Cho dung dịch chứa 9,3 gam một amin đơn chức tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa.. Khi cho X tác dụng với HNO2 trong HCl, thu được chất Y có công thức phân tử là C4
Trang 1Chuyên đề: amin và amino axit
Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no đơn chức, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu
được CO2 và H2O vởi tỉ lệ mol 1 :2 Hai amin có công thức phân tử lần lượt là :
A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2 C C3H7NH2 và C4H9NH2 D C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2 và 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) Giả thiết không khí chỉ gồm O2 và N2, trong đó oxi chiếm 20 % thể tích không khí X có công thức là :
Câu 3 Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức, no, là đồng đẳng kế tiếp nhau được trộn theo thứ tự khối lượng mol phân tử
tăng dần với tỉ lệ số mol tương ứng là : 1 :10 :5 Cho 20 gam X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 31,68 gam hỗn hợp muối Công thức của ba amin trên là :
Câu 5 Cho 9,85 gam hỗn hợp amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối
Khối lượng HCl phải dùng là :
Câu 6 Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí
nito và hơi nước (các thể tích khí đo cùng đk nhiệt độ và áp suất) Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X là
A CH3CH2-NH-CH3 B CH3-CH2-CH2-NH2 C.CH2=CH-CH2-NH2 D CH2=CH-NH-CH3
Câu 7 Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc :
A (CH3)2CHOH, (CH3)2CHNH2 B (CH3)3COH, (CH3)3CHNH2
C C6H5NHCH3, C6H5CH(OH)CH3 D (C6H5)2NH, C6H5CH2OH
Câu 8 Tính bazơ của etylamin hơn amoniac là do :
A Nguyên tử nitrrow còn electron chưa tạo liên kết B Nguyên tử nitrơ có độ âm điện lớn
Câu 9 Câu nào dưới đây không đúng :
A Các amin đều có tính bazơ B Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3
C Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 D Tất cả các amin đơn chức đều chứa 1 số lẻ nguyên tử H trong phân tử
Câu 10 Cho các chất sau : (1) C6H5NH2, (2) C2H5NH2 , (3) (C2H5)2NH, (4) NaOH, (5) NH3.Trật tự tính bazơ tăng dần từ trái qua phải của 5 chất trên là :
A (1), (2), (5), (3), (4) B (1), (5), (2),(3), (4) C (1), (5), (3), (2), (4) D (2), (1), (3), (5), (4)
Câu 11(đh-a-2012) Cho dãy các chất : C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH, (4), NH3 (5), (C6H5- là gốc phenyl) Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A (3), (1), (5), (2), (4) B (4), (1), (5), (2), (3) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3)
Câu 12 Điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ?
A Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ
B Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn
C Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (giả sử phản cháy chỉ cho N2)
D A và C đúng
Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O Công thức của hai amin là :
A CH3NH2 và C2H5NH2 B C2H5NH2 và C3H7NH2 C C3H7NH2 và C4H7NH2 D C5H11NH2 và C6H13NH2
Câu 14 Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
B Phản ứng giữa metylamin và hiđro clorua tạo ra khói trắng
C Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy có kết tủa trắng
D Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch metylamin dung dịch không đổi màu
Câu 15 Phản ứng điều chế amin nào dưới đây không hợp lí ?
A CH3I+NH3 -> CH3NH2+I2 B 2C2H5I + NH3 -> (C2H5)2NH + 2HI
C.C6H5NO2 + 3H2 -> C6H5NH2 + 2H2O D C6H5CN + 4[H] -> C6H5CH2NH2
Câu 16 Cho các chất sau:(1) propan-1-amin; (2) propan-2-amin; (3) N-metyl etanamin ; (4) N,N-Đimetyl metanamin
Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất đó?
Trang 2Chuyên đề: amin và amino axit
Câu 19 Cho các amin sau: (1) C6H5NH2; (2) C6H5NHCH3; (3) p-CH3C6H4NH2; (4) C6H5CH2NH2 Sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các amin
Câu 22 Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa C, H, N) trong đó nitrơ chiếm 23,73% về khối lượng Biết X tác dụng được
với HCl với tỉ lệ mol nX : nHCl =1 : 1 Công thức phân tử của X là :
Câu 18 Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối Thể tích dung dịch HCl đã dùng là :
Câu 19 Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833 Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít khí Y cần vừa đủ V2 lít khí X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) Tỉ lệ V1 : V2 là
Câu 20 Cho dãy các chất : phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat,
anlyl clorua Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
Câu 21 Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ?
A Khử mùi tanh của các trước khi nấu bằng dấm ăn
B Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh sau đó rửa sạch bằng nước
C Tạo phẩm nhuộm azo bằng phản ứng của amin thơm bậc 1 với HNO2 ở nhiệt độ cao
D Tổng hợp phẩm nhuộm azo bằng phản ứng của amin thơm bậc 1 với hỗn hợp HNO2 và HCl ở 0 đến 5 độ C
Câu 22 Cho dung dịch chứa 9,3 gam một amin đơn chức tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa Vậy amin đó là:
A C2H7N B C4H11N C C3H9N D CH5N
Câu 23 Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95% về khối lượng Vậy công thức phân tử của amin là :
A CH5N B C4H11N C C2H7N D C3H9N
Câu 24 Để trung hoà 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100,0 ml dung dịch HCl 0,8M
Xác định công thức của amin X?
Câu 27 Để trung hòa 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 7,2% cần dùng 100,0 ml dung dịch H2SO4
0,8M Vậy công thức của amin X là :
A C3H9N B C4H11N C C2H7N D CH5N
Câu 28 Cho 100 ml dung dịch amin X đơn chức nồng độ 1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M, sau đó cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 6,52 gam chất rắn khan Vậy công thức của amin ban đầu là:
A C3H9N B C6H7N C CH5N D C2H7N
Câu 29 Cho axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với amin no, đơn chức Y thu được muối amoni trong đó cacbon
chiếm 36,59% về khối lượng Có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn?
Câu 30 Để trung hòa dung dịch chứa 14,9 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần
200,0 ml dung dịch H2SO4 0,75M Vậy công thức của hai amin là:
A. C4H11N và C5H13N B. C3H9N và C4H11N C. CH5N và C2H7N D.C2H7N và C3H9N
Câu 31 Amin X đơn chức có chứa vòng benzen Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
Câu 32 Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm ba amin đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì
thu được 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
Câu 33 Cho amin đơn chức X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl Cho 3,26 gam Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 5,74 gam kết tủa Vậy công thức của amin là:
A C3H9N B C6H7N C C2H7N D C3H7N
Trang 3Chuyên đề: amin và amino axit
Câu 34 Cho 0,1 mol amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với HCl thu được 9,55 gam muối Vậy CTPT của X là :
A CH5N B C6H7N C C3H9N D C2H7N
Câu 35 Hợp chất X có công thức phân tử là C4H11N Khi cho X tác dụng với HNO2 trong HCl, thu được chất Y có công thức phân tử là C4H10O Oxi hóa Y thu được chất hữu cơ Y1 có công thức phân tử là C4H8O Y1 không có phản ứng tráng bạc Vậy tên gọi của X là:
Câu 36 Cho các phản ứng sau: (1) CH3NH2 + HNO2; (2) (CH3)3N + HNO2; (3) C6H5NH2 + Br2;
(4) C6H5CH2NH2 + Br2; (5) C6H5CH2-NH2 + HNO2; (6) C6H5NH2 + HNO2.Hãy cho biết có bao nhiêu pứ xảy ra?
A đimetyl amin B trimetyl amin C etyl amin D isopropyl amin
Câu 44 Có bao nhiêu chất có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H9N tác dụng với dd Br2 cho kết tủa trắng?
Câu 45 Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức X thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và khí N2 trong đó, tỷ lệ mol
CO2 : H2O là 2 : 3 Vậy công thức của amin X là:
A C6H7N B C3H9N C C2H7N D CH5N
Câu 46 Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức thu được sản phẩm cháy gồm CO2, hơi nước và N2 trong đó N2 chiếm 6,25% thể tích sản phẩm cháy Vậy công thức của amin là:
A C4H11N B C3H9N C CH5N D C2H7N
Câu 47 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 trong đó theo tỉ lệ mol
CO2 : H2O = 6 : 7 Vậy công thức phân tử của X là:
A C3H9N B C3H7N C C6H7N D C2H7N
Câu 48 Đốt cháy hoàn toàn a mol amin X thu được b mol CO2; c mol H2O và t mol N2 Trong đó c = a + b + t Hãy cho biết X có thể thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A amin no B amin thơm C amin không no D amin dị vòng
Câu 49 Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỷ lệ mol 2 : 9 Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, khí thoát ra có tỷ khối so với H2 là 15,2 Vậy công thức của amin là:
A C3H9N B C2H5N C CH5N D C2H7N
Câu 50 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc) Công thức của amin
đó là :
A C4H11N B C3H9N C CH5N D C2H7N
Câu 51 Cho 10,3 gam aminoaxit X tác dụng với HCl dư thu được 13,95 gam muối Mặt khác, cho 10,3 gam amino axit
X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được 12,5 gam muối Vậy công thức của aminoaxit là:
A H2N-C3H6-COOH B H2N-(CH2)4CH(NH2)-COOH C H2N-C2H4-COOH D HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Câu 52 Cho amino axit X tác dụng vừa đủ với 16,6 ml dung dịch HCl 20% (d = 1,1 g/ml) thu được muối Y Y tác dụng
vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch Z Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 15,55 gam muối khan Công thức của X là :
Trang 4Chuyên đề: amin và amino axit
Câu 53 Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, quỳ tím có màu hồng:
A ClH3N-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-COONa C H2N-CH2-CH(NH2)-COOH D CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 54 Cho 0,1 mol α -amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1,0M thu được chất hữu cơ Y Để tác dụng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M và dung dịch sau phản ứng chứa 15,55 gam muối Vậy công thức của α -amino axit X là :
A H2N-CH2-CH2-COOH B CH3-CH(NH2)-COOH C H2N-CH2-COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 55 Cho 100,0 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80,0 ml dung dịch NaOH 0,25M, đun
nóng Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được 2,22 gam muối khan Vậy công thức của amino axit là:
A H2N-C2H4-COOH B H2N-C3H6-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-C3H4-COOH
Câu 56 Cho amino axit X (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH, thu
được 8,88 gam muối Y Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được
10,04 gam muối Z Vậy công thức của X là:
A H2N-C2H4-COOH B H2N-C3H6-COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-C3H4-COOH
Câu 57 Cho 0,01 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,01 mol H2SO4 hoặc 0,01 mol NaOH Công thức chung của X
có dạng:
A (H2N)2RCOOH B H2NRCOOH C H2NR(COOH)2 D (H2N)2R(COOH)2
Câu 58 Cho 0,2 mol alanin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 28,75 gam chất tan Hãy
cho biết cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M để phản ứng vừa đủ với các chất trong dung dịch X?
Câu 59 Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1mol HCl thu được muối Y 0,1 mol muối Y phản ứng vừa đủ
với 0,3 mol NaOH thu được hỗn hợp muối Z có khối lượng là 24,95 gam Vậy công thức của X là:
A H2N-C3H5(COOH)2 B H2N-C2H3(COOH)2 C (H2N)2C3H5-COOH D H2N-C2H4-COOH
Câu 60 Chất X có thành phân % các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn lại là oxi Khối lượng
mol phân tử của X <100 g/mol X tác dụng được với NaOH và với HCl X có nguồn gốc từ thiên nhiên, Vậy công thức cấu tạo của X là:
A CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH B CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
Câu 61 Amino axit X có tỉ lệ khối lượng C, H, O, N là 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dd NaOH và dung dịch HCl đều
theo tỷ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất Vậy công thức của X là:
A H2N-C2H4-COOH B H2N-CH2-COOH C H2N-C3H6-COOH D H2N-C4H8-COOH
Câu 62 Peptit có công thức cấu tạo như sau:
Tên gọi đúng của peptit trên là:
A Ala−Ala−Val B Ala−Gly−Val C Gly – Ala – Gly D Gly−Val−Ala
Câu 63 Một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N với mC:mH:mO:mN=9:2,25:8:3,5 Tỉ khối hơi của A đối với C2H6 xấp xỉ bằng 3 Công thức phân tử của A là:
Câu 64 A là một α -aminoaxit no, có mạch cacbon không phân nhánh chứa 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hỗn hợp khí trong đó 4,5 mol <nCO2< 6 mol Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
Câu 65 Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2 phản ứng hết với dung dịch NaOH dư, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất hữu cơ đơn chức Y và phần chất rắn chứa các chất vô cơ Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl (dư) sau đó cũng cô cạn thì được phần rắn và giải phóng khí Z Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y và Z là
Câu 66 Cho 100 ml dung dịch aminoaxit A 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M Mặt khác 100 ml
dung dịch A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M Biết A có tỉ khối so với H2 bằng 52 Công thức cấu tạo của
A là:
A (H2N)2C2H3COOH B H2NC2H3(COOH)2 C (H2N)2C2H2(COOH)2 D H2NC3H5(COOH)2
Câu 67 A là một α - aminoaxit no, chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH Cho 8,9 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55 gam muối Công thức cấu tạo của A là:
A H3C-CH2-CH2(NH2)-COOH B H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 68 X là một α - aminoaxit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M Thu được dung dịch Y Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M Công thức cấu tạo đúng của X là:
Trang 5Chuyờn đề: amin và amino axit
X và Y lần lượt là chất nào?
