Chuyên đề bài tập oxi hóa khử hay và khó

25 1.1K 8
Chuyên đề bài tập oxi hóa khử hay và khó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Oxi hóa khử A.Câu tập lý thuyết. Câu 1. Chọn phát biểu đúng . A.Dùng Al để khử Ag + trong dung dịch . B.Dùng ion Mg 2+ để oxi hoá sắt kim loại trong dung dịch . C.Dùng Cu để khử ion Zn 2+ trong dung dịch. D.Dùng ion Ag + để khử Fe 2+ trong dung dịch. Câu 2. Chỉ ra phát biểu sai. A.Sất có thể hoà tan trong dung dịch FeCl 3 . B. Dung dịch Fe 3+ có thể oxi hoá ion I - thành I 2 . C.Dung dịch Fe 2+ có thẻ oxi hoá Ag + thành Ag. D.Sắt II hidroxit bị oxi hoá trong không khí thành Fe(III) hidroxit. Câu 3. Oxit nào dưới đây tan trong H 2 SO 4 loãng dư cho dung dịch vừa có khả năng hoà tan bột đồng vừa có khẳ năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. A.ZnO B. MgO C. Fe 3 O 4 D. CuO Câu 4(đh-A-2008). Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO 2 -> MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 2HCl + Fe -> FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 -> 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al -> 2AlCl 3 +3H 2 . 16HCl + 2KMnO 4 -> 2KCl +2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 5. Cho Cu (dư ) vào dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 ,sau phản ứng thu được dung dịch A.Các chất có trong A là? A. Cu(NO 3 ) 2 ,Fe(NO 3 ) 3 B. Cu(NO 3 ) 2 ,Fe(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 ,Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 ,AgNO 3 Câu 6(đh-A-2007). Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO 3(đặc, nóng) -> b) FeS + H 2 SO 4(đặc nóng) -> c) Al 2 O 3 + HNO 3(đặc, nóng) -> d) Cu +dung dịch FeCl 3 -> e) CH 3 CHO + H 2 0 ,Ni t → f) glucozơ + AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 -> g) C 2 H 4 + Br 2 -> h) glixerol(glixerin) + Cu(OH) 2 -> Số phản ứng oxi hoá khử xảy ra là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7. Lần lượt cho các kim loại Fe, Mg,Cu vào các dung dịch chứa FeCl 3 , CuSO 4 . Số phản ứng hoá học có thể xảy ra khi trộn đôi một là. A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 8(đh-B-2008). Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 9(đh-B-2008). Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 +Cl 2 -> CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 -> 3S +2H 2 O 2NO 2 +2NaOH -> NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 0 t → KCl +3KClO 4 O 3 -> O 2 +O Số phản ứng oxi hóa khử là: A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 10(đh-b-2008). Cho các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 +Br 2 ->2FeBr 3 2NaBr + Cl 2 -> 2NaCl + Br 2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br - mạnh hơn của Fe 2+ . B. Tính khử của Cl - mạnh hơn của Br - . C. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . D. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2 . Câu 11(ĐH-A-07). Cho từng chất :Fe, FeO, Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 ,FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeCO 3 lần lượt tác dụng với HNO 3 đặc, nóng số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 12. Có phản ứng: X+HNO 3 ->Fe(NO 3 ) 3 +NO ↑ +H 2 O. Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 13(đh-A-2010). Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Sục khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 . (II) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. (III) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước. (IV). Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. (V) Cho Fe 2 O 3 vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO 2 vào dung dịch HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu14(đh-A-2010). Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe 2 O 3 +CO (k), (3) Au + O 2 (k), (4) Cu + Cu(NO 3 ) 2 (r), (5) Cu + KNO 3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là: A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). (1), (4), (5). Câu 15.Một tấm kim loại bằng Au bị Fe bám vào bề mặt.Ngâm vào dung dịch nào sau đây đê làm sạch kim loại bám trên bề mặt lá vàng. A. CuSO 4 B. AgNO 3 C. FeCl 3 D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 16(đh-b-2010). Cho phản ứng: 2C 6 H 5 -CHO + KOH -> C 6 H 5 -COOK + C 6 H 5 -CH 2 -OH. Phản ứng này chứng tỏ C 6 H 5 -CHO A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính khử. C. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. Chỉ thể hiện tính oxi hóa. Câu 17 (đh-a-11). Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO 2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO 2 tác dụng với khí H 2 S. (3) Cho khí NH 3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho O 3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH 4 Cl tác dụng với dung dịch NaNO 2 đun nóng. Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 1 Chuyên đề: Oxi hóa khử Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 18. Cho 4 kim loại : Al, Zn, Mg, Cu lần lượt vào 4 dung dịch muối: Fe 2 (SO 4 ) 3 , AgNO 3 , CuCl 2 , FeSO 4 . Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối là: A. Al B. Zn C. Mg D. Cả A,B,C. Câu 19 (thi tháng lần 2-2011). Chất nào sau đây trong các phản ứng chỉ thể hiện tính oxi hoá: A. KClO 3 . B. KMnO 4 . C. O 3 . D. Cl 2 . Câu 20. Khi cho Al vào dung dịch NaOH dư, NaNO 3 , thu được khí D. Khí D là: A. H 2 và NO 2 B. NH 3 và NO C. NH 3 và NO D. H 2 và NH 3 Câu 21. Cho phản ứng: 2Al+6H 2 O+2NaOH -> 2Na[Al(OH) 4 ] +3H 2 , CHất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng này là: A. Al B. NaOH C. H 2 O D. Na[Al(OH) 4 ] Câu 22. Cho các dung dịch (a) HCl; (b) KNO 3 ; (c) HCl+KNO 3 ; (d) Fe 2 (SO 4 ) 3 . Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch A. c,d B. a,c C. a,b D. b,d Câu 23(đh-a-11). Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 -> 3Fe(NO 3 ) 2 AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2 -> Fe(NO 3 ) 3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: A. Ag + , Fe 2+ , Fe 3+ . B. Ag + , Fe 3+ , Fe 2+ . C. Fe 2+ , Ag + , Fe 3+ . D. Fe 2+ , Fe 3+ , Ag + . Câu 24(đh-b-11). Cho phản ứng: C 6 H 5 -CH=CH 2 + KMnO 4 -> C 6 H 5 -COOK + K 2 CO 3 + MnO 2 + KOH + H 2 O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là A. 31. B. 34. C. 27. D. 24. Câu 25 (đh-a-11). Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (2) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư). (3) Cho Fe vào dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . (5) Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối Fe(II)? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 26(đh-b-11). Dãy gồm các chất( hoặc dung dịch) đều phản ứng với dung dịch FeCl 2 là: A. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HCl. B. Bột Mg, dung dịch NaNO 3 , dung dịch HCl. C. Khí Cl 2 , dung dịch Na 2 S, dung dịch HNO 3 . D. Bột Mg, dung dịch BaCl 2 , dung dịch HNO 3 . Câu 27(đh-b-11). Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) -> (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) -> (c) MnO 2 + HCl (đặc) → 0 t (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) → 0 t (e) Al + H 2 SO 4 (loãng) -> (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 -> Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò chất oxi hoá là A. 3. B. 6. C. 5. D. 2. Câu 28. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là A. Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 và Cu; Ag. B. Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 và Cu; Ag. C. Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 và Cu; Fe. D. Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 và Ag; Cu. Câu 29. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột Ag và Cu (trong hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O 3 (ở đk thường). (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc). (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O 2 ). (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl 3 . Thí nghiệm mà Cu bị oxi hoá còn Ag không bị oxi hoá là A. (d). B. (b). C. (a). D. (c). Câu 30. Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO 3 và Pb(NO 3 ) 2 ,người ta dùng lần lượt các kim loại nào? A. Cu, Fe B. Pb,Fe C. Ag,Pb D. Zn,Cu Câu 31(tt-2-2011). Cho H 2 S dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp FeCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa X. Kết tủa X là A. Fe 2 S 3 và CuS. B. FeS và CuS. C. CuS và S. D. FeS, CuS và S. Câu 32. Cho E 0 2 /Zn Zn + =-0,76V,E 0 2 /Pb Pb + =-0,13.Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn-Pb A. +0,63 V B. -0,63 V C. -0,89 V D. +0,89 V Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt trong khí clo; Cho Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng; Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 dư; Cho Fe vào dung dịch KHSO 4 . Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 34. Cho các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohidric là axit yếu. (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7. (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F - , Cl - , Br - , I - . Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 35. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS 2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe 2 O 3 và SO 2 thì 2 phân tử CuFeS 2 sẽ A. nhường 22 electron. B. Nhận 22 electron. C. Nhường 26 electron. D. Nhường 24 electron. Câu 36(tt-2-2011). Cho phản ứng sau: Fe 3 O 4 + HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + NO + H 2 O Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO 2 là 1:2 thì hệ số cân bằng của HNO 3 (tối giản) trong phương trình hoá học là: A. 66. B. 38. C. 48. D. 30 Câu 37. Phản ứng nhiệt phân không đúng là: Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 2 Chuyên đề: Oxi hóa khử A. NH 4 NO 2 0 t → N 2 +2H 2 O B. NaHCO 3 0 t → NaOH+CO 2 C. 2KNO 3 0 t → 2KNO 2 +O 2 D. NH 4 Cl 0 t → NH 3 +HCl Câu 38. Cho dãy các chất và ion:Cl 2 ,F 2 ,Na + ,Ca 2+ ,Fe 2+ ,Al 3+ ,Mn 2+ ,S 2- ,Cl - .Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoà và tính khử là: A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 39. Hỗn hợp rắn X gồm Al,Fe 2 O 3 và Cu có số mol bằng nhau.Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch . A. NH 3 (dư) B. NaOH (dư) C. HCl( dư) D. AgNO 3 (dư) Câu 40(đhb-2012). Hòa tan Au bằng nước cường toan thì sản phẩm khử là NO; hòa tan Ag trong dung dịch HNO 3 đặc thì sản phẩm khử là NO 2 . Để số mol NO 2 bằng NO thì tỉ lệ số mol Ag và Au tương ứng là A. 1:2. B. 3:1. C. 1:1. D. 1:3. Câu 41. Cho các khí sau: SO 2 , CO 2 , Cl 2 , NO 2 . Các chất khí khi tác dụng với dung dịch NaOH, luôn tạo ra hai muối là: A. NO 2 , SO 2 . B. NO 2 , Cl 2 . C. CO 2 , Cl 2 . D. SO 2 , CO 2 . Câu 42. Trong phản ứng: 3K 2 MnO 4 +2H 2 O -> 2KMnO 4 + MnO 2 + 4KOH. Nguyên tố Mn A. Chỉ bị oxi hóa. B. Chỉ bị khử. C. Vừa bị oxi hóa và bị khử. D. Không bị oxi hóa, không bị khử. Câu 43(ĐH-B-08). Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. Câu 44(ĐH-B-08). Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): NaOH  → +ddX Fe(OH) 2  → +ddy Fe 2 (SO 4 ) 3  → +ddZ BaSO 4 . Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), Ba(NO 3 ) 2 . B. FeCl 3 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), BaCl 2 . C. FeCl 2 , H 2 SO 4 (đặc, nóng), BaCl 2 . D. FeCl 2 , H 2 SO 4 (loãng), Ba(NO 3 ) 2 . Câu 45(ĐH-B-08). Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A.3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 46(CĐ-A-07). SO 2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H 2 S, O 2 , nước Br 2 B. O 2 , nước Br 2 , dung dịch KMnO 4 . C. dung dịch NaOH, O 2 , dung dịch KMnO 4 . D. dung dịch KOH, CaO, nước Br 2 . Câu 47(CĐ-A-07). Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 và FeSO 4 . B. MgSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 C. MgSO 4 , FeSO 4 D. MgSO 4 và H 2 SO 4 Câu 48. Cho hỗn hợp A gồm: Al, Cu tác dụng với dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 2 muối. Chất chắc chắn phản ứng hết là: A. Al và Cu. B. AgNO 3 và Al. C. Cu và AgNO 3 . D. Al. Câu 49. Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO 3 ) 2 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối. Các muối trong X là: A. Cu(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 . B. Mg(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 . C. Al(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 . D. Al(NO 3 ) 3 và Mg(NO 3 ) 2 . Câu 50. Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 đến khi phản ứng xong thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Chất chắc chắn phản ứng kết thúc là: A. Fe, Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . B. Mg, Fe và Cu(NO 3 ) 2 . C. Mg, Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . D. Mg, Fe, AgNO 3 . Câu 51. Al và Cu vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 đến khi phản ứng xong thu được dung dịch X gồm 2 muối và chất rắn Y gồm các kim loại là: A. Al và Ag. B. Cu và Al. C. Cu và Ag. D. Al, Cu và Ag. Câu 52. Cho Al tác dụng với dung dịch B chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 một thời gian thu được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại . Chất chắc chắn phản ứng hết là (coi chất oxi hoá mạnh hơn phản ứng trước). A. Al. B. Cu(NO 3 ) 2 . C. AgNO 3 . D. Al và AgNO 3 . Câu 53(đh-a-11). Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Fe 3+ . Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A. 4. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 54. Khi cho Fe tác dụng với AgNO 3 dư thì thu được muối sắt là: A. Fe(NO 3 ) 3 . B. Fe(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 3 và Fe(NO 3 ) 2 . D. Fe(NO 3 ) 3 và AgNO 3 . Câu 55. Lấy x mol Al cho vào một dung dịch cứ a mol AgNO 3 và b mol Zn(NO 3 ) 2 . Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X cú hai muối. Cho dung dịch X tỏc dụng NaOH dư khụng cú kết tủa. Giỏ trị của x là: A. 2a < x < 4b B. a ≤ 3x < a + 2b C. a + 2b < 2x < a + 3b D. x = a + 2b. Câu 56(ĐH-A-09). Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là: A. Zn(NO 3 ) 2 và Fe(NO 3 ) 2 . B. Fe(NO 3 ) 3 và Zn(NO 3 ) 2 . C. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 D. AgNO 3 và Zn(NO 3 ) 2 . Câu 57. Cho amol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO 3 , c mol Cu(NO 3 ) 2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn gồm 2 kim loại và dung dịch chứa 2 muối .Kết quả này cho thấy. A. a>b/2+c B. a=b/2+c C. b/2<a<b/2+c D. a=b/2 Câu 58(b-2013). Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO 3 ) 2 , KMnO 4 , BaCl 2 , Cl 2 và Al. Số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 59. Để hoà tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axít nào (dư)? A. HCl B. H 2 SO 4 C. HNO 3 loãng D. HNO 3 đặc, nguội. Câu 60(ĐH-A-09). Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là: Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 3 Chuyên đề: Oxi hóa khử A. CaOCl 2 . B. KMnO 4 . C. K 2 Cr 2 O 7 . D. MnO 2 . Câu 61(ĐH-A-09). Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là: A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 62. Các khí nào sau đây có thể làm nhạt màu dung dịch nước brom: A. CO 2 , SO 2 , N 2 , H 2 S B. SO 2 , H 2 S C. H 2 S, N 2 , NO, SO 2 D. NO 2 , CO 2 , SO 2 Câu 63. Ngâm một là niken trong dung dịch loãng của các muối sau: MgCl 2 ,NaCl,Cu(NO 3 ) 2 ,AlCl 3 ,ZnCl 2 ,Pb(NO 3 ) 2 .Niken sẽ khử được các muối trong dãy nào sau đây? A. AlCl 3 ,ZnCl 2 ,Pb(NO 3 ) 2 B. AlCl 3 ,MgCl 2 ,Pb(NO 3 ) 2 C. MgCl 2 ,NaCl,Cu(NO 3 ) 2 D. Cu(NO 3 ) 2 ,Pb(NO 3 ) 2 Câu 64. Trong các khẳng định sau đây: 1.Sắt có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 dư. 2.Sắt có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2 dư 3.Đồng có khả năng tan tang dung dịch PbCl 2 dư. 4.Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 dư. 5.Đồng có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 dư. Các khẳng định nào sau đây sai: A.1,2 đúng B.1,2,3 đúng C.3,4 đúng D.3,4,5 đúng Câu 65 (ĐH-A-09). Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí H 2 S vào dung dịch FeCl 2 . B. Cho Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, nguội. C. Sục khí H 2 S vào dung dịch CuCl 2 . D. Sục khí Cl 2 vào dung dịch FeCl 2 . Câu 66(ĐH-A-09). Cho phương trình hoá học: Fe 3 O 4 +HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 +N x O y +H 2 O. Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là: A. 23x-9y. B. 45x-18y. C. 13x-9y. D. 46x-18y. Câu 67. Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl 3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A. 2x=y + 2z. B. 2x=y+z. C. x=y-2z. D. y=2x. Câu 68. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F 2 . (f) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 69. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO 2 vào dung dịch KmnO 4 (2) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S (3) Sục hỗn hợp khí NO 2 và O 2 vào nước (4) Cho MnO 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (5) Cho Fe 2 O 3 vào dd H 2 SO 4 đ, nóng (6) Cho SiO 2 vào dung dịch HF Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khư là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 70. Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl 3 thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 71. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe 2 O 3 vào dd FeCl 3 . (2) Cho dd HCl vào dd Fe(NO 3 ) 2 . (3)Cho Cu vào dung dịch FeCl 3 . (4)Sục khí SO 2 và dd KMnO 4 . (5) Sục khí CO 2 vào dd NaOH. (6) Sục khí O 2 và dd KI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 72. Cho các cặp chất với ti lệ mol tương ứng như sau: (1) Fe 3 O 4 và Cu (1:1) (2) Sn và CuS (2:1) (3) Zn và Cu (1:1) (4) Fe 2 (SO 4 ) 3 và Cu (1:1) (5) FeCl 2 và Cu (2:1) (6) FeCl 3 và Cu (1:1) (7) Fe(NO 3 ) 2 và Cu (1:2) (8) Fe(NO 3 ) 3 và Cu (1:1) Số cặp chất có thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng nóng dư là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 73. Trong phản ứng: M + NO 3 - + H + -> M n+ + NO + H 2 O, chất oxi hóa là A. M. B. NO 3 - . C. H + . D. M n+ Caau 74. Trong các phản ứng: 2FeCl 3 + H 2 S -> 2FeCl 2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H 2 S A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 75. Cho biết trong các phản ứng sau: 4HNO 3đặc nóng + Cu -> Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. HNO 3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. axit. C. môi trường. D. cả A và C. Câu 76. Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 77. Cho dãy các chất: Fe 3 O 4 , H 2 O, Cl 2 , F 2 , SO 2 , NaCl, NO 2 , NaNO 3 , CO 2 , Fe(NO 3 ) 3 , HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là A. 6. B. 7. C. 9. D. 8. Câu 78. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử. C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Câu 79. Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa lâ chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. 4S + 6NaOH (đặc) -> (t 0 ) 2Na 2 S + Na 2 S 2 O 3 + 3H 2 O. B. S + 3F 2 -> (t 0 ) SF 6 C. S + 6HNO 3(đặc) -> (t 0 ) H 2 SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O. D. S +2Na -> (t 0 ) Na 2 S Câu 80. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO 4 + 4H 2 O -> 3I 2 + 2MnO 2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 4 Chuyên đề: Oxi hóa khử A. I - B. MnO - 4 . C. H 2 O. D. KMnO 4 . Câu 81. Cho sơ đồ phản ứng: FeS 2 + HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. Câu 82. Trong phản ứng: KMnO 4 + C 2 H 4 + H 2 O -> X + C 2 H 4 (OH) 2 + KOH. Chất X là A. K 2 MnO 4 . B. MnO 2 . C. MnO. D. Mn 2 O 3 . Câu 83. Cho dung dịch X chứa KMnO 4 và H 2 SO 4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl 2 , FeSO 4 , CuSO 4 , MgSO 4 , H 2 S, HCl (đặc) . Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 84. Trong phản ứng: 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2 SO 4 (loãng) -> 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O. Axit H 2 SO 4 đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. chỉ là chất khử. C. chỉ là chất tạo môi trường. D. chỉ là chất oxi hóa. Câu 85. Cho các phản ứng oxi – hóa khử sau. 3I 2 + 3H 2 O → HIO 3 + 5HI HgO →2Hg + O 2 4K 2 SO 3 → 3K 2 SO 4 + K 2 S NH 4 NO 3 → N 2 O + 2H 2 O 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO 4HClO 4 → 2Cl 2 + 7O 2 + 2H 2 O 2H 2 O 2 → 2H 2 O f+ O 2 Cl 2 + Ca(OH) 2 → CaOCl 2 + H 2 O KMnO 4 → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 a.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b.Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng tự oxi hoá- khử là A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 86. Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO 3 -> 3Cu(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O. Số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2. Câu 87. Trong phản ứng KClO 3 + 6HBr -> 3Br 2 + KCl + 3H 2 O thì HBr A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. B. là chất khử. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất oxi hóa. Câu 88. Cho các phản ứng hóa học sau: 4HClO 3 + 3H 2 S -> 4HCl + 3H 2 SO 4 4Mg + CuSO 4 -> MgSO 4 + Cu 8Fe + 30HNO 3 -> 8Fe(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O 2NH 3 + 3Cl 2 -> N 2 + 6HCl 16HCl + 2KMnO 4 -> 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O Dãy các chất khử là: A. H 2 S, Fe, KMnO 4 , Mg, NH 3 B. H 2 S, Fe, HCl, Mg, NH 3 C. HClO 3 , Fe, HCl, Mg, Cl 2 D. H 2 S, HNO 3 , HCl, CuSO 4 , Cl 2 Câu 89. Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa – khử là: A. NO 2 + 2NaOH -> NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O B. 2KNO 3 -> 2KNO 2 + O 2 C. Fe + CuCl 2 -> FeCl 2 +Cu D. 2Na + Cl 2(t 0 ) -> 2NaCl Câu 90. Trong các phản ứng, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng? A. 4HCl + MnO 2 -> MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. B. Zn + 2HCl -> ZnCl 2 + H 2 C. HCl + NaOH -> NaCl + H 2 O. D. 2HCl + CuO -> CuCl 2 + H 2 O Câu 91. Cho phương trình hóa học: FeO + HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Sauk hi cân bằng phương trình hóa học với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là A. 16x-6y. B. 8x-3y. C. 16x-5y. D. 10x-4y. Câu 92. Cho hỗn hợp Fe 3 O 4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch A và chất rắn B chỉ chứa Cu. Các chất tan trong dung dịch A là A. HCl, FeCl 2 , FeCl 3 . B. HCl, CuCl 2 , FeCl 3 . C. HCl, FeCl 2 , CuCl 2 . D. CuCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 . Câu 93. Cho các phản ứng: 4HCl + MnO 2 -> MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (1) 4HCl + 2Cu + O 2 -> 2CuCl 2 + 2H 2 O (2) 2HCl + Fe -> FeCl 2 + H 2 (3) 16HCl + 2KMnO 4 -> 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl (4) 4HCl + PbO 2 -> PbCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (5) Fe + KNO 3 + 4HCl -> FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O (6) Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 94. Cho các kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg. Số kim loại có thể khử Fe 3+ trong dung dịch thành kim loại là A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 95. Cho sơ đồ sau: X + H 2 SO 4 (đặc nóng) -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 95. Cho các phản ứng: Al 4 C 3 + H 2 O -> Al(OH) 3 + CH 4 NaH + H 2 O-> NaOH + H 2 NaNH 2 + H 2 O -> Zn(OH) 2 + PH 3 F 2 + H 2 O -> HF + O 2 C 2 H 2 + H 2 O -> xt Hg2+ CH 3 CHO Al + NaOH + H 2 O -> Na[Al(OH) 4 ] + H 2 Al + NaNO 3 + NaOH + H 2 O -> Na[Al(OH) 4 + NH 3 Số phản ứng mà trong đó H 2 O đóng vai trò là chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. 3 và 2. B. 3 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2. Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 5 Chuyên đề: Oxi hóa khử Câu 96. Cho các chất: Cu, C, S, Na 2 SO 3 , FeS 2 , O 2 , H 2 SO 4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau trong điều kiện thích hợp thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO 2 là A. 6. B. 7. C. 9. D. 8. B. Bài tập định lượng: I. Phương pháp bảo toàn e. Câu 1. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch X.Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M.Giá trị của V là ? A. 20 ml B. 80 ml C. 40 ml D.60 ml Câu 3. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (ddktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí : N 2 , NO, N 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2. Giá trị của m là? A. 2,7 gam B. 16,8 gam C. 35,1 gam D. 15,3 gam Câu 4. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm ZnO, Zn bằng dung dịch HNO 3 loãng dư kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra. Dung dịch thu được có chứa 8 gam NH 4 NO 3 và 113,4 gam Zn(NO 3 ) 2 . % số mol của Zn trong hỗn hợp là? A. 33,33% B. 16,66% C. 66,67% D. 93,34% Câu 5. Hoà tan 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 vào H 2 O sản phẩm thu được phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO 4 trong môi trường axit dư. Phần trăm khối lượng của FeSO 4 có trong X là? A. 38% B. 76% C. 33% D. 62% Câu 6. Thể tích dung dịch FeSO 4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO 4 0,2M và K 2 Cr 2 O 7 0,1 M trong môi trường axit. A. 0,16 lít B. 0,32 lít C. 0,08 lít D. 0,64 lít Câu 7.Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 .Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 6,72 lít khí H 2 (các khí đo ở đktc ). Khối lượng Al đã dùng là? A. 8,1 gam B. 16,2 gam C. 18,4 gam D. Kết quả khác. Câu 8. Hoà tan m gam Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp NaOH vào NaNO 3 thấy xuất hiện 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp khí NH 3 và H 2 với số mol bằng nhau. Giá trị của m là? A. 6,75 gam B. 7,59 gam C. 8,1 gam D. 13,5 gam Câu 9. Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:3 .Tính thể tích khí A ở (đktc) . A. 1,369 lít B. 2,373 lít C. 2,224 lít D. 3,373 lít Câu 10.(ĐH-A-07 ).Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (NO,NO 2 )và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư).Tỉ khối hơI của X đối với H 2 bằng 19.Giá trị của V là? A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít Câu 11.Cho hỗn hợp A gồm :Fe,Al,Cu,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 với số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thì thu được 4,032 lít NO(đktc) .Khối lượng hỗn hợp A là? A. 36,68 gam B. 34,93 gam C. 39,67 gam D. 32,34 gam Câu 12. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Giá trị của m bằng A. 35,35 gam. B. 21,7<m<35,35 gam. C. 21,7 gam. D. 27,55 gam. Câu 13. (ĐH-B-08).Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Cu vào dung dịch HCl dư ,sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí ( ở đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội),sau khi kết thúc phản ưng sinh ra 6,72 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc).Giá trị của m là? A. 15,6 gam B. 11,5 gam C. 10,5 gam D. 12,3 gam Câu 14(đh-b-11). Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H 2 SO 4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ dung dịch này bằng dung dịch KMnO 4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO 4 trong hỗn hợp X là A. 31,6%. B. 9,12%. C. 13,68%. D. 68,4%. Câu 15. Hòa tan hòa toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS 2 và 0,003 mol FeS vào lượng H 2 SO 4 đặc nóng, dư thu được khí X. Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch KMnO 4 0,05M. Giá trị của V là A. 188 ml. B. 228 ml. C. 172 ml. D. 280 ml. Câu 16. Hoà tan hết 12,48 gam Cu cần một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch HNO 3 thu được dung dịch B và sản phẩm khử là NO và NO 2 có thể tích 7,392 lít (đktc). 1. Hỗn hợp khí nặng hơn H 2 bao nhiêu lần? A. 20,2 B. 22,27 C. 21,3 D. 30 2. Dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sau phản ứng lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.Tính m(g). A. 12,48 gam B. 15,6 gam C. 15gam D. 12,5 gam 3.Tính nồng độ mol/l của HNO 3 ban đầu. A. 3,6 M B. 3,2 M C. 7,2 M D. 1,6 M Câu 17. Hỗn hợp A gồm 10,8 gam Al và 2,4 gam Mg phản ứng vừa đủ với V lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm O 2 , Cl 2 theo tỉ lệ 3:1. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp 4 chất rắn. Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 11,2 lít. D. 6,72 lít. Câu 18 (ĐH-A-2010). Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H 2 . Cô cạn Y (trong điều kiện không có không khí) thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O 2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O 2 (đktc) phản ứng là: A. 2,016 lít. B. 1,008 lít. C. 0,672 lít. D. 1,344 lít. Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 6 Chuyên đề: Oxi hóa khử Câu 19. Cho 16 gam hỗn hợp X gồm: Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác 16 gam X tác dụng với clo dư, thu được 52,92 gam hỗn hợp muối clorua. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 14%. B. 22,2%. C. 25,5%. D. 32%. Câu 20. Thể tích khí thoát ra khi cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% về khối lượng phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc nóng dư là (đktc) ? A. 42,56 lít B. 51,52 lít C. 44,8 lít D. 14,2 lít Câu 21(đhb-2012). Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl 2 thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,21 mol KMnO 4 trong dung dịch H 2 SO 4 (không tạo SO 2 ). Phần trăm của Fe trong hỗn hợp X là A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%. Câu 22(đh-b-2012). Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 23(ĐH-B-09). Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn ợp X và giá trị của m lần lượt là: A. 78,05% và 2,25. B. 21,95% và 2,25. C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78. Câu 24. Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO 3 . Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N 2 O và H 2 có tỷ khối so với H 2 là 8,5. Trộn C với một lượng O 2 vừa đủ đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. 1). Giá trị của a, b tương ứng là; A. 0,1 và 2. B. 2 và 0,1. C. 1 và 0,2. D. 0,2 và 1. 2). Giá trị của m là: A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 18,0 gam. D. 9,0 gam. Câu 25 (ĐH-A-09). Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu đuợc 5,6 lít khí H 2 (đktc). Thể tích khí O 2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là: A. 2,8lít. B. 3,92 lít. C. 4,48 lít. D. 1,68 lít. Câu 26. Cho 7,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl 2 và O 2 thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng cua Mg trong 7,6 gam X là A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam. Câu 27. Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl 2 , 0,2 mol FeSO 4 . Thể tích dung dịch KMnO 4 0,8M trong H 2 SO 4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất X là A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít. Câu 28. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 250 ml dung dịch HNO 3 được dung dịch Y và 3,136 lít hỗn hợp NO 2 ; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 phản ứng là: A. 46,08 gam và 7,28. B. 23,04 gam và 7,28. C. 23,04 gam và 2,10M. D. 46,08 gam và 2,10M. Câu 29. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 ) có số mol bằng nhau. Hoà tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO 3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO 2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là: A. 20,88 gam. B. 46,4 gam. C. 23,2 gam. D. 16,24 gam. Câu 30. Cho hỗn hợp FeO, CuO và Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO 2 và 0,05 mol NO. Tổng số mol của hỗn hợp là: A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol. Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 2,24 lít khí (đktc). Nếu cho X vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của là: A. 32 gam. B. 16,4 gam. C. 35 gam. D. 38 gam. Câu 32. Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H 2 SO 4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2 , NO, NO 2 , N 2 O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%. Câu 33. Cho a gam CuFeS 2 tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và khí NO 2 . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 34,95 gam kết tủa không tan trong dung dịch axit mạnh. Cho a gam CuFeS 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO 2 (ở đktc). Giá trị của a và V lần lượt là: A. 13,8 và 14,28 B. 27,6 và 22,4 C. 13,8 và 17,64 D. 27,6 và 20,16. Câu 34. Nung 316 gam KMnO 4 một thời gian còn lại 300 gam chất rắn X. Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với 300 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl 2 (ở đktc). Giá trị của V là:(Mn=55) A. 8,96. B. 89,6. C. 11,2. D. 112. Câu 35. Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 3 O 4 trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,11 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol H 2 . Giá trị của m là A.15 B.19,32 C.7,5 D.9,66 Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 7 Chuyên đề: Oxi hóa khử Câu 36. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01 mol NO (sản phẩm không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là: A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. Câu 37. Cho a gam hỗn hợp A gồm các oxit FeO, CuO, Fe 2 O 3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO 2 và NO có tỷ khối so với hiđro là 20,143. Giá trị của a là: A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 61,79 gam. D. 72,35 gam. Câu 38. Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí NO 2 và NO. Tỷ khối hơi của X so với O 2 bằng 1,3125. % thể tích NO và NO 2 trong X và giá trị của m là A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 755; 11,2 gam. C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam. Câu 39. Hòa tan hết m(g) Al trong dd HNO 3 , thu được hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO 2 có thể tích là 8.96 lit và có tỷ khối đối với hiđrô là 16.75. giá trị của m là: A. 9.1125 B. 2.7g C. 8.1g D. 9.225g Câu 40. Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO 3 loãng dư, thì có 6.72 lít (đktc, sản phẩm khử duy nhất) khí NO bay ra. Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A.2.7g, 11.2g B.5.4g, 5.6g C. 0.54g, 0.56g D. kết quả khác Câu 41. Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO 3 , sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO duy nhất (ở đktc) và không tạo ra NH 4 NO 3 . Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g Câu 42. Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau phản ứng thu được 26,88 lít khí NO 2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là: A. 33,0 gam B. 3,3 gam C. 30,3 gam D. 15,15 gam Câu 43. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1, dung dịch không chứa muối NH 4 NO 3 . Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là: A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO 3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO và NO 2 có khối lượng 19,8 gam. (Biết phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). a) Vậy Thể tích của mỗi khí trong hh X bằng: A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng: A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gam C. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam Câu 45. Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí X gồm NO và N 2 (ở 27,3 0 C và 1 atm), có tỉ khối so với H 2 bằng 14,75, không tạo NH 4 NO 3 . Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh bằng: A. 58% và 42% B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50% D. 45% và 55% Câu 46. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2 . Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 19, không tạo NH 4 NO 3 . Vậy % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng: A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít Câu 47. Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO 3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 thoát ra. a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng: A.NO(0,02 mol), NO 2 (0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO 2 (0,2 mol) C. NO(0,02 mol), NO 2 (0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO 2 (0,02 mol) b) Nồng độ mol/l của dd HNO 3 đem dùng bằng: A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l Câu 48. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO 3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N 2 O và khí Y,dung dịch không có muối NH 4 NO 3 . Biết tỉ khối của X so với H 2 bằng 22,5. a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là: A. NO 2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N 2 ; 8,100 gam D. N 2 O ; 5,4 gam b) Nồng độ mol/l của dd HNO 3 (a) có giá trị bằng: A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,75M Câu 49. Hòa tan m g FeSO 4 vào nước được dd A. Cho nước Clo dư vào dd A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dd B. Cô cạn dd A thu được m+6,39 gam hỗn hợp 2 muối khan. Nếu hòa tan m g FeSO 4 vào dd H 2 SO 4 loãng dư thì dd thu được này làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dd KMnO 4 1M? A. 40 ml B. 36ml C.48ml D.28ml Câu 50. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 1,35 gam Al; 2,8 gam Fe và 9,6 gam Cu bằng axit HNO 3 thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa 3 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 17. Giá trị của V là: A. 5,376. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,016. II. Đưa các bài toán phức tạp về đơn giản và một số chú ý. 1. Quy đổi + phương pháp khác. Câu 1.Cho CO nung trong ống sứ đựng m gam Fe 2 O 3 một thời gian được 6,72 gam hỗn hợp X .Hoà tan hoàn toàn X vào HNO 3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Giá trị của m là? A. 5,56 gam B. 6,64 gam C. 7,2 gam D. 8,8 gam Câu 2(đha-2012). Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2 S, CuS, FeS 2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 30,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2. Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 8 Chuyên đề: Oxi hóa khử Câu 3. Cho 11,2 gam Fe tác dụng với O 2 thu được m gam hỗn hợp X gồm các oxit sắt. Hoà tan hết X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 896 ml khí NO ( sản phẩm khử duy nhất đktc) Giá trị của m là? A. 29,6 gam B. 47,8 gam C. 15,04 gam D. 25,84 gam Câu 4. (ĐH-B-07).Nung m gam bột Fe trong oxi,thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X .Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 dư,thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO ( sản phẩm khử duy nhất ).Giá trị của m là? A. 2,22 gam B. 2,62 gam C. 2,52 gam D. 2,32 gam Câu 5. Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO 2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao, rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được lượng SO 2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO 2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeCO 3 . B. FeO. C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 . Câu 6. Nung 8,4 gam Fe trong không khí ,sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,Fe 2 O 3 ,FeO .Hoà tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít NO 2 (ddktc) là sản phẩm khử duy nhất .Giá trị của m là? A. 11,2 B. 10,2 C. 7,2 D. 6,9 Câu 7.Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 bằng HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lít khí NO 2 (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan.Giá trị của m là? A. 35,7 B. 46,4 C. 15,8 D. 77,7 Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm :Fe,FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 bằng H 2 SO 4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO 2 (đktc) . a.Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. A. 40,24 B. 30,7 C. 20,97 D. 37,5 b.Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. A.160 B.140 C.120 D.100 Câu 9. Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 thì cần 0,05 mol H 2 .Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì được thể tích SO 2 (sản phẩm khử duy nhất ) là? A. 224 ml B. 448 ml C. 336 ml D. 112 ml Câu 10. Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO,Fe 2 O 3 ,Fe 3 O 4 ,Fe dư.Hoà tan A vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc) .Tính m và nồng độ mol của dung dịch HNO 3 . A. 7,75 gam và 2M B. 7,75 gam và 3,2M C. 10,08 gam và 2M D. 10,08 gam và 3,2 M. Câu 11. Hoà tan 2,4 gam hỗn hợp X gồm FeS 2 , FeS và S (trong đó số mol FeS bằng số mol S) vào dung dịch H 2 SO 4 đặc,nóng dư.Tính thể tích SO 2 (đktc) thu được ? A. 0,784 lít B. 0,896 lít C. 3,36 lít D. kết quả khác. Câu 12. Cho m(g) hh A gồm Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 nung nóng và cho CO đi qua. Sau pư thu được hh gồm 4 chất rắn có khối lượng là 58,4(g). Đem 58,4(g) này cho pư với dd HNO 3 dư thu được 2,24(l) NO duy nhất, khí CO 2 cho tác dụng với Ca(OH) 2 dư thu được 10 . Xác định % về khối lượng từng chất trong A? A. 61,33%, 38,67% B. 33,33%, 66,67% C. 38%, 62% D. 23,67%, 76,33% Câu 13. Cho 0,5 mol hh A gồm Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 vào ống sứ đốt nóng và cho khí CO đi qua. Sau pư thu được hh gồm 4 chất rắn có khối lượng là 100(g). Đem 100(g) này cho pư với dd HNO 3 dư thu được 11,2(l) NO duy nhất. % m từng chất trong A? A. 25%, 75% B. 14,7%, 85,3% C. 33,41%, 66,59% D. 45%, 55% Câu 14. Cho khí H 2 đi qua ống sứ chứa a gam Fe 2 O 3 ,đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng HNO 3 đặc,nóng thu được 0,785 mol khí NO 2 . Vậy a có giá trị : A.11,48 gam B. 24,04 gam C. 17,76 gam D. 8,34 gam Câu 15. Cho 30,7 gam hỗn hợp gồm Na, K, Na 2 O, K 2 O tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,464 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là A. 33,28 gam. B. 31,68 gam. C. 32,78 gam. D. 34,68 gam Câu 16. Nung 8,4 gam Fe trong không khí ,sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , FeO. Hoà tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 2,24 lít NO 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.Giá trị của m là: A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 7,2 gam D. 6,9 gam Câu 17. Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm FeO,Fe 3 O 4 , Fe, Fe 2 O 3 tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HNO 3 2,5 M thu được khí NO và dung dịch B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 84,7 gam B. 72,6 gam C. 101,64 gam D. 96,8 gam Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm Cu, CuS, Cu 2 S và S bằng HNO 3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH) 2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 81,55 gam. B. 104,20 gam. C. 110,95 gam. D. 115,85 gam. Câu 19. Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu 2 O. Hòa tan hoàn toàn X trong H 2 SO 4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít khí SO 2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 9,60 gam. B. 14,72 gam. C. 21,12 gam. D. 22,40 gam. Câu 20. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl 3 . Giá trị của m là: A. 4,875 gam. B. 9,75 gam. C. 14,625 gam. D. 19,5 gam. Câu 21. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl 2 , FeCl 3 trong H 2 SO 4 đặc nóng, thoát ra 4,48 lít khí SO 2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm NH 3 dư vào Y được 32,1 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 16,8 gam. B. 17,75 gam. C. 25,675 gam. D. 34,55 gam. Câu 22. Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 42,72 gam muối khan. Công thức của oxit sắt là: A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. FeO hoặc Fe 3 O 4 . D. Không đủ dữ kiện để xác định. Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 9 Chuyên đề: Oxi hóa khử Câu 23. Để hòa tan hết hỗn hợp X gồm Cr 2 O 3 , CuO, Fe 3 O 4 cần vừa đủ 550 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. ½ dung dịch thấy hòa tan hết tối đa 2,9 gam Ni. Cô cạn ½ dung dịch Y còn lại thu được bao nhiêu gam muối khan A. 39,015 gam. B. 40,45 gam. C. 30,525 gam. D. 29,78 gam. Câu 24 (ĐH-B-09). Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là: A. 48,4. B. 52,2 C. 58,0. D. 54,0. Câu 25. Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe 2 O 3 ), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,08. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,23. Câu 26 (ĐH-B-2010). Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y và Cu bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 65,57%. B. 39,34%. C. 26,23%. D. 13,11%. Câu 27. Cho 18,5 gam hỗn hợp Fe và Fe 3 O 4 vào 200 ml dung dịch HNO 3 đun nóng. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại chưa tan. Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng là: A. 2,7M. B. 3,2M. C. 3,5M. D. 2,9M. Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO 3 , KHCO 3 và MgCO 3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng muối KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là A. 8,94 gam. B. 16,17 gam. C. 7,92 gam. D. 11,79 gam. Câu 29. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 27,8 gam butan, metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là: A. 34,50 gam. B. 36,66 gam. C. 37,20 gam. D. 39,90 gam. Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 1,68 lít khí SO 2 (snar phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Công thức của oxit và khối lượng muối có trong dung dịch X lần lượt là: A. FeO và 180 gam. B. Fe 3 O 4 và 90 gam. C. FeO và 90 gam. D. Fe 3 O 4 và 180 gam. Câu 31(đh-a-2012). Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2 S, CuS, FeS 2 và FeS tác dụng hết với HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO 2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2. Câu 32. Nung 23,3 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, Sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,672 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Số mol HNO 3 đã phản ứng là A. 0,15. B. 0,16. C. 0,17. D. 0,18 Câu 33. Thổi hỗn hợp khí chứa CO và H 2 qua m gam hỗn hợp gồm Fe 3 O 4 và CuO tỷ lệ số mol là 1:2, sau phản ứng thu được 10,4 gam hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO 3 (dư) thu được 0,05 mol khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là: A. 11,368 gam. B. 12,3 gam. C. 10,08 gam. D. 11,38 gam. Câu 34. Hỗn hợp X gồm ba oxit của sắt (FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 ) với số mol bằng nhau. Lấy m 1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ CO 2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 , thu được m 2 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng 19,2 gam gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 . Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). a. Tính khối lượng m 1 . A. 20,96 gam. B. 21,12 gam. C. 21,20 gam. D. 20,88 gam. b. Tính khối lượng m 2 . A. 20,685 gam. B. 21,67 gam. C. 24,625 gam. D. 23,64 gam. c. Số mol HNO 3 đã phản ứng. A. 1,16 mol. B. 1,25 mol. C. 0,91 mol. D. 0,95 mol. Câu 35 (ĐH-A-08). Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng, (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,72 gam. B. 35,50 gam. C. 49,09 gam. D. 34,36 gam. Câu 36. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là A. 6,80. B. 7,12. C. 13,52. D. 5,68. Câu 37. Câu 69. Nung nóng m(g) Fe ngoài không khí một thời gian thu được 104,8(g) hh A gồm 4 chất rắn. Hòa tan A trong dd HNO 3 dư thu được dd B và 12,096 lit hh khí C gồm NO 2 và NO có dC/He=10,167. Tính m? A. 78,4 g B. 82,4 g C. 88,4 g D. 96 g Câu 38. Cho 54,5 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O 2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng thu được dung dịch Z(chứa 5 muối, với tổng khối lượng muối là 193,7 gam) và 21,28 lít khí SO 2 (đktc) duy nhất. Tính m A. 62,5. B. 48. C. 50,4. D. 58,5. Câu 39. Hòa tan 21,44 gam hỗn hợp X gồm MgO, CaO, Mg và Ca vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 6,496 lít khí (đktc) và dung dịch Y trong đó có 24,7 gam MgCl 2 và x gam CaCl 2 . Giá trị của x là A. 31,08. B. 33,05. C. 21,78. D. 16,98. Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 10 [...]... ml dung dch HCl thu c 3,36 lớt khớ (ktc) v cũn li m gam kim loi khụng tan Oxi húa hon ton m gam kim loi ú thu c (1,25m + a) gam oxit, trong ú a>0 Nng mol ca HCl l: A 1,50 M B 2,75M C 2,50M D 2,00M Cõu 4 Cho a gam hn hp A gm Cu + Fe xOy, cú cựng s mol Nung A trong oxi d, c b gam hn hp B gm CuO + Fe 2O3 Bit a/b=0,925 Cụng thc ca oxit st l A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Kt qu khỏc Gv: Nguyn Xuõn Ton-0989731333... m gam hn hp Y( gm Cu v 2 oxit ca st ) bng 260 ml dung dch HCl 1M - lng va , thu c dung dch Z cha 2 mui vi tng khi lng l 16,67 gam Xỏc nh m ? A.11,60 B.9,26 C.11,34 D 9,52 Cõu 62 Hũa tan ht a gam hn hp 2 oxit st bng dung dch HCl d sau phn ng thu c dung dch cha 9,75 gam FeCl 3 v 8,89 gam FeCl2 a nhn giỏ tr no ? A.10,08 B.10,16 C.9,68 D.9,84 Cõu 63 Hũa tan ht a gam hn hp 2 oxit st bng dung dch HCl d... B.12 C.16 D.20 Cõu 66 Hũa tan hon ton 5,4 gam mt oxit st vo dung dch HNO 3 d thu c 1,456 lớt hn hp NO v NO2 ( ktc - ngoi ra khụng cũn sn phm kh no khỏc ) Sau phn ng khi lng dung dch tng lờn 2,49 gam so vi ban u Cụng thc ca oxit st v s mol HNO3 phn ng l : A FeO v 0,74 mol B Fe3O4 v 0,29 mol C FeO v 0,29 mol D Fe3O4 v 0,75 mol Cõu 67 t chỏy x mol Fe bi oxi thu c 5,04 g hh A gm cỏc cht rn Hũa tan hon ton... hn hp khớ ny ktc l : A 1,792 (l) B 1,297 (l) C 2,016 (l) D 2,106 (l) Gv: Nguyn Xuõn Ton-0989731333 12 Chuyờn : Oxi húa kh Cõu 9 Ho tan hon ton m gam Fe3O4 vo dung dch HNO3 loóng d ,tt c lng khớ NO thu c em oxi hoỏ thnh NO 2 ri sc vo H2O cú dũng khớ O2 chuyn ht thnh HNO3 Cho bit th tớch khớ Oxi (ktc) tham gia quỏ trỡng trờn l 3,36 lớt.Khi lng m ca Fe3O4 l? A 139,2 g B 13,92g C 1,392 g D 1392 g Cõu... thy thoỏt ra 6,72 lớt NO l sn phm kh duy nht ( ktc) Gi s cỏc phn ng xy ra hon ton Giỏ tr m l A 2,7 B 2,4 C 2,526 D 3,6 Cõu 15 Hn hp M gm 2 kim loi X, Y cú húa tr khụng i Oxi húa hon ton 6,3 gam M trong oxi d thu c 11,1 gam hn hp 2 oxit Mt khỏc nu ly 12,6 gam M hũa tan ht trong dung dch HCl thỡ thu c V lớt (ktc) Giỏ tr ca V l A 8,96 B 13,44 C 6,72 D 4,48 Cõu 16 Cho khớ CO i qua ng s ng 0,09 mol hn hp... CuSO 4 d Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, thu c m gam cht rn Phn trm khi lng ca Zn trong hn hp ban u l A 90,27% B 82,30% C 82,2% D 12,67% Cõu 28 Cho hn hp A gm Zn, Al, Mg em oxi húa hon ton 28,6 gam A bng oxi d thu c 44,6 gam hn hp oxit B Hũa tan ht B trong dung dch HCl thu c dung dch D Cụ cn dung dch D c hn hp mui khan cú khi lng l A 99,6 gam B 49,8 gam C 74,7 gam D 100,8 gam Cõu 29 Nhỳng mt thanh Mg... A Khi lng cht rn A l A 5,28 gam B 5,76 gam C 1,12 gam D 7,68 gam III Mt s bi tp khỏc Cõu 1(tt-2-2011) Cho m gam Al v Cu tỏc dng vi oxi thu c 1,4396m gam oxit - Thờm 2,7 gam Al vo m gam hn hp trờn thu c a gam hn hp mi t chỏy hon ton a gam hn hp trờn thu c 1,5424a gam oxit Giỏ tr ca m l: A 11,8 gam B 9,1 gam C 17,2 gam D 8,1 gam Cõu 2.(h-b-11) Hn hp X gm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 v AgNO3 Thnh phn % khi lng... Cõu 45 Ho tan ht m gam hn hp X gm Cu v 2 oxi st cn va 500 ml dung dch HCl 1,2M Cụ cn dung dch sau phn ng thu c 38,74 gam hn hp hai mui khan M nhn giỏ tr A 22,24 B 20,72 C 23,36 D 27,04 Cõu 46 Hũa tan ht m gam hn hp A gm Cu v 1 oxit st bng 320 ml dung dch HCl 1M (va ) Dung dch thu c sau phn ng ch cha 2 mui l FeCl2 (cú khi lng 15,24 gam) v CuCl2 Xỏc nh cụng thc ca oxit st v giỏ tr m ? A Fe3O4 v m=11,84...Chuyờn : Oxi húa kh Cõu 40 Cho m gam mt oxit st phn ng va vi 0,75 mol H 2SO4, thu c dung dch ch cha mt mui duy nht v 1,68 lớt khớ SO2 (ktc, sn phm kh duy nht ca S+6) Giỏ tr ca m l A 24,0 B 34,8 C 10,8 D 46,4 Cõu 41 Hũa tan m... C.9,68 D.9,84 Cõu 64 Y l mt hn hp gm st v 2 oxit ca nú Chia Y lm hai phn bng nhau : Phn 1 : em hũa tan ht trong dung dch HCl d thu c dung dch Z cha a gam FeCl2 v 13 gam FeCl3 Phn 2 : Cho tỏc dng ht vi 875 ml dung dch HNO3 0,8M ( va ) thu c 1,568 lớt khớ NO ( ktc - sn phm kh duy nht ) Tớnh a ? A.10,16 B.16,51 C.11,43 D.15,24 Cõu 65 Hũa tan hn hp gm st v 1 oxit ca st cn va 0,1 mol H2SO4 c ; thoỏt ra . trong đó H 2 O đóng vai trò là chất oxi hóa và chất khử lần lượt là A. 3 và 2. B. 3 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2. Gv: Nguyễn Xuân Toản-0989731333 5 Chuyên đề: Oxi hóa khử Câu 96. Cho các chất: Cu, C,. tố Mn A. Chỉ bị oxi hóa. B. Chỉ bị khử. C. Vừa bị oxi hóa và bị khử. D. Không bị oxi hóa, không bị khử. Câu 43(ĐH-B-08). Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Sau. oxi hóa và tính khử là A. 6. B. 7. C. 9. D. 8. Câu 78. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử. C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa

Ngày đăng: 21/09/2014, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan