1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

BÔI DƯỠNG HSG TỈNH SÓNG

44 825 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 191,5 KB
File đính kèm BÔI DƯỠNG HSG TỈNH - SÓNG.rar (36 KB)

Nội dung

Chuyên đề chuyên sâu về thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Tổng tập các đề bài hay và khó về tác phẩm Sóng. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia về bài Sóng. Các bài giảng và luyện tập hay về bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh

Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TỈNH PHẦN II ÔN LUYỆN TÁC PHẨM VĂN HỌC THƠNG QUA LUYỆN ĐỀ TÁC PHẨM: SĨNG (XN QUỲNH) Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Đề số 1: Phân tích hình tượng sóng thơ “Sóng” Xuân Quỳnh Nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu qua hình tượng Đề số 2: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình “em” thơ “Sóng” Xn Quỳnh Đề số 3: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau: “Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xn hết, nghĩa tơi Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xuân tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!” (Vội vàng - Xuân Diệu - Ngữ văn 11 Tập hai, NXBGD) “Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa” (Sóng - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 12 Tập một, NXBGD) Đề Nói sóng em, thơ Sóng khổ đầu, Xuân Quỳnh cho thấy phức tạp: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể” Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Nhưng đến khổ 5, nhà thơ lại đề cập đến đồng nỗi niềm: “Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ tới anh Cả mơ thức” Hãy phân tích phức tạp đồng khổ thơ trên, từ nhận xét vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ XQ tình yêu Hướng dẫn làm MB: -Giới thiệu tác giả, thơ Sóng: -Trích dẫn vấn đề khổ thơ TB 1.Khái quát thơ: -Sóng thơ thuộc loại tiêu biểu XQ viết đề tài tình yêu -Xuyên suốt thơ hai hình tượng: sóng em vừa song hành vừa đan cài vào Qua hai hình tượng đó, nhà thơ vừa bộc lộ khát vọng cháy bỏng tình yêu, hạnh phúc, vừa thể vẻ đẹp tâm hồn -Hai hình tượng sóng em khổ thơ cảm nhận với trạng thái khác đầy thú vị 2.Phân tích trạng thái sóng em khổ thơ mà đề yêu cầu: Trong khổ thơ đầu tác giả cho thấy trạng thái phức tạp sóng tâm hồn người phụ nữ yêu *Hai câu đầu -Là trạng thái biểu đối lập sóng: dội>< dịu êm; ồn >< lặng lẽ Những trạng thái lại tồn tại, chuyển hóa Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh thể thống sóng (kết cấu hai tính từ đối lập câu thơ hai câu đầu cho thấy rõ điều này) -Cũng trạng thái phức tạp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Cô gái yêu mang nhiều trạng thái cảm xúc phong phú, nhiều trái ngược lại thống tất biểu khác tình yêu chân thành *Hai câu sau: -Không tồn với nhiều trạng thái phức tạp, sóng cịn mang tính cách mạnh mẽ, với khát vọng lớn lao, vĩnh cửu Khơng tự lịng với khn khổ chật hẹp, “tìm tận bể” để đựoc hiểu với tầm vóc chất, để biểu với tất trạng thái phức tạp mãnh liệt Phép nhân hóa giúp tác giả vừa diễn tả xác đặc điểm tự nhiên sóng, vừa thổi hồn vào hình tượng khiến sóng thật sinh động (Hs phân tích cụ thể từ câu thơ) -Khát vọng lớn lao sóng khát vọng tâm hồn người tình u: khơng chấp nhận tầm thường nhỏ hẹp, khát khao, hướng tới cao cả, lớn lao, vượt qua rào cản để đếnvới tâm hồn đồng điệu, tình u đích thực vững bền b Khổ thơ thứ năm thơ tập trung diễn tả trạng thái đặc trưng tình yêu: nỗi nhớ *Nhớ đặc trưng tình yêu, thước đo mức độ tình yêu Trong cảm nhận XQ, sóng em sống tình yêu nên hai ngập tràn nỗi nhớ tâm hồn *Bốn câu đầu khổ thơ diễn tả nỗi nhớ bờ sóng Nỗi nhớ vô mãnh liệt, ôm trùm giới hạn thời gian, không gian Sự liên tưởng tác giả thật thú vị: từ hình ảnh sóng vận động khơng ngừng nghỉ ngồi biển khơi, tác giả liên tưởng đến biểu nỗi nhớ vĩnh cửu sóng Sự vận động không ngừng nghỉ thực tế sóng biểu nỗi nhớ, nỗi Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh thao thức tình yêu không gian, thời gian Phép điệp ngữ, phép đối, phép nhân hóa giúp tác giả diễn tả thật ấn tượng, sinh động nỗi nhớ tình yêu sóng (Hs phân tích cụ thể từ câu thơ) *Mượn nỗi nhớ sóng, so sánh với nỗi nhớ sóng, tác giả diễn tả nỗi nhớ “anh” của“em” -Nỗi nhớ anh em mãnh liệt sóng -Nhưng có phần sâu sắc, mãnh liệt hơn: tràn từ cõi thực sang cõi mơ Câu thơ “cả trong…thức” phi lí, mà lại có lí, tài hoa Bởi tình u có quy luật mà lí lẽ khơng thể lí giải nổi: thức em nhớ, mơ nhớ Nỗi nhớ không tồn lúc không ngủ mà nhắc nhở em mơ… Đánh giá, nhận xét *So sánh hai khổ thơ: – Điểm riêng; khổ biểu khác tâm hồn người phụ nữ tình yêu -Điểm chung: thể đặc trưng tâm hồn tình yêu; cho thấy vẻ đẹp người phụ nữ Xuân Quỳnh; có song hành hai hình tượng sóng em, nhịp thơ mạnh mẽ, sử dụng thành công phép tu từ nhân hóa, ẩn dụ Đề Gợi ý a.Đảm bảo cấu trúc nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển kh vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: hình ảnh em với nhiều sắc thái cung bậc nhau, có em thật hồn nhiên, đáng yêu; Cũng có em lại thiết tha, da diết = Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần thể cảm nhận sâu sắc v vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bả Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh yêu cầu sau: * Khái quát vấn đề: – Xuân Quỳnh gương mặt trẻ tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mỹ – Với phong cách thơ tình yêu nồng nàn Xuân Quỳnh để lại cho đời nhiều bôn hoa đẹp, “Sóng” bơng hoa đẹp Xuân Quỳnh sáng tác tron chuyến thực tế đến biển Diêm Điền – Thái Bình – Bất kì đọc qua thơ “Sóng” vô ấn tượng với thể đầy màu sắc cung bậc tình yêu ẩn sâu tâm hồn ngư phụ nữ yêu Những cung bậc hồn nhiên, sôi nổi, yêu đời đậm chất hiệ đại có mượt mà, sâu sắc chứa chan cảm xúc truyền thống ngư phụ nữ Việt Nam * Luận điểm 1: Trước hết, đọc qua thơ “Sóng” ta khám phá nét hồ nhiên, đáng yêu nhân vật trữ tình: “Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ em, anh Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em Khi ta yêu nhau” – “Em nghĩ”: Sự chủ động/sự suy tư, trăn trở đời – Tách “em” “anh” ra: Sự độc lập, khơng lệ thuộc -> Cá tính, mạnh mẽ – Câu hỏi tu từ: + Khao khát tìm hiểu, khao khát khám phá -> Thuộc tính mn đời tình yêu + Nét tinh nghịch hồn nhiên trẻ – Điểm xuất phát: Những suy luận mang tính logic, khoa học giải mã – Điểm kết thúc: Thắt nút lại vấn đề “khi ta u nhau” -> Tạo bí ẩn khó c Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh thể giải mã – “Em nữa”: Sự nũng nịu, đáng yêu, nét duyên dáng tình c gái -> Bằng ý thơ ngắn gọn kết hợp mê cung câu hỏi cần giải mã Xuâ Quỳnh khắc họa nên diện mạo hoàn toàn cho tâm hồn người phụ n Việt Nam tình u Đó chủ độc, tự tin hồn tồn độc lập Đó ph nét đẹp đậm chất đại người phụ nữ Việt Nam? * Luận điểm 2: Khơng vậy, Xn Quỳnh cịn tinh tế, nhẹ nhàng đưa người đọ đến với cung bậc khác tâm hồn người phụ nữ Việt Nam, không “ồn không “dữ dội” mà dịu dàng, thiết tha, da diết: “ Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dẫu xi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Hướng anh phương” – Phép nhân hóa cho sóng: + Sóng nhớ bờ, sóng khơng ngủ, ngày đêm sóng thao thức rì rầm + Nữ sĩ biến sóng thành chủ thể có linh hồn, u, nhớ em – Tình u mn đời gắn liền với nỗi nhớ: + Em nhớ đến anh điều đương nhiên, chuyện lẽ thường tình yêu + Nhưng nỗi nhớ em khác “cả mơ thức” -> Nỗi nhớ thường trực, nỗi nhớ da diết sóng khơng lúc yên, luô cồn cào dù giấc ngủ Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh – Phương bắc – phương nam: Không gian cách xa vời