Chuyên đề chuyên sâu bôi dưỡng học sinh giỏi Tỉnh, học sinh giỏi Quốc gia. Chuyên đề tổng hợp và phân tích chi tiết về đặc trưng của thơ ca, cùng với hệ thống đề luyện tập, kèm theo lời giải chi tiết. Đây là tài liệu học tập cần thiết cho giáo viên và học sinh.
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA LUYỆN ĐỀ: ĐẶC TRƯNG CỦA THƠ CA (PHẦN I) Đề 1: “Thơ nhạc ý Rơi vào vực ý thơ sâu dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc thơ dễ làm đắm say lịng người dễ nông cạn Tố Hữu giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý” (Chế Lan Viên – Lời nói đầu tập thơ Tố Hữu”) Từ đoạn trích “Việt Bắc” Tố Hữu, làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý Mở : Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu ý kiến Chế Lan Viên, giới thiệu Tố Hữu Việt Bắc Thân : 1.Giải thích ý kiến: – “Thơ nhạc ý”: + Nhạc tính thơ biểu yếu tố vần, thanh, âm hưởng, nhịp điệu… khơi nguồn từ cảm xúc nhà thơ; nhạc điệu thơ nhạc điệu tâm hồn tác giả; tính nhạc làm nên hấp dẫn riêng biệt cho thơ + Ý nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm thơ + “Thơ nhạc ý” nghĩa thơ vừa phải có tính nhạc để tạo sức hấp dẫn riêng làm đắm say lịng người, tránh khơ khan, đồng thời thơ phải chứa đựng nội dung ý nghĩa định để gửi gắm thông điệp sâu sắc sống, tránh nông cạn – “Tố Hữu giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý”: + Thơ Tố Hữu có hài hòa “nhạc” “ý”; + Chất nhạc làm cho thơ Tố Hữu ngào, tha thiết dễ vào lịng người; đồng thời thơ ơng lay động hồn người ý thơ sâu sắc tình cảm lớn 2.Lí giải - Tại thơ cần có kết hợp ý nhạc? Mỗi tác phẩm văn học thống nội dung hình thức “Mỗi tác phẩm trọn vẹn nội dung hoàn chỉnh hình thức” Nội dung thể qua hình thức định Ngược lại, hình thức chuyển tải nội dung định Nên, nội dung, tức phần “ý” hình thức, tức phần “nhạc” hịa hợp với chuyển tải nội dung đến người đọc cách tốt nhất, sâu sắc ấn tượng nhất, dễ vào lòng người - Tại thơ TH có kết hợp ý nhạc? + Thơ trữ tình trị + TH kế thừa chất trữ tình ngào từ quê hương / TH quan niệm: Thơ tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình thơ có tính nhạc Chứng minh 3.1.Bài thơ Việt Bắc “thức người ý”: + Kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hòa bình trở lại với miền Bắc, cán cách mạng Trung ương Đảng chia tay đồng bào, chiến khu Việt Bắc Hà Nội Sự kiện lịch sử khơi nguồn cảm hứng cho Việt Bắc + Việt Bắc anh hùng ca tổng kết giai đoạn lịch sử gian lao mà hào hùng dân tộc với mảng hoài niệm chân thực, rõ nét người quê hương cách mạng: ~ Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc: bình, thơ mộng đỗi oai hùng ngày kháng chiến ~ Con người Việt Bắc sống gian lao mà nghĩa tình, sẵn sàng chia sẻ bùi, kề vai sát cánh Cách mạng + Tái kỷ niệm Việt Bắc để: ~ Bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng cán cách mạng với đồng bào quê hương Việt Bắc ~ Đối thoại “mình – ta” xem lời tự vấn tác giả với lịng nghĩa tình thủy chung đất người Việt Bắc ~ Nhắn gửi học sâu sắc đạo lý dân tộc: “uống nước nhớ nguồn”, “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”, khứ lịch sử phần hôm 3.2.Bài thơ Việt Bắc “ru người nhạc”: - Chất nhạc thơ tạo nên từ nhịp điệu cảm xúc, tâm trạng thi nhân: ~ Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ ~ Kết cấu theo lối đối đáp, hô ứng kết hợp với cặp đại từ “mình-ta” thường gặp ca dao dân ca biến chia tay tập thể mang ý nghĩa lịch sử trở thành tình tự nồng nàn, tha thiết vừa ngân nga vừa sâu lắng kẻ người - Chất