) Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao a) Mở đầu: * Cách mở đầu: - Truyện mở đầu đoạn văn miêu tả, nhận xét tiếng chửi nhân vật - kẻ say rượu Đây cách giới thiệu trực tiếp nhân vật cách mở đầu khơng theo trình tự thời gian mà thẳng vào truyện * Ý nghĩa: - Đoạn mở đầu có ý nghĩa lớn việc tạo tính hấp dẫn, gợi hứng thú, lơi người đọc vào diễn biến câu chuyện + Cách vào truyện hình ảnh sống động kẻ say vừa vừa chửi + Cách chửi nhân vật độc đáo: Thoạt đầu vu vơ, sau thu hẹp dần cuối bất ngờ chửi “đứa chết mẹ đẻ ” + Cách sử dụng ngôn ngữ vô linh hoạt (đan xen nhiều điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu) làm đoạn văn có ấn tượng riêng khó quên - Ngay từ đoạn mở đầu, số phận, tích cách nhân vật khái quát, khắc sâu giá trị tư tưởng tác phẩm + Khái quát tính cách đặc biệt: tính cách kẻ khùng, thằng say trạng thái lưỡng phân: nửa say - nửa tỉnh + Khái quát số phận vô bi đát: số phận người bị đồng loại chối từ => Một thân phận đáng sợ - đáng thương * Lưu ý: Khái quát gọn phần diễn biến truyện để thấy tính cách, số phận tác giả triển khai tiếp, tạo nên quán toàn tác phẩm b) Kết thúc: * Cách kết thúc: - Cái chết thảm khốc nhân vật Chí Phèo - Nhà văn lặp lại hình ảnh “cái lò gạch bỏ hoang” phần đầu tác phẩm - nơi Chí Phèo bị bỏ rơi - để kết thúc truyện * Ý nghĩa: - Với việc để Chí Phèo tự khơng thể trở với đời lương thiện thế, tác giả khắc sâu bi kịch số phận nhân vật tố cáo sâu sắc xã hội - Hình ảnh “cái lị gạch bỏ hoang” lặp lại tạo thành kết cầu vòng tròn, kết thúc để ngỏ, có giá trị biểu sâu sắc, buộc người đọc phải suy ngẫm liên tưởng thêm tầng nghĩa có mà tác giả gửi gắm ( phản ánh, tố cáo thực; dự báo, thức tỉnh,…) 2.2) Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân a) Mở đầu: * Cách mở đầu: - Truyện mở đầu trò chuyện quản ngục thơ lại: quản ngục “nghe đồn” Huấn Cao có tài viết chữ đẹp có tài bẻ khố vượt ngục; thơ lại cho phải chém người thấy mà tiêng tiếc * Ý nghĩa: - Tạo ấn tượng ban đầu nhân vật chính, phụ + Huấn Cao: Con người tài hoa, khí phách, lĩnh ngang tàng + Quản ngục, thơ lại: biết quý Đẹp Tài, biết trọng nhân cách lĩnh - Cách vào truyện theo trật tự thời gian, nghệ thuật giới thiệu nhân vật uyên thâm, cổ điển (gián tiếp, theo lối “vẽ mây nẩy trăng”) tạo ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Huấn Cao - người huyền thoại, danh tiếng lẫy lừng thiên hạ, đến phe đối lập phải nể vì, trọng thị * Lưu ý: Khái quát gọn phần diễn biến truyện để thấy tính thống tính cách, phẩm chất nhân vật, tạo nên tính chỉnh thể văn b) Kết thúc * Cách kết thúc: Truyện kết thúc “một cảnh tượng xưa chưa có” - Khung cảnh cho chữ chưa có: Trong đêm cuối người tử tù, nơi ngục thất lại diễn cảnh cho chữ - Người cho chữ - xin chữ chưa có: Người cho chữ, ban phát Đẹp, khuyên răn điều Thiện tử tù; người xin chữ, thoả sở nguyện Đẹp tìm đường đạo đời lại viên quan coi ngục * Ý nghĩa: - Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng: Mở đầu lời đồn - kết thúc hành động chứng thực Mở đầu huyền thoại - kết thúc cảnh “xưa chưa có” - Tơ đậm chân dung nhân vật: + Huấn Cao “ngôi hơm vị” toả sáng ánh sáng Tài - Chí Tâm + Quản ngục, đốm sáng đặc biệt, người nhân cách sở nguyện cao đẹp, bậc “liên tài tri kỷ” xưa người nghệ sĩ + Đây gặp gỡ kì diệu “tấm lòng thiên hạ”: Huấn Cao nghĩa khí tài hoa quản ngục, thơ lại thành tâm trọng nghĩa, trọng tài - Thể bật cảm hứng lãng mạn bút pháp lý tưởng hoá Nguyễn Tuân: hướng tới Đẹp phi thường - Bộc lộ tập trung chủ đề tác phẩm: + Ca ngợi thú chơi tao nhã thời vang bóng + Ca ngợi bậc anh hùng hiên ngang + Tôn vinh chiến thắng Đẹp, Thiện với sức