vợi – Dù muôn trùng cách trở làm thay đổi tình yêu em dàn cho anh, em “hướng anh phương” – “Một”: Từ nhất, không đổi thay -> Nét đẹp tuyệt vời người phụ nữ tình yêu: Sự thủy chung, son sắt => Người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh đậm dáng vóc người phụ nữ xư nét đẹp truyền thống không dễ phai mờ: Đức thủy chung trước sau nh một, lòng không thay đổi dù thời gian xa xôi, không gian cách trở * Đánh giá tổng hợp: – Thể thơ ngũ ngôn với nhịp thơ linh hoạt, giọng điệu chân thành, da diết – Có khổ thơ phá cách để thể trái tim tha thiết, mãnh liệ nồng nàn – khổ – Ngôn ngữ bình dị với thủ pháp nhân hóa, ẩn dụ, cặp đối lặp, tương phản tạ nên cặp đơi vơ hồn hảo: Sóng em Hai hình tượng vừa sánh đơi, vừ bổ sung, hịa quyện vào diễn tả vẻ đẹp tâm hồn nữ sĩ – Hai cung bậc cảm xúc, hai sắc thái tình yêu tưởng chứng đối lập nhưn thật lại hài hòa, quyện chặt Điều tạo nên nét đẹp tuyệt vời cho tâm hồ người phụ nữ yêu Ta hiểu thơ tình yêu lại sống, tồn v chấp nhận thời mưa bom bão đạn d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đ nghị luận -Đây hai khổ thơ tiêu biểu thơ, đặc biệt khổ thứ năm coi khổ hay Qua hai khổ thơ nói riêng, tác giả bộc lộ chân thực sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn: phong phú, phức tạp; chân thành mà sâu sắc; khát vọng mãnh liệt tình yêu, hạnh phúc đời thường -Liên hệ tới thơ khác Xuân Quỳnh (Thuyền biển…), nhà thơ khác (Biển –XD) Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Kết -Bài thơ Sóng, có hai khổ thơ vừa bàn luận, không thơ thuộc loại hay XQ mà thi phẩm xuất sắc thơ Việt Nam đại -Từ thơ hai khổ thơ, người đọc không hiểu người tác giả mà cịn có cho học sâu sắc tình u chân chính… Đề 5: Trong thơ “Sóng”, nữ sĩ Xuân Quỳnh khắc họa hình ảnh em với nhiều sắc thái cung bậc khác nhau, có em thật hồn nhiên, đáng yêu: “Trước mn trùng sóng bể Sóng gió Em nghĩ em, anh Gió đâu? Em nghĩ biển lớn Em Từ nơi sóng lên? Khi ta yêu nhau?” Cũng có em lại thiết tha, da diết: “ Con sóng lịng sâu Dẫu xi phương bắc Con sóng mặt nước Dẫu ngược phương nam Ôi sóng nhớ bờ Nơi em nghĩ Ngày đêm không ngủ Hướng anh phương” Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Trình bày cảm nhận anh/ chị hai đoạn thơ trên, từ làm rõ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu Đề Trong thơ “Sóng” – Xn Quỳnh, nhân vật trữ tình “em” thổ lộ: “Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Từ nơi sóng lên?” Anh/chị phân tích điều “em nghĩ” khổ thơ sau thơ: “Sóng gió Gió đâu? Em khơng biết Khi ta u Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức Dẫu xi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Nơi em nghĩ Hướng anh – phương” (“Sóng” – Xuân Quỳnh, Ngữ văn 12 bản, tập 1, NXBGD 2015, tr 155 – 156) Mở Giới thiệu tác giả, tác phẩm – Tác giả: + Xuân Quỳnh thuộc hệ nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ dân tộc + Đề tài sáng tác: tình yêu – Tác phẩm: 10 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh cung bậc tình cảm người phụ nữ yêu thể quan niệm tình yêu – yêu tự nhận thức, vươn tới cao rộng, lớn lao ( phân tích từ ngữ, hình ảnh… khổ thơ 1) +Mượn quy luật mn đời sóng, tác giả khẳng định khát vọng tình yêu thường trực trái tim tuổi trẻ (phân tích từ ngữ, hình ảnh… khổ thơ 2) + Mới mẻ đại nỗi nhớ: Nhớ “lịng em”, “cả mơ cịn thức”(phân tích từ ngữ, hình ảnh… khổ thơ 5) + Mới mẻ đại suy tư lòng chung thuỷ, khao khát vượt qua “cách trở” đời để “Hướng anh, phương”(phân tích từ ngữ, hình ảnh… khổ thơ 6,7) + Người gái khắc khoải, lo âu cho hữu hạn đời người, tự tin sống cho tình u đẹp, dâng hiến hịa nhập tình u cá nhân vào tình u đời để có tình u vĩnh cửu( phân tích từ ngữ, hình ảnh… khổ thơ cuối); + Nghệ thuật: Thể thơ chữ truyền thống; cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng; xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết… – Đánh