nhạc thơ tạo nên yếu tố hình thức: ~ Thể thơ lục bát truyền thống chuẩn cách gieo vần, phối thanh, gần gũi với ca dao dân ca tạo nên âm điệu ngào ~ Nhịp thơ có thay đổi phù hợp với cảm xúc: chậm rãi, tha thiết, lắng sâu hoài niệm thiên nhiên, người; nhanh, mạnh, hối gấp gáp tái tháng ngày kháng chiến hào hùng niềm vui chiến thắng -> Việt Bắc nhạc đa dạng tiết tấu, có nhẹ nhàng sâu lắng, có cao trào hào sảng, hân hoan ~ Nghệ thuật dùng từ láy, điệp từ ngữ, điệp cấu trúc cú pháp… ~ Nghệ thuật tiểu đối… Đánh giá, nhận xét: – Ý kiến Chế Lan Viên không đánh giá đắn, ghi nhận tôn vinh tài thơ Tố Hữu mà cịn có tư cách định nghĩa thơ nói chung – Bài thơ Việt Bắc hài hòa “nhạc” “ý”, vấn đề lịch sử trị vốn khơ khan, khó viết, qua ngịi bút Tố Hữu thành vần thơ đến với người đọc đường trái tim; thêm lần chứng tỏ: Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị Đề Trong thơ “Vân chữ”, Lê Đạt viết: “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sỹ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” Từ hai đoạn thơ đây, rõ dạng “vân chữ” “không trộn lẫn” nhà thơ “Sông Mã… mưa xa khơi” (Tây Tiến) “Nhớ nhớ người yêu ………….suối Lê vơi đầy” (Việt Bắc) Gợi ý 1.Mở : +Giới thiệu hai đoạn thơ đề + Trích dẫn ý kiến Lê Đạt + Giới thiệu vấn đề nghị luận: “vân chữ” “không trộn lẫn” nhà thơ hai đoạn thơ 2.Thân : 2.1 Giải thích ý kiến : - Dạng vân chữ: hình thức sáng tạo ngôn từ độc đáo, hiểu rộng nét riêng, cá tính sáng tạo tác giả - Ý thơ Lê Đạt: nhấn mạnh nét riêng, cá tính sáng tạo tiêu chuẩn để xác định nhà thơ thứ thiệt ->>Ý kiến khẳng định sáng tạo thơ 2.2 Lí giải ? - Tại nhà thơ cần có dạng vân chữ ? Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, k thừa nhận lặp lại Cái bình thường chết nghệ thuật Tạo nên nét riêng tác giả, đa dạng, hấp dẫn nghệ thuật 2.3 Chứng minh - PT đoạn thơ TT để thấy đặc điểm pc củ QD : Tài hoa, độc đáo ; hào hoa, lãng mạn - PT đoạn thơ VB để thấy đặc điểm phong cách thơ TH + Thơ trữ tình trị + Chất giọng trữ tình ngào tha thiết + Thơ đậm đà tính dân tộc +Kết : Đánh giá chung hai nhà thơ, hai đoạn thơ So sánh - QD : Tài hoa, độc đáo ; Lãng mạn hào hoa - TH Đề Cổ nhân nói: “Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ “Tây Tiến” “Việt Bắc”, làm sáng tỏ Mở : Dẫn dắt giới thiệu vấn đề + Giới thiệu ý kiến cổ nhân :“Thi trung hữu họa”, “Thi trung hữu nhạc” + Giới thiệu thơ Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu) Thân ; Giải thích Cắt nghĩa ý kiến: – Thi: thơ Thơ hình thức sáng tác văn học nghiêng thể cảm xúc thông qua tổ chức ngơn từ đặc biệt, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm – Thi trung hữu họa: Trong thơ có hoạ (có tranh, có cảnh) - Thi trung hữu nhạc: Trong thơ có nhạc => Ý kiến người xưa nói đến đặc trưng thơ trữ tình giàu hình ảnh nhạc điệu Ý kiến cổ nhân hoàn toàn đắn xác đáng 2.Lí giải ý kiến: – Thơ – nhạc – hoạ loại hình nghệ thuật, song có khác biệt, đặc biệt chất liệu xây dựng hình tượng nghệ thuật để phản ánh sống Nếu hoạ dùng đường nét, màu sắc, nhạc dùng giai điệu, âm thơ tác phẩm văn chương lại sử dụng ngôn từ làm chất liệu Ngơn từ có đặc điểm riêng: chất liệu phi vật thể, vậy, tác động nhận thức khơng trực tiếp loại hình nghệ thuật khác song sức gợi mở lại dồi dào, mạnh mẽ Nó tác động vào liên tưởng người khơi dậy cảm nhận cụ thể màu sắc, đường nét, hình khối, âm thanh, giai điệu – Thi trung hữu họa vì: Văn học phản ánh thực sống, thơ ca không nằm ngồi quy luật Thơ ca phản ánh sống qua hệ thống ngơn từ giàu