Cõu 70 X cú cụng thức phõn tử C4H14O3N2 Khi cho X tỏc dụng với dung dịch NaOH thỡ thu được hỗn hợp Y gồm 2 khớ
ở điều kiện thường và đều cú khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm Số cụng thức CT phự hợp của X là
Cõu 72 Cho một α - aminoaxit X có mạch cacbon không phân nhánh
- Lấy 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M thu đợc 1,835 gam muối
- Lấy 2,94 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu đợc 3,82 gam muối Xác định công thức cấu tạo của X là:
C HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D HOOC-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
Cõu 73 (ĐH-B-08) Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu đợc 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A H2N-CH2-COOCH3 B CH2=CH-COONH4 C HCOOH3NCH=CH2 D H2N-CH2-CH2-COOH
Cõu 74 (ĐH-B-08) Muối C6H5N2 Cl- (phenyl điazoni clorua ) đợc sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-50C) Để điều chế đợc 14,05 gam C6H5N2Cl- (với hiệu suất 100%), lợng
C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:
A 0,1 mol và 0,1 mol B 0,1 mol và 0,4 mol C 0,1 mol và 0,2 mol D 0,1 mol và 0,3 mol
Cõu 75(ĐH-A-07) α - aminoaxit X chứa một nhóm –NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (d) thu đợc 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A CH3CH(NH2)COOH B CH3CH2CH(NH2)COOH C H2NCH2COOH D H2N-CH2-CH2-COOH
Cõu 76 Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và
đun nongsg, thu đợc dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm) Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu đợc lợng muối khan là:
Cõu 77 Đốt hoàn toàn một lợng chất hữu cơ X thu đợc 3,36 lít khí CO2; 0,56 lít N2 (ddktc) và 3,15 gam H2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A H2N-CH2-COO-C3H7 B H2N-CH2-COO-C2H5.C.H2N-CH2-CH2-COOH D H2N-CH2-COO-CH3
Cõu 78 Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH và C2H5-NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
Cõu 79 Có 3 chất lỏng là: C2H5OH, C6H6, C6H5NH2 và 3 dung dịch là: NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa Chỉ dùng một chất nào sau đây có thể nhận biết các chất trên:
Cõu 80 Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H10O3N2 Cho A phản ứng với dung dịch NaOH d, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc phần hơi B và chất rắn Trong phần hơi chỉ có một hợp chất hữu cơ B no, đơn chức, mạch thẳng bậc 1 Trong phần rắn chỉ có hợp chất vô cơ Xác định công thức cấu tạo của B là:
A CH3CH2CH2OH B CH3CH2CH2CHO C CH3CH2CH2NH2 D CH3CH2COOH
Cõu 81 Aminoaxit X chứa 1 nhóm amino trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn 1 lợng X thu đợc CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1 X có công thức cấu tạo thu gọn là:
A H2NCH2COOH B H2N-CH2-CH2-COOH B H2C-CH(NH2)-COOH D H2N[CH2]3COOH
Cõu 82 Hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu đợc hơi
n-ớc, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2 Biết rằng X là hợp chất lỡng tính và tác dụng với nớc brom X có công thức cấu tạo là:
Cõu 83 Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó hidro chiếm
9,09%, Nitơ chiếm 18,18% về khối lợng Đốt cháy hòan toàn 7,7 gam chất X thu đợc 4,928 lít CO2 đo ở 27,30C, 1atm X tác dụng đợc với dung dịch NaOH và dung dịch HCl X có công thức cấu tạo là:
A H2N-CH2-COOH B CH3-COONH4 C C2H5COONH4 hoặc HCOONH3CH3 D H2N-CH2-CH2-COOH
Cõu 84 Phản ứng nào dưới đõy khụng thể hiện tớnh bazơ của amin?