giá chung: (0,5) + Qua hình tượng sóng biển, Xn Quỳnh diễn tả độc đáo quan niệm tình yêu phái Đó tình cảm tâm hồn mang quan niệm đại, mẻ, dám chủ động khẳng định tình cảm thân; cháy bỏng khát vọng tình yêu vĩnh cửu; + Quan niệm tình yêu đại thơ cịn gắn liền với quan niệm tình u mang tính truyền thống +Tất gửi gắm hình tượng ẩn dụ: Sóng c/ Kết bài:(0,25) – Tóm lại nêu ý nghĩa quan niệm mẻ đại Xuân Quỳnh tình yêu 30 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh – Cảm nghĩ thân vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua quan niệm Đề 14 Nhận xét thơ Sóng Xuân Quỳnh, có ý kiến cho rằng: “Sóng hình tượng trung tâm thơ hình tượng ẩn dụ” (Tuyển chọn giới thiệu đề thi đại học cao đẳng môn Ngữ văn, tr.155-156, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2007) Từ cảm nhận đoạn thơ sau Sóng, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến trên: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình u Bồi hồi ngực trẻ Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em khơng biết Khi ta yêu Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ 31 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Lòng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức […] (Xn Quỳnh – Sóng – Ngữ văn 12, tập 1, tr.155, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) Gợi ý Ý Nội dung Vài nét tác giả, tác phẩm nêu vấn đề Phân tích, chứng minh a Giải thích – Hình tượng trung tâm hình tượng nghệ thuật xuyên suốt thơ, góp phần thể chủ đề tác phẩm tư tưởng tác giả – Hình tượng ẩn dụ hình tượng mang ý nghĩa biểu trưng Ngồi ý nghĩa tả thực, sóng cịn hình tượng ẩn dụ cho em, hoá thân em Người phụ nữ qua sóng nhờ sóng giãi bày cảm xúc, tâm trạng tình yêu b Phân tích, chứng minh – Sóng hình tượng nghệ thuật trung tâm Xuyên suốt khổ thơ cảm nhận Xuân Quỳnh sóng nhờ sóng, nữ sĩ bày tỏ tình cảm, tâm trạng tình yêu: + Sóng cảm nhận với hai trạng thái đối lập (dữ dội, dịu êm; ồn ào, lặng lẽ); sóng ln khao khát hành trình tìm biển lớn cảm nhận tồn vĩnh mn thuở + Sóng tượng thiên nhiên vừa bất ngờ, vừa bí ẩn khó để lí giải nguồn gốc sóng ln thao thức nỗi nhớ bờ khơng nghỉ, khơng n – Sóng hình tượng ẩn dụ cho người gái tình yêu: + Khi yêu, người gái sống với trạng thái phong phú, phức tạp đầy bí ẩn tâm hồn Họ ln chủ động, mãnh liệt tình u Đó khát vọng vĩnh muôn thuở muôn đời người tìm đến tình yêu 32 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh mãi đến với tình yêu + Trước biển mênh mông, người gái muốn truy tìm nguồn gốc sóng biển muốn tìm hiểu, cắt nghĩa nguồn gốc tình yêu + Nỗi nhớ sóng với bờ nỗi nhớ cồn cào, da diết, mãnh liệt người gái Đó nỗi nhớ chiếm lĩnh trọn vẹn không gian, thời gian, sâu vào tiềm thức, giấc mơ người… – Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ với âm điệu nhịp nhàng dạt sóng biển, cách xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, kết cấu song trùng sóng em; ngôn ngữ sáng, giản dị; biện pháp điệp từ, điệp cú pháp, câu hỏi tu từ, nhân hóa, ẩn dụ, điệp từ,… sử dụng tài hoa, sáng tạo góp phần tạo nên giá trị vẻ đẹp thơ Sóng Bài thơ truyền thuyết tình u đơi lứa Đánh giá chung – Qua sóng, hình tượng nghệ thuật trung tâm có ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc, người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Người phụ nữ chủ động, mạnh bạo bày tỏ khát khao rung động rạo rực lịng Đó nét mẻ, chí đại thơ ca Nhưng tâm hồn thật sáng, tha thiết đắm say, tình yêu thủy chung, tuyệt đối dâng hiến trọn vẹn đến qn Nó gần gũi với người có gốc rễ quan niệm vững bền dân tộc – Với cách xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo, sáng tạo, Sóng khơng thơ tình hay Xuân Quỳnh mà thơ hay tình yêu thơ ca Việt Nam đại Đề 15: Bàn đặc