mạnh cảm hoá lớn lao, vĩ đại +Thể quan niệm Nguyễn Tuân người nghệ thuật chân Bình luận - Lời bàn xác đáng, đắn phương diện quan trọng nghệ thuật viết truyện ngắn, đúc kết nên từ trải nghiệm đời văn Sêkhốp - bậc thầy truyện ngắn văn học Nga th gii - õy công phu sáng tạo in đậm dấu ấn tài phong cách tác giả: Mở đầu - kết thúc “Chữ người tử tù” khẳng định Nguyễn Tuân, nhà văn lãng mạn, nhà văn Đẹp hoàn mĩ phi thường, nhà văn lối viết vừa cổ kính trang trọng, vừa mẻ đại Mở đầu kết thúc truyện ngắn “Chí Phèo” chứng tỏ Nam Cao bút thực nghiêm nhặt, tỉnh táo, nhà văn chủ nghĩa nhân đạo lớn không với tình thương mà cịn lịng tin vào người - Yêu cầu đặt cho công phu sáng tạo mở đầu kết luận không với truyện ngắn mà với tất thể loại văn học khác (ký, kịch, thơ, tiểu thuyết), đòi hỏi trách nhiệm người nghệ sĩ trình lao động nghệ thuật * "Cực kì quan trọng bắt đầu cho tốt " (polevoi) Mác nói đại ý: Điều quan trọng với tác phẩm cách kết thúc - Chu lai nhận xét: "Vào đầu nhanh, dẫn giải mạnh, kết thúc khéo - ba yếu tố kết hợp với ý tứ dồi dào, ý tưởng sâu sa tạo nên hay truyện" - "Chức mã hóa văn kể chuyện thuộc nhân tố mở đầu, chức huyền thoại hóa cốt truyện thuộc nhân tố kết thúc." Đề Nhà văn Phạm Thị Hoài cho rằng: “Những truyện ngắn hay - theo cảm nhận tôi- thường gắn với thơ (…) Truyện ngắn dường đứa tất yếu người mẹ thơ người cha văn xi Nó thơ viết văn xi, bề ngồi mang tính cha mà bên mang tính mẹ” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ ý kiến qua truyện ngắn tự chọn thuộc chương trình Ngữ văn lớp 11 1, GT: - Truyện ngắn: Là thể loại thuộc phương thức tự sự, phản ánh đời sống thông qua chi tiết, kiện, nhân vật, tình đó, kể lại người kể chuyện định, qua bộc lộ tư tưởng, quan điểm tác giả đời sống nhân sinh - Truyện ngắn hay: tác phẩm tự cỡ nhỏ, có kết hợp hài hịa “một khám phá mặt hình thức sáng tạo mặt nội dung” - Thơ: thể loại thuộc phương thức trữ tình, lấy việc bộc lộ giới tình cảm, cảm xúc người làm nội dung chủ đạo Thơ phản ánh “cái nhụy đời sống” thơng qua trí tưởng tượng phong phú ngôn ngữ đẹp đẽ, giàu sức biểu cảm - “Truyện ngắn dường đứa tất yếu người mẹ thơ người cha văn xi Nó thơ viết văn xi, bề ngồi mang tính cha mà bên mang tính mẹ”: Nhận định Phạm Thị Hồi đề cập đến tính chất giao thoa đặc biệt truyện ngắn thơ Ở số truyện ngắn hay, theo Phạm Thị Hoài, có giao thoa đặc biệt Bề ngồi truyện ngắn tất yếu “mang tính cha”, tức đặc điểm thông thường truyện ngắn, như: dung lượng ngắn, thường nhân vật, kiện, cốt truyện thường xoay quanh tình định, “lát cắt sống”, đó, chất người, đời lên rõ nét Truyện ngắn xem “là bàn tay siết chặt lại thành nắm đấm” (Hemingway) Tuy nhiên, xét bề sâu, truyện ngắn hay lại đứa “mang tính mẹ”, tức chất thơ vời vợi tác phẩm Chất thơ thường bộc lộ nội dung (giàu tình cảm, cảm xúc, trọng chiều sâu tâm trạng, tâm lí nhân vật) nghệ thuật (ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, kết cấu theo dịng tâm trạng…) Ý kiến đúng, thể suy ngẫm, cảm nhận, trải nghiệm Phạm Thị Hoài với tư cách người đọc- nhà văn Cách nói hình ảnh (đứa tất yếu, người mẹ thơ, người cha văn xi, bề ngồi mang tính cha, bên mang tính mẹ) bộc lộ rõ tính chất giao thoa hai thể loại truyện ngắn thơ Thực chất, giao thoa truyện ngắn với thể loại khác người đọc ý đến từ lâu Người ta nói đến truyện ngắn- sử thi, truyện ngắn mang sức nén tiểu thuyết trường thiên, truyện ngắn - kịch tính cao, khơng thể khơng nhắc đến truyện ngắn giàu chất thơ Vì lại có giao thoa ấy? Do đặc trưng xã hội đại, thể loại có thâm nhập lẫn (VD: thơ văn xi, kịch thơ…), địi hỏi nhịp sống đại, người sống hối gấp gáp mong mỏi tìm bình n sâu lắng cho tâm hồn Vậy nên truyện ngắn hay thường dấu gạch nối hòa giải hai thái cực, thực lãng mạn, văn xi thơ Nó “đứa tất yếu người mẹ thơ người cha văn xi” Vậy nên sinh nhà văn mà “cả đời bị đóng đinh thập giá văn xuôi” mà người đọc thưởng thức trang văn họ cảm thấy nhã thú tìm với “nhẹ nhõm, thơm lành mát dịu” VD: Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh, Pautơpxki, Aimatơp… 2, CM: Thí sinh lựa chọn truyện ngắn hay giàu chất thơ, VD: “Dưới bóng hồng lan”, “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam… Hướng phân tích: Cần ra: - Truyện ngắn “bề ngồi mang tính cha” nào? + Cốt truyện, nhân vật, kiện, tình huống? + Giọng kể, người kể, điểm nhìn trần thuật? - Truyện ngắn “bên mang tính mẹ” sao? + Nội dung: Giàu chất thơ (tác phẩm khai thác, diễn tả sâu sắc cung bậc tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, “những rung động khẽ cánh bướm non” tâm hồn nhân vật nào…) + Nghệ thuật: ngơn ngữ (hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu…), giọng điệu, kết cấu… giàu chất thơ bộc lộ tác phẩm? 3, BL: - Khẳng định vấn đề - Ý nghĩa vấn đề: Sự giao thoa truyện ngắn với thơ tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm, tạo nên vẻ đẹp riêng cho văn phong tác giả - Bài học cho người sáng tác tiếp nhận? Đề Nhận xét kết thúc truyện ngắn, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: "Điều quan trọng sau cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc nhận thức sâu sắc quy luật đời sống dự cảm tương lai, đẹp tất yếu chiến thắng" (Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011, tr 85) Anh (chị) có suy nghĩ ý kiến trên? Hãy phân tích vài truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 Nâng cao để làm sáng tỏ Gợi ý * Giải thích: 10 lại mà thơng qua hai tác phẩm, người đọc tự cảm nhận hình ảnh sống người nông dân nghèo người trí thức nghèo xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 Mở rộng vấn đề: - Yêu cầu đặt với nhà văn: Sáng tác truyện ngắn không đơn kể lại cho người đọc mà phải để sống tự hiển qua nội dung tác phẩm, từ người đọc tự cảm nhận thấy Nhà văn phải không ngừng học hỏi, rèn rũa, trau dồi vốn sống, sống sâu sắc với giới nội tâm mình, lao động cơng phu, nỗ lực không ngừng hoạt động sáng tạo - Yêu cầu với bạn đọc: Tiếp nhận tác phẩm phải phát cách tạo tình truyện, xây dựng hình tượng nhân vật, xếp ngôn ngữ đầy dụng ý nghệ thuật nhà văn Đồng thời cần tiếp nhận tồn giới tinh thần tinh thần đối thoại, đồng sáng tạo với nhà văn Đề Trong viết đôi điều truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: " Cuối truyện ngắn tiểu thuyết, điều yếu qua nhân vật mà người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời" ( Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Qua số truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 11 bình luận làm sáng tỏ Gợi ý Giải thích (1.5 điểm): - Truyện ngắn: thể loại tự cỡ nhỏ giống tiểu thuyết ( thể loại tự cỡ lớn), truyện ngắn có khả đề cập khái quát vấn đề lớn xã hội nhân sinh Rõ ràng thể loại truyện ngắn có dung lượng nhỏ sức chứa lớn 16 - Nhân vật: hình tượng nghệ thuật nhà văn xây dựng để phản ánh thực bộc lộ tư tưởng - Người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời: qua hình tượng nghệ thuật, nhà văn thể nhìn, thái độ, gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí người xã hội => Nguyễn Minh Châu khẳng định nhân vật có vai trị quan trọng bậc việc thể nội dung, tư tưởng, quan điểm tiếng nói đối thoại nhà văn, đặc biệt thể loại truyện ngắn Bình luận (1.5 điểm ) - Xuất phát từ đặc trưng thể loại truyện ngắn Truyện ngắn có dung