hình ảnh Khơng thể loại văn học ta bắt gặp nhiều hình ảnh, biểu tượng (hình ảnh có ngụ ý), hình tượng (hình ảnh có ngụ ý xun suốt tác phẩm) bật thơ ca Hình ảnh thơ khách thể hóa rung cảm nội tâm giới tinh thần vốn vơ hình nên thiết phải dựa vào điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa Hình ảnh thơ bật cịn mang màu sắc cảm xúc mãnh liệt trí tưởng tượng phong phú – Thi trung hữu nhạc vì: Thơ ca biểu trực tiếp cảm xúc, tình cảm người Cảm xúc biểu lộ mạnh mẽ điệu, nhịp điệu lời nói (ngơn từ) Tính nhạc đặc thù việc phơ diễn tình cảm thơ ca Âm nhịp điệu làm tăng hàm nghĩa cho từ ngữ, gợi điều từ ngữ nói hết Nhạc điệu thơ thể nhịp vận động đời sống, nhịp đập trái tim, bước tình cảm người Chứng minh qua hai thơ Tây Tiến Việt Bắc a Thi trung hữu họa: – Với trí tưởng tượng bay bổng, phong phú, kết hợp bút pháp miêu tả khái quát cận cảnh, thủ pháp đối lập tương phản… Bài thơ Tây Tiến vẽ lên trước mắt người đọc: + Bức tranh chân thực khung cảnh núi rừng miền Tây hiểm trở hùng vĩ vô trữ tình thơ mộng + Bức chân dung người lính Tây Tiến hào hùng đỗi hào hoa – Bằng lối nói giàu hình ảnh, cách chuyển nghĩa truyền thống (so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ…) sử dụng thích hợp… Bài thơ Việt Bắc tái thành công: + Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc + Bức tranh sống người kháng chiến, tranh Việt Bắc quân hào hùng b Thi trung hữu nhạc: – Xuân Diệu nhận xét: Đọc thơ Tây Tiến ngậm âm nhạc miệng Tính nhạc Tây Tiến thể ở: + Thể thơ thất ngôn mang âm hưởng trầm hùng phù hợp với việc biểu đạt nội dung + Phối hợp nhịp nhàng trắc, hiệp vần: ơi, biện pháp điệp từ: nhớ, ngàn thước… + Sử dụng thành công hệ thống từ láy + Nhạc điệu thơ tạo nên từ nỗi nhớ tha thiết, tình yêu sâu đậm nhà thơ với mảnh đất Tây Bắc, với binh đồn Tây Tiến, với q hương, đất nước Đó nhạc điệu tâm hồn thi nhân – Tính nhạc Việt Bắc thể ở: + Thể thơ lục bát: Nhịp nhàng, tha thiết, ngào, sâu lắng biến hóa sáng tạo khơng đơn điệu + Sử dụng cặp đại từ: – ta + Nghệ thuật đối: Được sử dụng với tần số cao, biểu đạt xúc động nỗi lịng sâu kín kẻ – người đồng thời tạo cân xứng cấu trúc vẻ đẹp nhịp nhàng ngôn từ Tất tạo nên nhạc điệu đầy quyến luyến, trầm bổng, ngân nga Việt Bắc ru người nhạc + Biện pháp điệp: điệp từ: nhớ, có nhớ; điệp cấu trúc: – về; câu hỏi tu từ… tạo nên nhịp ru cho thơ, diễn tả thành công nỗi lòng kẻ – người + Cách gieo vần sử dụng từ láy góp phần tạo nên nhạc điệu cho thơ + Việt Bắc có giọng điệu tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, tiếng nói tình thương mến ngào, khúc tình ca hùng ca kháng chiến người kháng chiến… Thơ Tố Hữu phong phú nhạc điệu, thứ nhạc giàu có tự bên tâm hồn hồ với nhạc điệu lơi đời sống Đánh giá, nâng cao vấn đề – Khẳng định câu nói cổ nhân hồn tồn với thơ ca minh chứng rõ qua hai thơ Tây Tiến Việt Bắc – Hai thơ giàu chất nhạc, chất họa, thể tài hai nhà thơ việc sử dụng ngôn từ nghệ thuật – Bài học cho người nghệ sĩ người tiếp nhận Kết : +Khẳng định lại ý nghĩa câu nói : Giá trị bật thơ chất họa chất nhạc +Khẳng định giá trị hai thơ Đề Viết cảm xúc thơ, nhà phê bình Hồi Thanh có ý kiến: Dịng cảm xúc q chừng sơi khiến cho câu chữ khơng thể theo đường viền có sẵn, ý thơ xô đẩy làm cho khuôn khổ câu thơ phải lung lay Bằng việc cảm nhận thơ “Sóng” Xn Quỳnh, anh (chị) bình luận ý kiến Hướng dẫn : Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,25 điểm): Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề nghị