điểm tơi thơ Sóng Xn Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó tơi có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt 33 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Lại có ý kiến khẳng định: Bài thơ thể nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người Từ cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý Cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng 5.0đ Giới thiệu chung: 0.5đ – Là người viết thơ tình có sức hấp dẫn thơViệt Nam sau năm 1945, Xuân Quỳnh vừa chinh phục bạn đọc tiếng nói dung dị,chân thành vừa giàu trực cảm vừa lắng sâu trải nghiệm – Bài thơ “Sóng” Xuân Quỳnh viết năm 1967 biển Diêm Điền Thái Bình, in tập “Hoa dọc chiến hào” Đây thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh – Trích dẫn ý kiến Cảm nhận “tôi” thơ làm sáng tỏ ý kiến: 3.50đ a Giải thích ý kiến: 0.5đ – Cái ngã, tâm trạng, cảm xúc, giới tâm hồn riêng nhà thơ trước thực khách quan Qua tôi, ta thấy suy nghĩ, thái độ, tư tưởng… nhà thơ trước đời – Khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt: mong muốn, khát khao sống tình yêu đẩy lên đến cao độ, nồng nàn – Cái nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người: tinh tế cảm nhận, trăn trở suy tư nhận mong manh tình yêu ngắn ngủi đời người => ý kiến, góc nhìn khác song hướng vào khám phá giới tâm hồn nhà thơ b Cảm nhận tơi “Sóng”: 2.5đ Hình ảnh Xuân Quỳnh thể song hành, gắn bó với hình tượng 34 Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh “sóng”, tách rời, nhập vào làm * Cái tơi có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt: – Cái với nhiều cung bậc cảm xúc tình yêu giống qui luật sóng biển cả: lúc mạnh mẽ lúc dịu dàng, đầy nữ tính: dội dịu êm/ ồn lặng lẽ Cái khát khao sống với cá tính mình, thấu hiểu yêu thương nên dấn thân vào hành trình gian truân tìm kiếm hạnh phúc, hướng tới tình u chân thành, đích thực: sơng khơng hiểu mình/ sóng tìm tận bể – Cái tơi khát vọng khám phá chất, nguồn gốc tình yêu, để nhận tình yêu bí ẩn sóng khơng thể lí giải được.(Khổ 3,4) – Cái mang nỗi nhớ nồng nàn da diết vượt qua khoảng cách không gian, giới hạn thời gian, không tồn ý thức mà len lỏi vào tiềm thức, xâm nhập vào giấc mơ (Khổ 5,6) – Cái tơi khát vọng tin tưởng tình u chung thuỷ vượt qua biến động sống, thăng trầm đời để đến bến bờ hạnh phúc (Khổ 7,8) - Cái Tôi khát khao hóa tình u (Khổ 9) * Cái tơi nhạy cảm day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người: – Giả thiết: “dẫu xuôi”, “dẫu ngược” chất chứa dự cảm trắc trở tình yêu “Phương Bắc”, “phương Nam”: gợi không gian xa cách, ẩn giấu phấp lo âu cách trở Như vậy, tình u nồng nàn, mãnh liệt, say đắm, lịng người phụ nữ không tránh khỏi dự cảm khơng lành – Cái tơi tìm cách hố giải nghịch lý nỗi day dứt khát vọng hoá thân vào sóng, hồ nhập vào biển lớn tình u để tình u hóa, vượt qua hữu hạn đời người (Khổ 9) 35 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh * Nghệ thuật thể hiện: – Cái tơi Sóng thể thể thơ ngũ ngôn với nhịp thơ linh hoạt, giọng điệu chân thành, da diết, riêng khổ khổ gồm câu thơ, phá cách để thể trái tim yêu tha thiết, nồng nàn – Ngơn ngữ bình dị với thủ pháp nhân hoá, ẩn dụ, cặp từ tương phản, đối lập, điệp từ; cặp hình tượng sóng em vừa sóng đơi, vừa bổ sung hồ quyện vào diễn tả vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ Bình luận, lí giải ý kiến: 1.0đ – Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho thể nhìn nhận tồn diện tơi thi sĩ; giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u Đặt thơ vào hồn cảnh đời – năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước vô căng thẳng đặt cảnh ngộ riêng nhà thơ – đổ vỡ tình yêu, thấu hiểu tơi Xn Quỳnh lại có thái cực cảm xúc tưởng chừng đối lập .3 Kết bài: – Khái quát nội dung, nghệ thuật đoạn