lượng câu chữ giới hạn địi hỏi yếu tố tác phẩm đầu phải có giá trị, có sức khái quát khả biểu cao - Nhân vật cốt tử truyện ngắn Nhân vật tập trung thể nhìn, tư tưởng, quan niệm nhà văn đời Với truyện ngắn, xây dựng nhân vật đặc sắc điều thiết yếu người nghệ sĩ Nhân vật đối tượng để nhà văn phát biểu suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến người Nhân vật đồng thời thể tiếng nói đối thoại nhà văn, nhà văn muốn trao đổi với người đọc quan điểm, tư tưởng qua nhân vật - Xuất phát từ đặc trưng văn học, đối tượng phản ánh văn học sống người Chứng minh (7.0 điểm): - Học sinh chọn lựa, phân tích số nhân vật truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 để làm sáng tỏ vấn đề: Liên An ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam), Chí Phèo ( Chí Phèo - Nam Cao), Hộ ( Đời thừa - Nam Cao), - Học sinh triển khai theo nhiều hướng khơng phân tích chung chung mà phải có định hướng bám sát vấn đề bàn luận 17 - Sự cảm thụ, phân tích, bình luận học sinh phải tinh tế, sâu sắc, thuyết phục Đánh giá, mở rộng vấn đề (2.0 điểm): - Là nhà văn tài năng, có sở trường truyện ngắn, từ thực tế lao động sáng tạo Nguyễn Minh Châu rút kinh nghiệm sáng tác quý báu: xây dựng nhân vật để gửi gắm tư tưởng nhà văn Ý kiến Nguyễn Minh Châu khái quát đặc trưng thể loại truyện ngắn - Từ đưa yêu cầu với người nghệ sĩ người đọc Người nghệ sĩ phải thể nhìn, thái độ, tư tưởng sống người thông qua nhân vật tác phẩm Người đọc cần đọc tác phẩm cách nghiêm túc, khám phá, suy ngẫm vấn đề xã hội có ý nghĩa mà người nghệ sĩ gửi gắm qua nhân vật Tuy nhiên, tư tưởng, nội dung tác phẩm khơng gửi gắm qua nhân vật mà cịn qua yếu tố khác truyện ngắn tình huống, chi tiết, kiện, Vì vậy, đọc truyện ngắn cần phải ý toàn diện yếu tố hình thức để nắm bắt nội dung tác phẩm Đề Viết truyện ngắn phải kiêng kỵ hai điều: hết chuyện hết văn hết văn hết chuyện (Trích Văn học nhân cách, Nguyễn Thanh Hùng, NXB Văn học, 1994, tr.90) Anh/Chị hiểu ý kiến trên? Qua số truyện ngắn Văn học Việt Nam 1930-1945 chương trình Ngữ văn 11 làm sáng tỏ vấn đề Gợi ý 18 a) Mở Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm) b) Thân b.1 Cách hiểu ý kiến (3,5 điểm) *Giải thích (1,0 điểm) - Truyện ngắn: Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: Đời tư, hay sử thi độc đáo ngắn - Điều phải kiêng kỵ - tránh, không phép mắc vào nhà văn viết truyện ngắn: Hết chuyện hết văn hết văn hết chuyện + Chuyện: Sự việc kể lại lời văn + Văn: Ngôn từ, lời kể tác phẩm văn học → Hết chuyện hết văn: Sự việc kể xong mà lời văn truyện ngắn khơng có khả gợi suy ngẫm, khơng cịn âm vang tâm trí bạn đọc → Yêu cầu: Chuyện kể hết điều muốn nói đằng sau câu chuyện, lời kể lại phải bắt đầu Sự việc truyện ngắn địi hỏi phải nhiều trữ lượng có khả khơi gợi độc giả suy tưởng → Hết văn hết chuyện: Lời văn dừng, điều viết bề câu chữ khép lại chuyện muốn nói hết Tác phẩm khơng để độc giả viết tiếp câu chuyện, không đặt chuyện nhân sinh → Yêu cầu: Lối viết truyện ngắn phải có khả tạo nhiều vùng trắng, dồn nén, có độ mở lớn → Từ chỗ nêu điều nhà văn phải kiêng kỵ, ý kiến đề cập đến yêu cầu phẩm chất quan trọng gắn với đặc trưng thể loại truyện ngắn: Tác phẩm dừng việc, lời văn lại có khả khơi gợi, nói nhiều điều * Cơ sở lí luận văn học (2,5 điểm) 19 - Đặc trưng văn chương nghệ thuật: trình sáng tác văn học q trình kí hiệu hóa, nhà văn phản ánh đời sống tư tưởng tình cảm thơng qua hình tượng nghệ thuật Hơn văn chương coi trọng tính hàm súc, ý ngơn ngoại Truyện ngắn nói riêng văn học nói chung khơng nói điều viết bề mặt câu chữ mà cịn nói tầng sâu, tầng chìm từ vùng trống, chỗ trắng, khoảng im lặng chữ, lời văn - Đặc trưng thể loại truyện ngắn: Truyện ngắn ngắn nên tất phải cô đặc, dồn nén Bởi việc, chi tiết, hình ảnh, ngơn từ, hành văn truyện ngắn phải có sức chứa lớn, có dư lượng dồi nhiều bề mặt… b.2 Làm sáng tỏ vấn đề qua số truyện ngắn Văn học Việt Nam 1930-1945 chương trình Ngữ văn 11 (6,0 điểm) Thí sinh phải chọn số truyện ngắn theo yêu cầu bám sát đề phân tích để làm bật vấn đề: Chuyện kể tác phẩm hết, câu chữ dừng tác phẩm không khép kín bưng mà lại có khả mở nhiều điều b.3 Bàn luận mở rộng ý nghĩa vấn đề (1,5 điểm) - Bàn luận mở rộng: Những điều cấm kỵ khác viết truyện ngắn, so sánh số vấn đề với tiểu thuyết… (1,0 điểm) - Ý nghĩa vấn đề người sáng tác người đọc (0,5 điểm) c) Kết (0,5điểm) Đề Có ý kiến cho rằng: “Truyện ngắn chọn đường làm hạt cát để hình dung giới Như William Blake nói: “Để trơng thấy giới hạt cát” Trong nhỏ bé vạn vật, giới hữu Và 20 lặn sâu vào sống, khám phá toàn vẹn thể vũ trụ hạt cát mỏng” Anh (chị) bày tỏ quan điểm vấn đề chọn vài tác phẩm chương trình lớp 11 để làm sáng tỏ ý kiến Giới thiệu vấn đề nghị luận rõ ràng, xác, hấp dẫn (0,5) Giải thích ý kiến (1,0) Truyện ngắn chọn đường làm hạt cát để hình dung giới Như William Blake nói: “Để trơng thấy giới hạt cát” Trong nhỏ bé vạn vật, giới hữu Và lặn sâu vào sống, khám phá toàn vẹn thể vũ trụ hạt cát mỏng” Ý kiến đề cập đến đặc trưng truyện ngắn: - Dung lượng nhỏ - hạt cát, nhỏ bé vạn vật - Nội dung phản ánh có sức chứa lớn, giúp người đọc hình dung giới, khám phá toàn vẹn thể vũ trụ hạt cát mỏng - Yêu cầu nhà văn: lặn sâu vào sống – Sống sâu sắc, có tài nghệ thuật để khái quát vấn đề lớn lao sống, giới thơng qua hình thức mini tác phẩm nghệ thuật Bình luận, lý giải (3,0) * Khẳng định ý kiến đắn, xác đáng, sâu sắc * Lý giải: - Khái niệm truyện ngắn: Tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ.”(1) Như vậy, ấn tượng mà truyện ngắn để lại, thứ nằm hình thức (dung lượng), thứ hai nằm khả tác động mạnh mẽ tức - Đặc trưng thể loại truỵện ngắn: lấy nói nhiều, lấy điểm nói diện, lấy khoảnh khắc để nói mn đời… 21 - Để làm bật đặc trưng truyện ngắn phân tích, cần làm rõ yếu tố sau: + Phân tích khả khái quát nghệ thuật truyện ngắn, có truyện ngắn mà sức chứa ngang với tiểu thuyết; có vấn đề lớn lao sống nhân sinh lại gói ghém phạm vi vài trang truyện ngắn + Để khái quát đời sống, tác giả truyện ngắn thường sáng tạo tình truyện đặc sắc, mà thường chứa đựng phản ánh tập trung mâu thuẫn đời sống + Để truyện ngắn có khả khái quát cao, nhà văn thường tập trung xây dựng nhân vật có tính điển hình cao, qua tác giả đàm luận với người đọc vai trò số phận người xã hội đời Chứng minh (6,0) HS lấy dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận Bàn luận, mở rộng nâng cao (1,0) - Khẳng định vị trí đặc biệt truyện ngắn thể loại tự - Định hướng tiếp nhận người đọc - Yêu cầu nhà văn viết truyện ngắn Khái quát vấn đề: Đúng, lắng đọng, có chiều sâu (0,5) Đề 10 Trả lời câu hỏi: Làm để có truyện ngắn hay, có ý kiến cho rằng: Viết khơng khó, khó tìm câu chuyện đáng kể, tư tưởng đáng ghi Ý kiến khác lại cho rằng: Điều quan trọng câu chuyện kể, mà cách kể Anh/chị hiểu hai ý kiến trên? Hãy bày tỏ quan điểm qua việc phân tích truyện ngắn tự chọn thuộc giai đoạn văn học Việt Nam 1930 - 1945 Gợi ý 22 Giải thích hai ý kiến - Ý kiến thứ nhất: Từ việc nêu cách hiểu cụm từ câu chuyện đáng kể, tư tưởng đáng ghi, học sinh cần khái quát nội dung ý kiến nhấn mạnh vai trò nội dung tư tưởng việc tạo nên giá trị truyện ngắn - Ý kiến thứ hai: Học sinh giải nghĩa cụm từ câu chuyện kể cách kể, từ khái quát nội dung ý kiến nhấn mạnh đến vai trị hình thức nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật trần thuật việc tạo nên nét đặc sắc cho tác phẩm truyện ngắn Trình bày suy nghĩ hai ý kiến - Học sinh đồng tình với hai ý kiến, đồng tình với hai thực chất hai ý kiến khơng hồn tồn đối lập loại trừ mà cách nói nhấn mạnh, bổ sung cho để giúp ta nhận thức rõ giá trị thực tác phẩm truyện ngắn Dù bày tỏ quan điểm theo hướng nào, học sinh cần có luận giải phù hợp, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Ý kiến thứ đề cao vai trò nội dung tư tưởng, yếu tố quan trọng truyện ngắn Không giống tiểu thuyết, truyện ngắn lát cắt đời sống, khoảnh khắc đầy ý nghĩa mà nhà văn lựa chọn để chuyển tải thông điệp Vì lựa chọn câu chuyện đáng kể chắt lọc tư tưởng mẻ nhân văn điều tạo nên sức hấp dẫn đáng kể cho truyện ngắn - Ý kiến thứ hai nhấn mạnh vai trị hình thức nghệ thuật, cách kể câu chuyện vấn đề then chốt tạo nên hay cho truyện ngắn Cùng cốt truyện, chủ đề, nhà văn sáng tạo tình huống, đặt trình tự kể, lựa chọn ngơi kể, giọng điệu, linh hoạt điều chỉnh tốc độ kể nhanh hay chậm, phối hợp đa dạng điểm nhìn trần thuật Tất yếu tố nghệ thuật tạo nên lôi cho câu chuyện, đưa người đọc vào giới nghệ thuật riêng biệt mà nhà văn sáng tạo nên - Hai yếu tố thực thống gắn bó với vơ chặt chẽ Nội dung tư tưởng sâu sắc làm bật chuyển tải 23 qua hình thức phù hợp Và ngược lại, hình thức nghệ thuật độc đáo hấp dẫn câu chuyện kể tư tưởng nhà văn cũ kĩ sáo mịn chí lệch lạc sức sống tác phẩm truyện ngắn khơng thể bền lâu Phân tích truyện ngắn tự chọn để làm sáng tỏ quan điểm thân - Học sinh lựa chọn truyện ngắn chương trình thuộc văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 phân tích theo định hướng lý luận để làm rõ quan điểm Tránh phân tích lan man dài dịng khơng cần thiết diễn xuôi văn Đánh giá, mở rộng vấn đề: - Yêu cầu người sáng tác: Để tạo nên truyện ngắn hay, nhà văn cần phải biết sâu vào đời sống để tìm hiểu khai phá chất liệu thực, từ chắt lọc tư tưởng lớn lao giàu ý nghĩa nhân văn, mang tinh thần thời đại; đồng thời không ngừng lao động sáng tạo để tạo nên hài hịa cân xứng nội dung hình thức nghệ thuật… - Yêu cầu người tiếp nhận: Người đọc cần phát huy vai trị chủ động, tích cực việc tiếp nhận giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn, làm giàu cho đời sống tâm hồn thị hiếu thẩm mỹ Đề 11 Bàn thể loại truyện, sách giáo khoa Ngữ văn 11, Nâng cao cho rằng: Truyện không tái lịch sử đời sống mà cịn “hành trình tìm người người” (M Bakhtin) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua “Đời thừa” Nam Cao “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân 1.Giải thích ý nghĩa nhận định (2điểm) - Truyện tập trung phản ánh đời sống qua kiện, biến cố nhằm thể vấn đề sống, người biểu tâm tư, tình cảm chủ thể trước thực hình tượng văn học 24 - “Tái lịch sử đời sống”: tác phẩm tự nơi lưu giữ tri thức sâu rộng giới, đời; giúp người khám phá, nhận thức, thấu hiểu sâu sắc thân Từ đó, học quý giá lẽ sống hình thành cho người tư tưởng tiến bộ, có thái độ quan điểm sống đắn - “Hành trình tìm người người”: Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, khát vọng sống cao đẹp, tài người Đó vẻ đẹp tiềm ẩn, khuất lấp bên nhân vật nhà văn phát hiện, phản ánh gửi gắm học mang tính triết lí nhân sinh sâu sắc Như vậy, tác phẩm tự khơng phản ánh thực sống mà cịn nơi nhà văn gửi gắm quan niệm đời người; từ đặt yêu cẩu người sáng tác Phân tích tác phẩm “Đời thừa” “Chữ người tử tù” để làm sáng tỏ ý kiến (8điểm) a “Đời thừa” – Nam Cao - Với Hộ, văn chương lẽ sống, lí tưởng đời, Hộ khơng lịng với sống vơ danh, vơ nghĩa, muốn khẳng định tồn có ý nghĩa cá nhân trước đời, muốn chói sáng việc phát huy tài đích thực - Lí tưởng nhân văn cao đẹp, lí tưởng nghệ thuật chân có nguy chết mịn, trước cơng dai dẳng, liệt nghèo, đói Xung đột nội tâm Hộ thể mâu thuẫn dung hịa sống với hồi bão nghệ thuật sống theo nguyên tắc tình thương Bi kịch Hộ bi kịch tinh thần khơng lối - Nam Cao thâm nhập vào đời sống tinh thần bên Hộ; từ nhà văn đặt vấn đề cá nhân cách trực diện liệt: khát vọng sống sống đàng hoàng với ý nghĩa cao đẹp nó, khát vọng sống đầy đủ sống tinh thần cá nhân (giá trị sống) đóng góp sức lực vào phát triển xã hội b “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân 25 - Quan niệm Nguyễn Tuân người + Con người tài xuất chúng, kết tinh khí thiêng trời đất + Con người biết xám hối, tự trăn trở, dày vị, tâm thay đổi để hồn thiện + Con người biết thưởng thức văn hóa, say mê, trân trọng đẹp, khao khát thưởng thức tuyệt đỉnh thi pháp - Nhân vật Huấn Cao khắc họa bút pháp lãng mạn, biện pháp đối lập đặt tình đặc biệt Từ nhà văn nêu lên vẻ đẹp nhân vật: tâm hồn Huấn Cao khiết, cao cả, không chịu khuất phục trước tiền tài, danh vị, tâm hồn chịu khuất phục tình, nghĩa giá trị đẹp; người có tài, tâm, thiên lương sáng cảm hóa tâm hồn người khác Bàn luận (1 điểm) - Nhận định khái quát đầy đủ nội dung văn học (giá trị thực giá trị nhân đạo); đồng thời nhấn mạnh chức văn học “hành trình tìm người người” - Vai trị trách nhiệm người nghệ sĩ việc gắn bó với đời sống, yêu thương người đặt tính nhân lên hàng đầu nhiệm vụ sáng tác - Quan niệm Nam Cao Nguyễn Tuân người: đề cao tài sáng tạo nghệ thuật, tâm quan hệ với người hướng người đến việc giữ gìn thiên lương sáng, cao đẹp Đánh giá (1 điểm) - Với người nghệ sĩ: sáng tác văn chương phản ánh thực sống góp phần tơn vinh, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn người để hướng người đến chân – thiện – mĩ - Trách nhiệm người đọc: trân trọng tác phẩm viết người, bồi dưỡng tâm hồn để sống biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ - Văn học khiến tâm hồn lớn giàu yêu thương bất tử, để họ sống lòng bạn đọc 26 Đe12 Bàn truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “Nó cắt mảnh nhỏ thực, đặt mảnh vào giới hạn đó, nhờ tác phẩm bung cú nổ làm mở toang thực rộng lớn nhiều” (Julio Cotázar, Về truyện ngắn truyện cực ngắn, Hồng Ngọc Tuấn dịch) Anh chị bình luận làm sáng tỏ ý kiến qua vài truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Gợi ý 1.Giải thích - Truyện ngắn: Thể loại tự cỡ nhỏ, “thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người” (Từ điển thuật ngữ văn học) - Truyện ngắn coi “lát cắt đời sống” Nó khơng có khả bao chứa toàn thực đời sống hay mảng thực rộng lớn mà “mảnh nhỏ” “đặt giới hạn định” - Tuy vậy, từ hình thức trần thuật ngắn gọn, truyện ngắn có khả khái quát lên vấn đề có ý nghĩa sâu sắc người xã hội; chứa đựng sức khai phóng tiềm tàng đến kinh ngạc bung cú nổ, từ mảnh nhỏ mà mở toang thực rộng lớn nhiều Ý kiến khẳng định đặc trưng quan trọng khả phản ánh thực truyện ngắn: thể loại có sức chứa lớn với khả bùng nổ phản ánh thực rộng nhiều lần thực phản ánh trực tiếp tác phẩm Bình luận Đây ý kiến đắn, khẳng định phương diện đặc trưng phản ánh thực truyện ngắn: 27 + Truyện ngắn mảnh nhỏ thực đời sống, ln chịu giới hạn dung lượng; số nhân vật, kiện; cốt truyện thường diễn thời gian, không gian hạn chế… + Song thực tế, từ lát cắt nhỏ, truyện ngắn giúp bạn đọc thấy đời thảo mộc, từ mảnh nhỏ, truyện ngắn sức khái quát mảng thực rộng lớn, thể chiều sâu chất đời sống xã hội + Làm điều nhờ khả xây dựng chi tiết có dung lượng lớn, lựa chọn hình