luận, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề – Điểm 0,25: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; phần Thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết khái quát vấn đề thể ấn tượng, cảm xúc sâu đậm cá nhân – Điểm 0: Thiếu Mở Kết luận, Thân có đoạn văn viết có 01 đoạn văn Bản quyền viết thuộc https://vanhay.edu.vn Mọi hành động sử dụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ nguồn 2 Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Vai trò cảm xúc thơ ca: Khi cảm xúc q sơi nổi, mãnh liệt phá vỡ hình thức có tính khn mẫu, ổn định – Điểm 0,5: Xác định vấn đề cần nghị luận – Điểm 0,25: Xác định chưa rõ vấn đề cần nghị luận, nêu chung chung – Điểm 0: Xác định sai vấn đề cần nghị luận, trình bày lạc sang vấn đề khác Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; kiến thức lí luận, tác phẩm đoạn trích (2,5điểm) 3.1 Giới thiệu vài nét tác giả Xuân Quỳnh thơ “Sóng” (0,25đ) 3.2 Giải thích ý kiến Hồi Thanh (0,5đ): + “Cảm xúc” rung động, tình cảm- yếu tố quan trọng thơ Khởi nguồn thơ tiếng nói tình cảm, cảm xúc “Sôi nổi” mức độ cảm xúc: nồng nàn, cháy bỏng, mãnh liệt dâng trào “Ý thơ” tư tưởng, tình cảm + “Những đường viền có sẵn”, “khn khổ câu thơ”: Những quy định có sẵn từ trước, hình thức có tính chất khn mẫu, ổn định “Xô đẩy”, “không theo”, “lung lay” bứt phá, vượt khỏi quy định => Khi cảm xúc, tình cảm thơ đến mức mãnh liệt phá vỡ khn mẫu, hình thức có tính chất ổn định Từ cho thấy mối 10 Giới thiệu vấn đề nghị luận Giải thích nhận định 1,0 đ 2,0 đ - Nghệ thuật : tài người nghệ sĩ - Nghệ thuật làm nên câu thơ: tài năng, khéo léo giúp người nghệ sĩ sáng tạo nên hình thức đẹp đẽ, trau chuốt ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu…trong tác phẩm - Trái tim: giới tình cảm, cảm xúc nồng cháy - Trái tim làm nên thi sĩ: cội nguồn sáng tạo thơ ca vấn đề tình cảm, cảm xúc - Ý kiến khẳng định hai yếu tố cần thiết làm nên nhà thơ chân tài trái tim giàu tình cảm Trong đó, tình cảm, cảm xúc, rung động mãnh liệt trái tim điều quan trọng nhất, làm nên linh hồn tác phẩm tầm vóc nhà thơ Lí giải 2,0 đ - Đặc trưng thơ ca : thơ ca trước hết tiếng nói trái tim, tình cảm chân thành mãnh liệt, biểu qua hình thức nghệ thuật điêu luyện - Vẻ đẹp hình thức tác phẩm thơ cần thiết khơng chứa đựng rung động mãnh liệt người viết chữ vô hồn, trống rỗng giả tạo Người viết có kĩ xảo gị câu gọt chữ thợ thơ mà thơi - Khi sống thật sâu sắc, có tình cảm mãnh liệt với đời, nhà thơ dồn tâm huyết, cơng phu để tìm cách thể độc đáo nhất, tạo nên tác phẩm thật có giá trị - Khi tiếp nhận thơ, vẻ đẹp hình thức gây ấn tượng ban đầu đọng lại cuối người đọc chiều sâu tình cảm, cảm xúc Có rung động thật sâu sắc với đời, người 25 viết trải hồn trang giấy, làm người đọc thấm thía, đồng cảm Khi ấy, thật thi sĩ Phân tích, chứng minh: (Thí sinh lựa chọn dẫn chứng khác thơ Độc Tiểu Thanh kí Tuy nhiên cần phải bám sát vào yêu cầu đề đặt Dẫn chứng phải phù hợp với vấn đề phải phân tích thấu đáo Khuyến khích làm bám sát nguyên tác phân tích) - Độc Tiểu Thanh kí thơ Nguyễn Du viết người gái Trung Quốc tiếng tài hoa, xinh đẹp mà bạc phận - Bài thơ có nhiều sáng tạo nghệ thuật: + Hình ảnh đẹp, nhiều nghĩa hàm ẩn : Tây Hồ hoa uyển, thư, chi phấn, văn chương… + Ngôn ngữ giàu sức gợi : tẫn, độc, nhất, hận, ngã, khấp, Tố Như… + Sự phá luật hai câu kết : hai câu kết câu hỏi, mở hướng liên tưởng khác người đọc - Chiều sâu giá trị tác phẩm lại cảm xúc chân thành, sâu sắc trái tim giàu yêu thương : + Khóc thương người tài hoa mà bạc mệnh : Nguyễn Du giãi bày nỗi xót thương cho số phận bi thảm nàng Tiểu Thanh, giãi bày nỗi xót thương trước Đẹp bị vùi dập, bị hủy diệt cách tàn nhẫn Bất bình trước xã hội bất cơng: người tài hoa, phong nhã số phận nhiều khổ đau, oan trái +Khóc thương : Nguyễn Du tự thấy hội thuyền với Tiểu Thanh, người tài hoa, phong nhã mà số phận nhiều cay đắng Từ đó, nhà thơ giãi bày tâm u uất, cô đơn, cảm hứng xót thân, thương thân sâu lắng niềm khao khát tri âm 26 6,0 đ Bàn bạc, mở rộng: 1,0 đ - Hình thức nội dung tác phẩm nghệ thuật ln gắn bó khăng khít chuyển hóa lẫn Một tác phẩm thật có giá trị phải hoàn hảo nội dung hình thức - Nhà thơ cần có tâm huyết lẫn tài tạo nên tác phẩm thật giá trị Nếu có trái tim dạt tình cảm mà câu chữ vụng tình cảm dù có chân thành, tha thiết đến đâu lay động tâm hồn người đọc - Người đọc đến với thơ ca nói riêng, tác phẩm văn chương nói chung, phải từ câu chữ, từ hình thức bên ngồi để thấu hiểu, đồng cảm trân trọng xúc cảm, tâm sâu kín bên người nghệ sĩ Đề 11 Nhà thơ Xuân Diệu viết “Thơ hay hồn lẫn xác, hay …” Anh/chị chọn thơ học chương trình văn học trung đại mà cho hay để làm rõ nhận định I Yêu cầu kỹ Hiểu đề, biết cách làm văn nghị luận văn học.biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ Hành văn trôi chảy văn viết có cảm xúc Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả II yêu cầu kiến thức Học sinh làm theo nhiều cách phải làm sáng tỏ nội dung sau: Giải thích ý kiến Xuân Diệu (4 điểm) 27 - Có nhiều cách định nghĩa thơ, nói khái qt: thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng cảm xúc ngôn từ hàm súc, giàu nhạc tính, giàu hình ảnh gợi cảm… - Thơ hay hồn lẫn xác, hay + Hồn: tức nội dung, ý nghĩa thơ + Xác: tức nói đến hình thức nghệ thuật thơ thể thể loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ… - Theo Xuân Diệu, thơ có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp người đọc - Ý kiến Xuân Diệu khơng nói tới riêng thơ ca mà cịn nói chung cho văn học nghệ thuật xuất phát từ đặc thù tác phẩm văn chương: “Mỗi tác phẩm phải khám phá nội dung phát minh hình thức” Cái hay tác phẩm văn học đuợc tạo nên từ kết hợp hài hịa nội dung hình thức Một nội dung mẻ có ý nghĩa sâu sắc phải truyền tải hình thức phù hợp nguời đọc dễ cảm nhận, tác phẩm có sức hấp dẫn bền lâu Tương tự, tác phẩm trau chuốt ngơn từ, đẹp hình ảnh nội dung khơng sâu sắc người đọc dễ quên ngay… 2.Học sinh chọn thơ học chương trình Văn học trung đại lý giải hay thơ hai phương diện (8 điểm) - Nội dung (hồn) - Hình thức (xác) Đề 12 Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua số thơ học chương trình Ngữ văn 10 28 Câu (12 điểm) I Yêu cầu kỹ - Nắm phương pháp, kĩ làm nghị luận văn học - Biết vận dụng kiến thức lí luận văn học để bàn luận vấn đề cách hợp lí - Bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, có cảm xúc II Yêu cầu kiến thức Thí sinh trình bày, xếp luận điểm theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: Giải thích – Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người…) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ => Đây phương diện hình thức thơ – Thơ cần có ý: ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm - Thơ có tình: (tình cảm, cảm xúc) => Đây phương diện nội dung thơ * Ý nghĩa câu nói: Tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Phân tích -Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình? + Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thơng qua hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng, giới tinh thần biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thông điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc + Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm mang ý 29 nghĩa tư tưởng, thông điệp định địi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận – Biểu hiện, yêu cầu hình, ý, tình thơ: + Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người…) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc + Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ… + Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (nội dung hình thức) Chứng minh Học sinh lựa chọn chương trình lớp tác phẩm phù hợp để phân tích chứng minh cho vấn đề nghị luận Ở thơ, cần làm rõ ý: - Hình ảnh thơ ( Hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh sống người) - Ý, tình tác giả gửi gắm tác phẩm - Rút ý nghĩa tư tưởng tác phẩm Đánh giá, nâng cao – Chính hình, ý, tình làm nên sức sống cho tác phẩm Mỗi tác phẩm thành cơng kết hợp hài hịa nội dung hình thức – Quan niệm thơ Chế Lan Viên đắn, sâu sắc, có ý nghĩa không với người sáng tác mà với người tiếp nhận Từ thấy đến nghĩ đến rung động hành trình hình thành tác phẩm thơ hành trình đánh thức người đọc thi phẩm Bởi vậy, sáng tạo nghệ thuật nhà thơ phải có thực tài, thực tâm làm nên sống cho tác phẩm Độc giả phải mở lịng để cảm nhận sâu hay, đẹp thi phẩm hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật 30 – Nhận định học cho thân tiếp nhận văn chương trân trọng với tác phẩm văn học, tài sáng tạo tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm Đề 13 Bàn thơ Lưu Quang Vũ viết rằng: “ Mỗi thơ Phải cửa Mở tới tình u” (Liên tưởng tháng hai) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết anh (chị) thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) làm sáng tỏ? Câu (12,0 điểm): 12,0 Bàn thơ Lưu Quang Vũ viết rằng: “ Mỗi thơ Phải cửa Mở tới tình u” (Liên tưởng tháng hai) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết anh (chị) thơ “Vội vàng” (Xuân Diệu) “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) làm sáng tỏ? Thí sinh có quyền triển khai làm theo hướng cách khác Tuy nhiên, làm cần đạt số yêu cầu sau: Mở bài: 0,5 Dẫn dắt để giới thiệu luận đề 1/ Giải thích ý kiến: 1,5 - Ơ cửa – nơi ngăn cách hai giới bên bên ngồi -> So sánh thơ cửa, nhà thơ muốn nói đến chức thơ ca, phương tiện giúp nhà thơ gửi gắm tâm tư, tình cảm sâu kín cá nhân đến người - Mở tới tình yêu – Đằng sau cánh cửa thơ ca tình u31 tình cảm nhà thơ với người, đời; tình yêu – cịn tình cảm người với người dành cho -> Ý kiến Lưu Quang Vũ bàn giá trị thơ ca: Thơ ca phương tiện để nhà thơ mở cánh cửa lòng đến với người, thơ ca cịn cầu nối tâm hồn người tìm đến với 2/ Phân tích + Chứng minh 4,5 * Khẳng định ý kiến hoàn toàn xác đáng, sâu sắc đắn *Chứng minh: Học sinh kết hợp kiến thức lí luận kiến thức văn học để chứng minh - Lí luận: + Thơ loại hình nghệ thuật khác gương phản chiếu thực đời sống, qua thể tư tưởng, tình cảm tác giả Các nhà thơ làm thơ tình cảm dâng trào mãnh liệt trái tim, họ có nhu cầu muốn sẻ chia, tìm đồng điệu từ phía người đọc Mỗi thơ tạo cánh cửa mở tâm hồn thế! + Thơ tiếng nói tình cảm mãnh liệt ý thức Nhà thơ không muốn chia sẻ, lộ tình cảm cá nhân mình, mà muốn lan truyền xúc cảm tới trái tim người đọc, đem đến cho họ xúc cảm Từ đó, thơ kết nối tâm hồn người đọc đến với nhau, hướng đến giá trị tốt đẹp Bởi mà thơ phải mở tới tình yêu, đưa người đến với - Chứng minh kiến thức văn học + Vội vàng (Xuân Diệu): chứa đựng cảm xúc riêng tư mà nhà thơ muốn sẻ chia với người Mở ô cửa “Vội vàng” ta bắt gặp tình u sống sơi nổi, mê say; khoảnh khắc 32 nghẹn ngào, xót xa nhận chảy trôi nghiệt ngã thời gian, tuổi trẻ đời; thái độ sống vồ vập, gấp gáp, chạy đua với thời gian để sống trọn vẹn ý nghĩa Những người đọc “vội vàng” nhận cung bậc cảm xúc ấy, để thấu hiểu nhà thơ, thấu hiểu thấu hiểu nhiều Vội vàng giúp cho người đọc mở cánh cửa tình yêu sống, u tuổi trẻ mình, để sống trọn vẹn hơn… + “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử): Trước hết tình yêu sâu sắc nhà thơ dành cho Vĩ Dạ, cho đời, khát khao sống, yêu thương,… Người đọc mở ô cửa “Đây thôn Vĩ Dạ” bắt gặp xúc cảm đáng trân trọng ấy, đồng cảm sẻ chia với nhà thơ tài hoa bạc mệnh, từ mà thêm yêu thiên nhiên, sống, người quanh mình… 3/ Mở rộng, nâng cao: 3,0 - Thơ ca có vai trị vơ quan trọng đời sống người Mỗi thơ tâm tư tình cảm sâu sắc mãnh liệt người nghệ sĩ gửi gắm tới người, đời Qua xúc cảm cá nhân, thơ lại đánh thức xúc cảm lòng người đọc, hướng người tới giá trị Chân – Thiện – Mĩ Cuộc sống tốt đẹp có thơ ca nói riêng nghệ thuật nói chung (Hs mở rộng tác phẩm thơ khác) - Bài học: + Với nhà thơ: Cần cảm nhận sống tất tâm hồn, để trái tim rung lên xúc cảm mãnh liệt tạo nên vần thơ sâu sắc Nhà thơ cần ý thức sứ mệnh người mở cánh tâm hồn người, đưa người đến với nhau, sống giới ngập tràn tình yêu Để ô cửa thơ ca hấp dẫn, lôi với người đọc, xúc 33 cảm sâu sắc, phong phú gửi nội dung, nhà thơ cần có nỗ lực sáng tạo nghệ thuật + Với người đọc: cần cảm nhận tác phẩm tất tâm hồn để hiểu tiếng lòng mà người nghệ sĩ gửi gắm Hãy mở ô cửa thơ ca để hiểu người, hiểu mình, để sống giới ấm áp, yêu thương,… Kết bài: Khẳng định xứ mệnh cao thơ ca 0,5 Đề 14 Trăn trở nghề, nhà thơ Lê Đạt chia sẻ: “Tôi trọng nhà thơ sinh với văn phạm để tạo sinh ngôn ngữ” H?y làm sáng tỏ ? kiến qua việc cảm nhận tác phẩm mà anh (chị) tâm đắc Trăn trở nghề, nhà thơ Lê Đạt chia sẻ: “Tôi trọng nhà thơ sinh với văn phạm để tạo sinh ngôn ngữ” H?y làm sáng tỏ ? kiến qua việc cảm nhận tác phẩm mà anh (chị) tâm đắc 1.Yêu cầu kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng kết hợp thao tác nghị luận để giải vấn đề văn học theo định hướng đề - Bố cục mạch lạc, chặt chẽ; hành văn sáng, biểu cảm; khơng mắc lỗi diễn đạt, tả 2.Yêu cầu kiến thức: Trên sở kiến thức lí luận văn học ngơn ngữ nghệ thuật, chất sáng tạo văn chương kiến thức tác phẩm văn học cụ thể; học sinh tr?nh bày theo nhiều cách khác nhau, cần làm r? nội dung sau: a Giải thích nhận định (3,0 điểm) 34 12,0 * Cắt nghĩa: 1,0 - nhà thơ sinh với văn phạm: không chấp nhận khuôn mẫu, lối m?n giới hạn biểu đạt ngôn ngữ - tạo sinh ngôn ngữ: khám phá khả ngôn ngữ, tạo giá trị thẩm mỹ cho ngôn từ nghệ thuật, làm mới, làm giàu ngôn ngữ => ? kiến đ? đề cập tới vấn đề lao động sáng tạo người nghệ sĩ hành tr?nh không ngừng nghỉ để khám phá khả biểu đạt ngơn ngữ, góp phần làm làm giàu ngơn ngữ tài tâm huyết m?nh * Lí giải: 2,0 - Ngơn ngữ chất liệu, yếu tố văn học Ngôn ngữ làm không ngừng tr?nh sử dụng, đời sống giao tiếp đ? mang lại cho ngôn ngữ nguồn lượng vô tận khả diễn đạt biểu cảm - Ngôn ngữ thơ tinh hoa tối cao ngơn ngữ, hữu h?nh hóa tiếng nói tâm hồn, trạng thái t?nh cảm, cảm xúc người làm thơ, chất thơ trữ t?nh - Lao động sáng tạo thơ thực chất lao động sáng tạo ngôn từ Hành tr?nh sáng tạo thơ - khám phá ngôn từ - đ?i hỏi độc đáo Mỗi nghệ sĩ hành