thơ – Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách thơ Xuân Quỳnh Với trái tim yêu nồng nàn, tha thiết, Xuân Quỳnh nhà thơ tình nhiều độc giả nước yêu thương, mến mộ 0.5đ Đề 16 “Ngàn trái tim mang trái tim” (Cảm xúc – Xuân Diệu) “Em trở nghĩa trái tim em” (Tự hát – Xuân Quỳnh) Đặc trưng thơ hai thi sĩ nhắc đến ý thơ Sự gặp gỡ khác biệt họ thể đặc trưng Vội vàng Sóng? Gợi ý: 36 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Giải thích – Trái tim thơ biểu tượng tâm hồn + Câu thơ Xuân Diệu: muốn nhấn mạnh tâm hồn nhà thơ thật bao dung, nhân hậu khơng chứa đựng tình cảm, cảm xúc phong phú riêng mà tập trung cho buồn vui đời rộng lớn, số phận nhân loại + Câu thơ Xuân Quỳnh: muốn nói đến ước muốn sống chân thật với khát vọng chân thành; tâm hồn nhà thơ xúc động mãnh liệt với buồn vui, khổ đau hạnh phúc mình, đời “đúng nghĩa trái tim” – Học sinh dựa vào lí luận đặc trưng thơ để giải thích lí hai câu thơ nói đến “trái tim” + Đặc trưng văn học tình cảm Văn học xuất phát từ tình cảm, từ tâm hồn tác giả tìm đến tâm hồn người đọc Văn học cần đồng cảm, đồng điệu + Nhà thơ, nhà văn phải biết sống chân thành, nhạy cảm với đời, với người tác phẩm họ phong phú, giàu giá trị tìm đồng điệu tâm hồn người đọc Chứng minh Học sinh phân tích hai tác phẩm phát biểu cảm nhận khác phải xuất phát từ nội dung, tư tưởng chủ đề tác phẩm đề thi Giống – Cả hai nghệ sĩ trăn trở để làm sáng tỏ điều sâu thẳm trái tim Khác *Vội vàng: Xuân Diệu muốn thể điều sâu thẳm tâm hồn khát vọng sống mãnh liệt, niềm ham sống vô biên, khao khát vô – Ca ngợi sống muôn màu, muôn vẻ, hấp dẫn quyến rũ 37 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh – Ca ngợi tình yêu tuổi trẻ – Giục giã vội vàng sống phút, giây, cố níu giữ thời gian niềm tiếc nuối mùa xuân, tuổi trẻ biểu khát vọng sống sâu xa trái tim nhà thơ Niềm khát sống thể qua nhìn nhà thơ với thực khách quan * Ở Sóng, Xuân Quỳnh muốn chứng minh tình u vơ bờ vừa truyền thống vừa đại từ sâu thẳm trái tim người phụ nữ – Nét đẹp truyền thống người phụ nữ: đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, chung thuỷ – Nét đẹp đại người phụ nữ: táo bạo, mãnh liệt, dù có phấp lo âu trước vơ tận thời gian vững tin vào sức mạnh tình yêu Đánh giá – Người sáng tác thơ cần có cảm xúc chân thành – Nhưng cách thể cảm xúc tác giả khác Chính điều góp phần làm nên đa dạng, phong phú cho văn học – Người đọc tìm hiểu tác phẩm phải có đồng điệu với tâm hồn thi nhân Đề 17 Sóng Xuân Quỳnh không Hoa dọc chiến hào mà thơ năm tháng? Gợi ý: Đề kiểm tra lực tổng hợp kiến thức văn học sử, lí luận văn học, cảm thụ tác phẩm kỹ vận dụng thao tác lập luận Bài viết phải đảm bảo ý sau: Giới thiệu ngắn gọn nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng gắn với định hướng “hoa dọc chiến hào” thơ năm tháng Sóng hoa dọc chiến hào 38 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh – Mỗi tác phẩm văn học đời mang dấu ấn thời đại lịch sử cụ thể – Hoa dọc chiến hào tên tập thơ Xuân Quỳnh đời năm 1967, in năm 1968- thời kì dân tộc sẻ dọc Trường Sơn cứu nước Các tác phẩm văn học Việt Nam thời đời chiến hào chống Mĩ, sáng tác hệ nhà văn cầm súng nên thường mang đậm tính sử thi Thơ chống Mĩ thường có giọng điệu rắn rỏi, trang trọng, hào sảng viết đất nước người kháng chiến – Sóng Xn Quỳnh, hồn cảnh ấy, xuất hoa – hoa dọc chiến hào đem đến cho thi đàn dân tộc thời kì chống Mĩ nói chung, phong trào thơ trẻ chống Mĩ nói riêng hương sắc độc đáo: giàu nữ tính ln da diết khát vọng hạnh phúc đời thường, đặc biệt khát vọng người tình u mn thuở Sóng thơ năm tháng – Để năm tháng, thơ phải có nội dung cảm xúc sâu lắng (phải tiếng lịng, tình cảm, ý nghĩ…) có vẻ đẹp riêng nghệ thuật (sử dụng ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ…) – Sóng thơ năm tháng với đề tài tình u mn thuở Nét độc đáo Sóng diễn tả tình yêu người phụ nữ tha thiết, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Sóng lời tự bạch tâm hồn phụ nữ khám phá, trải nghiệm, triết lí vừa chân thành, mạnh bạo,da diết lo âu mà lại đầy lạc quan tin tưởng Đó tình u dâng hiến cao đẹp mà người thời đại cịn hướng tới (Có thể so sánh liên hệ với thơ khác Xuân Quỳnh nhà thơ khác viết đề tài tình yêu để thấy nội dung cảm hứng hấp dẫn người sáng tác người đọc) -Nghệ thuật: Sóng thơ năm tháng với giọng thơ trữ tình dạt dào, sâu lắng mang âm điệu sóng, thể thơ ngũ ngơn truyền thống 39 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh + Ngôn từ giản dị, sáng +Cặp hình tượng sóng em song trùng, tương ứng, hoà nhập, đan xen, soi chiếu, tạo kết cấu vòng tròn liên tiếp, miên man… (Dùng hình tượng sóng để diễn tả cảm xúc tình u khơng có Xn Quỳnh Nguyễn Du Truyện Kiều có viết: “Sóng tình dường xiêu xiêu/ Xem âu yếm có chiều lả lơi“; Xn viết: “Anh muốn làm sóng biếc/ Hơn cát vàng em/Hôn thật khẽ thật êm/Hôn êm đềm mãi” Con sóng thơ Xn Diệu mang thiên tính nam Sóng Xn Quỳnh mang thiên tính nữ khơng da diết, táo bạo, chân thành) Đánh giá: – Khẳng định giá trị thơ không gắn với thời mà mãi – Mở rộng: Để năm tháng thơ tự phát sáng cịn nhờ vào q trình tiếp nhận người đọc Vì thế, người đọc phải có ý thức trau dồi, bồi đắp tâm hồn, trí tuệ để biết tri âm tác giả Đề 18 Bàn ngơn ngữ thơ, Nguyễn Đình Thi viết: “Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy.” (Mấy ý nghĩ thơ, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, tr 52, NXBGD, 2008) Qua thơ Sóng (Xuân Quỳnh) Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo), anh/chị làm sáng tỏ nhận xét Hướng dẫn cách làm : Học sinh trình bày theo nhiều cách cần có ý sau: Mở : + Giới thiệu thơ Sóng thi sĩ Xuân Quỳnh + Giới thiệu thơ Đàn ghi ta LOr- ca nhà thơ Thanh Thảo 40 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh +Giới thiệu ý kiến Nguyễn Đình Thi :“Điều kì diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến xung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa xung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi ấy.” +Nêu vấn đề cần nghị luận : Sức mạnh thơ Thân : Giải thích ý kiến Nguyễn Đình Thi: – Ngơn ngữ thơ (chữ nghĩa thơ) vừa có nghĩa thân câu chữ mang lại (nghĩa nó, nghĩa gọi tên) vừa có nghĩa câu chữ gợi (cảm xúc, hình ảnh, vùng ánh sáng lay động, sức gợi) – Khẳng định: Sức mạnh thơ sức gợi => Bằng cách diễn đạt hình ảnh cụ thể sinh động, Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh làm bật đặc trưng chất thơ ca: ngôn ngữ thơ, vấn đề chữ nghĩa Tác giả vừa khẳng định vừa cắt nghĩa, lí giải sức mạnh thơ nằm sức gợi Chứng minh nhận định qua thơ Học sinh phải phân tích đặc điểm ngôn ngữ thơ hai thơ Sóng (Xuân Quỳnh) Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) Khơng thiết phải phân tích mà lựa chọn câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu để làm sáng tỏ vấn đề a Bài thơ Sóng: Ý khái quát : Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm nội dung thơ Xuân Quỳnh nhà thơ hạnh phúc đời thường: tiếng thơ khao khát tình yêu, hạnh phúc đời thường bình dị – Cái độc đáo: giàu vẻ đẹp nữ tính, thành thật, giàu đức hi sinh lịng vị tha, khát vọng yêu chân thành, mãnh liệt gắn với cảm thức lo âu phai tàn, đổ vỡ., dự cảm bất trắc 41 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Tác phẩm: 1967, nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in tập thơ Hoa dọc chiến hào, thơ tình tiếng Xuân Quỳnh, góp phần tạo nên vị trí “nữ hồng thơ tình Việt Nam” Phân tích : – Về chữ: ngôn ngữ dung dị mà chọn lọc tinh tế, gợi cảm, hàm súc, giàu tính ẩn dụ – Về nghĩa: + Nghĩa câu chữ: sóng thực đặc tính (dữ dội, dịu êm, mặt nước, lịng sâu…) + Nghĩa mà sóng gợi (hình ảnh, cảm xúc…): cung bậc tâm trạng người gái tình yêu, khát vọng hạnh phúc đời thường khao khát tự hoàn thiện thân => Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh dung dị mà có sức gợi sâu xa từ hình ảnh thực mà liên tưởng đến tâm trạng người gái tình u, khát vọng hóa, tự hồn thiện thân để hướng tới giá trị đích thực sống Chính sức gợi tạo nên sức sống cho thơ b Đàn ghi ta Lor-ca: Ý khái quát : Giới thiệu sơ lược tác giả tác phẩm nội dung thơ:Cùng với Xuân Quỳnh, Thanh Thảo thuộc hệ nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ trang thơ Thanh Thảo lại có dấu ấn riêng Ơng người đầu phong trào cách tân thơ Việt, đường mà ông lựa chọn để cách tân thơ Việt việc đào sâu nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, phá bỏ ràng buộc, khuôn sáo Thanh Thảo theo trường phái thơ tượng trưng siêu thực có nguồn gốc từ phương Tây mà Lor-ca đại biểu đầu trường phái thơ Bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” rút từ tập “Khối vng ru bích”, thơ xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Lor-ca Phân tích: 42 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh – Về chữ: lối thơ tự do, ngôn từ thơ giàu màu sắc tượng trưng siêu thực, giàu nhạc tính, mơ hình mở giải phóng cảm xúc tưởng tượng… – Về nghĩa: + Hình tượng Lor-ca giai điệu, cung bậc tiếng đàn ghi ta + Nỗi đau xót trước chết đầy bi phẫn Lor-ca, niềm trân trọng, đồng cảm Thanh Thảo trước nhân cách cao thượng vẻ đẹp tâm hồn Lor-ca… => Ngôn ngữ thơ có nhiều đổi mới, giàu tượng trưng thiên gợi, không coi trọng tả thực, từ ngữ, hình ảnh, câu thơ có độ mở cho phép tiếp nhận dân chủ, sáng tạo Sức gợi ngôn ngữ thơ tạo mạch ngầm đa nghĩa cho tác phẩm Đánh giá chung – Về ý nghĩa vấn đề: ý kiến Nguyễn Đình Thi đặc trưng chất thơ tác dụng thời mà ngày cịn nguyên giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đắn + Đối với người sáng tác: định hướng cho sáng tạo, làm thơ phải biết lựa chọn ngơn ngữ hàm súc, giàu sức gợi, có sức hấp dẫn, lôi cuốn… + Đối với người thưởng thức: định hướng tiếp nhận, đọc thơ không hiểu nghĩa câu chữ mà phải dựng dậy lớp nghĩa gợi từ câu chữ Kết : Khẳng định ý nghĩa câu nói Đánh giá chung thơ Sóng Đàn ghi ta Lor-ca Đề 19 “Điều đáng quý Xuân Quỳnh thơ Xuân Quỳnh thành thật thành thật, thành thật quan hệ bạn bè, với xã hội tình u Chị khơng quanh co khơng giấu diếm điều Mỗi dịng thơ, trang thơ phơi bày tình cảm, suy nghĩ chị Chỉ cần qua thơ ta biết kĩ đời tư chị Thành thật, cốt lõi thơ Xuân Quỳnh” (Võ Văn Trực) 43 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Bằng hiểu biết thơ “Sóng” Xuân Quỳnh, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 20 Nhận định thơ “Sóng”, có ý kiến cho rằng: “Đó hành trình khởi đầu từ bỏ chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến tình yêu bao la rộng lớn, cuối khát vọng sống tình u, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình u mn thở” (GS TS Trần Đăng Suyền) Anh chị hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết thơ “Song”, anh chị làm sáng tỏ ý kiến 44 ... nghĩ biển lớn Từ nơi sóng lên? Sóng gió Gió đâu? Em khơng biết Khi ta yêu Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ 31 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Lòng em nhớ đến... 21 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh + Khái quát trước phân tích: – Bài thơ Sóng mang âm hưởng sóng biển sóng lịng khao khát tình u Bài thơ có hai hình tượng song hành hịa điệu, Sóng Em Hai hình tượng... phụ nữ yêu Đề Trong thơ ? ?Sóng? ?? – Xn Quỳnh, nhân vật trữ tình “em” thổ lộ: “Trước mn trùng sóng bể Em nghĩ anh, em Em nghĩ biển lớn Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Từ nơi sóng lên?” Anh/chị phân tích

Ngày đăng: 21/02/2021, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w