1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SƠ cấp cứu BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG (lâm SÀNG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH)

30 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

SƠ CẤP CỨU BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG Sơ cứu Cung cấp tức hỗ trợ y tế cho người bị thương bị bệnh Mục đích: Giữ mạng sống Giảm chấn thương thêm Gia tăng khả bình phục World First Aid Day Second Saturday in September every year Quan sát Nhằm đảm bảo an toàn cho bạn, cho nạn nhân hay người khác Quan sát nhanh: Hiện trường Nguyên nhân Số nạn nhân Gọi hỗ trợ Tiếp cận nạn nhân Kiểm tra độ tỉnh táo nạn nhân (AVPU scale) Nạn nhân có đáp ứng: hỏi sơ cứu Nạn nhân không đáp ứng: Quan sát tìm dấu hiệu tổn thương từ đầu đến chân -> sơ cứu tiến hành CPR (CAB…) Chấn thương đầu  Luôn theo dõi quan sát vết thương cột sống  Giữ cho nạn nhân tỉnh táo  Cầm máu cho nạn nhân  Không được:    Không di chuyển đầu cổ nạn nhân  Không hoảng sợ.  Chấn thương cột sống Các nạn nhân có dấu hiệu có chấn thương vùng đầu và/hoặc vùng cổ, vùng ngực, lưng, thắt lưng Các nạn nhân mê Các nạn nhân có đau vùng cổ lưng Lực chấn thương tác động vào đầu lưng Các nạn nhân có dấu hiệu tổn thương thần kinh: tê, giảm cảm giác, yếu liệt… Gãy xương Khơng di chuyển bệnh nhân chưa có chuẩn bị phương tiện an toàn Xương gãy cần cố định tạm thời để hạn chế di động ổ gãy: gỗ, bìa cứng tơng, đai treo… Cố định hai khớp phía phía xương gãy Nếu có vết thương chảy máu, cần phải cầm máu cách ấn chặt vào vết thương băng gạc Sau băng lại Chi bị đứt rời Kiểm soát máu chảy Chống sốc cho nạn nhân Bảo vệ phần chi bị đứt mang theo phần chi đưa bệnh nhân tới bệnh viện Không định phải rửa Cuốn gạc vô trùng ẩm khăn Để túi nylon cho vào thùng chứa đá Tới bệnh viện Bỏng Bỏng nhiệt: Lửa, vật nóng, nóng… Làm gì: Dừng tác nhân gây bỏng thêm:  Đưa nạn nhân khỏi lửa  Nếu có lửa cháy người nạn nhân, dùng vải lăn nạn nhân đất Đánh giá độ bỏng Ngâm vùng bỏng nước lạnh sử dụng vải ướt (độ I – II) Không làm bể bóng nước Đắp gạc vơ trùng lên vùng bỏng nặng Đưa đến bệnh viện Facilities Planning & Management UW-Eau Claire Bỏng hóa chất Hóa chất: acid, kiềm, hợp chất hữu Làm gì: Rửa với nước Cởi bỏ quần áo trang sức có dính hóa chất Che phủ vùng bỏng gạc khô, vô trùng Tới bệnh viện Bỏng điện Đảm bảo trường an toàn: Tháo/ cắt nguồn điện gọi cho nhà cung cấp điện không Không tiếp xúc nạn nhân hay vật dẫn điện chưa chắn ngắt nguồn điện Kiểm tra ABCs Nếu nạn nhân rơi từ cao xuống, kiểm tra chấn thương cột sống Tới bệnh viện ... nạn nhân hay người khác Quan sát nhanh: Hiện trường Nguyên nhân Số nạn nhân Gọi hỗ trợ Tiếp cận nạn nhân Kiểm tra độ tỉnh táo nạn nhân (AVPU scale) Nạn nhân có đáp ứng: hỏi sơ cứu Nạn nhân. .. tìm dấu hiệu tổn thương từ đầu đến chân -> sơ cứu tiến hành CPR (CAB…) Chấn thương đầu  Luôn theo dõi quan sát vết thương cột sống  Giữ cho nạn nhân tỉnh táo  Cầm máu cho nạn nhân  Không được:... chuyển đầu cổ nạn nhân  Không hoảng sợ.  Chấn thương cột sống Các nạn nhân có dấu hiệu có chấn thương vùng đầu và/hoặc vùng cổ, vùng ngực, lưng, thắt lưng Các nạn nhân mê Các nạn nhân có đau vùng

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w