tr?nh sáng tạo m?nh v? cần có ? thức tiếp thu, học tập kho báu ngôn từ; biết ? thức không chấp nhận khuôn mẫu, biết phá bỏ giới hạn biểu đạt ngôn từ; phải tiếp tục làm mới, làm giàu ngôn từ tài năng, tâm huyết sáng tạo mang dấu ấn cá nhân b Chứng minh (7,0 điểm) - HS biết lựa chọn tác phẩm giá trị, in đậm dấu ấn sáng tạo ngôn từ người nghệ sĩ - Bằng việc cảm nhận dấu ấn riêng độc đáo, khả sáng tạo nhà thơ tác phẩm chọn lựa phương diện ngôn từ như: từ 35 cách phối hợp từ, âm thanh, giọng điệu, nhịp điệu, biện pháp nghệ thuật… làm sáng tỏ vấn đề c Bàn luận, đánh giá (2,0 điểm) - Lời chia sẻ Lê Đạt tâm niệm sâu sắc người nghệ sĩ trăn trở nghề: nghiêm túc, nỗ lực lao động sáng tạo, biết 1,0 sinh với văn phạm - phá bỏ giới hạn biểu đạt ngôn từ; để tạo sinh ngôn ngữ khám phá khả biểu đạt để làm mới, làm giàu ngôn từ - ? kiến mang đến định hướng, gợi mở, yêu cầu người đọc thơ: biết cảm, hiểu giá trị, độc đáo ngôn từ trân 0,5 trọng tài năng, lao động sáng tạo nhà thơ - Nỗ lực sáng tạo ngôn từ yêu cầu thiết yếu sáng tạo văn chương, nhiên, không v? mà biến lao động sáng tạo thơ thành việc g? câu, 0,5 đúc chữ cực đoan Đề 15 Có ý kiến cho rằng: Đọc câu thơ nghĩa ta gặp gỡ tâm hồn người Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Hãy làm rõ qua m ột số th Nguyễn Trãi A Yêu cầu kỹ năng: Học sinh nhận thức yêu cầu đề: Giải thích vấn đề mang tính lý luận văn học làm rõ điều qua s ố tác ph ẩm c tác giả Biết vận dụng thao tác: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích cách nhuần nhuyễn Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, lập luận thuyết phục 36 Diễn đạt mạch lạc, sáng, giàu chất văn Bài viết phải v ừa có sắc thái lý luận, vừa thể rõ cảm nh ận tinh tế v ề tác gi ả, tác phẩm B Yêu cầu kiến thức: Học sinh trình bày theo cách khác nh ưng v ề c cần đảm bảo yêu cầu sau: Giải thích: Tâm hồn người: Có thể tâm hồn nhân v ật tr ữ tình, tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ Ý kiến ch ủ y ếu thiên cách hiểu thứ hai → Ý kiến khẳng định thơ ca sản phẩm tâm hồn người nghệ sĩ, thơ có khả phản ánh chân thực chân dung tâm h ồn người nghệ sĩ Chứng minh: Thông qua số thơ chữ Hán chữ Nôm tiêu biểu Nguyễn Trãi ( Bảo kính cảnh giới số 43, chuối, Tùng, Dục Thuý Sơn…) học sinh cần làm rõ nét sau: a) Tiếng thơ Nguyễn trãi tiếng nói lòng yêu nước thương dân sâu nặng b) Thơ Nguyễn Trãi thể cốt cách nhà nho dân chủ tiến + Bộc lộ niềm bi phẫn, nỗi đau đời + Đề cao khí phách, nhân cách người c) Thơ Nguyễn trãi phản ánh tâm hồn người nghệ sĩ chân với rung động tinh tế, nhạy bén trước đẹp Đánh giá khái quát - Thơ khởi từ tâm hồn, vượt lên tầm nhìn đọng lại nhờ lịng người viết Thơ tiếng nói hồn nhiên nh ất tâm h ồn B ất 37 tác phẩm chân gửi gắm tư tưởng, tình c ảm c người nghệ sĩ - Muốn gặp gỡ tâm hồn người, người đọc ph ải sâu vào tác phẩm để khám phá tình ý người viết 38 39 ... đoạn thơ TT để thấy đặc điểm pc củ QD : Tài hoa, độc đáo ; hào hoa, lãng mạn - PT đoạn thơ VB để thấy đặc điểm phong cách thơ TH + Thơ trữ tình trị + Chất giọng trữ tình ngào tha thiết + Thơ đậm... chọn câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề a Bài thơ Sóng: Ý khái quát : Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm nội dung thơ Xuân Quỳnh nhà thơ hạnh phúc đời thường: tiếng thơ khao khát... phúc mình, đời “đúng nghĩa trái tim” – Học sinh dựa vào lí luận đặc trưng thơ để giải thích lí hai câu thơ nói đến “trái tim” 16 + Đặc trưng văn học tình cảm Văn học xuất phát từ tình cảm, từ tâm