tượng nghệ thuật, kết cấu giàu ý nghĩa, lối hành văn mang ẩn ý tạo cho tác phẩm chiều sâu khơng nói hết… Chứng minh: - Thí sinh chọn phân tích vài truyện ngắn số truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 để làm sáng tỏ vấn đề bàn luận Chú ý làm rõ hai đặc điểm: cắt mảnh nhỏ thực mở thực rộng nhiều lần Mở rộng, đánh giá tổng kết - Đặc trưng khả phản ánh thực giúp phân biệt truyện ngắn thể loại khác – tiểu thuyết - Người sáng tác bạn đọc cần ý tới độ căng thực tác phẩm, từ mảnh nhỏ thực mà suy ngẫm thực rộng nhiều lần… Đề 13 Nhận xét chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự, tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: " Một chi tiết đắt giá ý nghĩa chi tiết chân thực cần đạt tới ý nghĩa tượng trưng, hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá lực tưởng tượng nhà văn sống người.” (Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011, tr 76) Anh/chị bình luận ý kiến 28 Gợi ý * Giải thích: Ý kiến bàn chi tiết nghệ thuật đắt giá tác phẩm tự - Chi tiết: “các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) “Chi tiết đơn vị nhỏ chia tùy theo tương quan yêu cầu định” tác phẩm văn học (Lí luận văn học- NXB Đại học Sư phạm) Đó nét chân dung nhân vật, hành vi lời nói, biểu cử chỉ, phản ứng nội tâm, nét phong cảnh, môi trường, biểu sinh hoạt, khâu quan hệ đời sống nhân vật - Chi tiết đặc sắc chi tiết chân thực: chi tiết phải phản ánh vật cách xác, tơn trọng thực đời sống - đạt tới ý nghĩa tượng trưng: chi tiết không tái vật mà cịn có ý nghĩa khái quát, biểu trưng - hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá sống người: chi tiết thể tư tưởng, quan điểm nhà văn sống => Chi tiết đắt giá chi tiết “mang nhiều ẩn ý”, khơi gợi chiều sâu ý nghĩa, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Trong tác phẩm tự sự, chi tiết đắt giá có ý nghĩa quan trọng nhãn tự thơ, thể tài người nghệ sĩ * Phân tích, chứng minh: HS chọn số chi tiết nghệ thuật đắt giá để làm sáng tỏ nhận định Cần lưu ý phân tích chi tiết cần giá trị chi tiết việc tái hình tượng chân thực, tạo ý nghĩa biểu tượng thể tư tưởng, quân điểm nhân sinh tác giả Bàn luận, mở rộng: - Chi tiết đắt giá yếu tố quan trọng tác phẩm tự Đó khơng tế bào, mạch máu tác phẩm mà cịn có sức dung chứa lớn ý nghĩa Một tác phẩm đặc sắc đồng thời tác phẩm có chi tiết 29 nghệ thuật độc đáo, sáng tạo Đặc biệt truyện ngắn, giới hạn dung lượng, việc xây dựng chi tiết đắt giá yêu cầu tất yếu.Vì vậy, trình sáng tạo, nhà văn phải trau dồi vốn sống, tăng cường khả quan sát, rèn luyện lực khái quát cao độ để tạo nên chi tiết có khả “phát sáng” tác phẩm Điều đòi hỏi trình lao động nghệ thuật cơng phu, nghiêm túc người nghệ sĩ vừa có tài vừa có tâm - Đồng thời, khám phá tác phẩm tự sự, người đọc cần khám phá tầng ý nghĩa ẩn sâu chi tiết nghệ thuật đắt giá, phát huy khả liên tưởng, khái quát, khám phá vấn đề lớn lao, sâu sắc thực đời sống, hiểu thông điệp thẩm mỹ tác giả gửi gắm qua chi tiết, từ sẻ chia, cảm thông, tri âm với tác giả 30 ... tiết nghệ thuật truyện ngắn Bình luận Đây ý kiến đắn, “bắt mạch” phương diện đặc trưng truyện ngắn Sở dĩ chi tiết nghệ thuật có vai trị đặc biệt quan trọng truyện ngắn vì: + Truyện ngắn có dung... loại truyện ngắn thơ Thực chất, giao thoa truyện ngắn với thể loại khác người đọc ý đến từ lâu Người ta nói đến truyện ngắn- sử thi, truyện ngắn mang sức nén tiểu thuyết trường thiên, truyện ngắn. .. biệt truyện ngắn thơ Ở số truyện ngắn hay, theo Phạm Thị Hồi, có giao thoa đặc biệt Bề ngồi truyện ngắn tất yếu “mang tính cha”, tức đặc điểm thông thường truyện ngắn, như: dung lượng ngắn, thường