A CH3NH2 + H2O → CH3NH3 + OH- B C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
C Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3 + 3CH3NH3 D CH3NH2 + HNO2→ CH3OH + N2 + H2O
Cõu 85 Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung
dịch FeCl3 cú dư thu được một kết tủa cú khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trờn Cụng thức phõn tử của hai amin là:
A C3H7NH2 và C4H9NH2 B CH3NH2 và C2H5NH2 C C2H5NH2 và C3H7NH2 D C4H9NH2 và C5H11NH2
Cõu 86 Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C9H17O4N (A)+ →NaOH C5H7O4NNa2 (B)+ C2H6O (C)
C5H7O4NNa2 (B)+ →HCl C5H10O4NCl (D)+NaCl 2C2H6O (C) →C4H6 (E)
Trang 6Chuyờn đề: amin và amino axit
Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E (dạng đối xứng)
Cõu 87 Phỏt biểu nào sau đõy KHễNG đỳng:
A Thuỷ phõn protein bằng axit hoặc kiềm khi đun núng sản phẩm thu được là hỗn hợp cỏc aminoaxit
B Khối lượng phõn tử của một aminoaxit chứa một nhúm - NH2 và một nhúm – COOH luụn là số lẻ
C Cỏc aminoaxit đều tan trong nước
D Tất cả cỏc dung dịch aminoaxit đều làm đổi màu quỳ tớm
Cõu 88 Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5 M cần 100 gam dung dịch NaOH 8% Cô cạn dung dịch thu đợc
16,3 gam muối khan X có công thức cấu tạo là:
A H2N-CH2-CH2-COOH B H2N-CH(COOH)2 C (H2N)2CH-COOH D H2N-CH2-CH(COOH)2
Cõu 89 Đun núng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2 M tỏc dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M Sau phản
ứng người ta cụ cạn dung dịch thu được 2,5 g muối khan Mặt khỏc, lấy 100g dung dịch aminoaxit trờn cú nồng độ 20,6 % phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5 M Cụng thức phõn tử của aminoaxit là:
Cõu 90 Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 cú pH=2 Để trung hũa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp amin no, đơn chức, bậc một (cú số nguyờn tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dựng 1 lớt dung dịch X Cụng thức của hai amin cú thể là:
A CH3NH2 và C4H9NH2 B C3H7NH2 và C4H9NH2 C C2H5NH2 và C4H9NH2 D A và C
Cõu 91 Khi đốt chỏy cỏc đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol a=nCO2:nH2O biến đổi trong khoảng nào?
A 0,4< a < 1,2 B 0,8 < a < 2,5 C 0,4 < a <1 D 0,75 < a < 1
Cõu 92(CĐ-B-09) Chất X cú cụng thức phõn tử C4H9O2N Biết: X + NaOH -> Y + CH4O Y + HCl(dư) ->
Z + NaCl Cụng thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
Cõu 93 (CĐ-B-09) Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X cú cụng thức phõn tử C3H9O2N tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun núng thu được khớ Y và dung dịch Z Cụ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A CH3COONH3CH3 B CH3CH2COONH4 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3
Cõu 94(ĐH-B-09) Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cú cựng cụng thức phõn tử là C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; cũn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khớ T Cỏc chất Z và T lần lượt là:
A CH3NH2 và NH3 B C2H5OH và N2 C CH3OH và CH3NH2 D CH3OH và NH3
Cõu 95(ĐH-B-09) Cho 0,02 mol amino axit X tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối
khan Mặt khỏc 0,02 mol X tỏc dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Cụng thức của X là:
A H2NC3H5(COOH)2 B (H2N)2C3H5COOH C H2NC2H3(COOH)2 D H2NC3H6COOH
Cõu 96(ĐH-A-09) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z Biết m2- m1=7,5 Cễng thức phõn tử của X là:
A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N
Cõu 97(ĐH-A-09) Hợp chất X mạch hở cú cụng thức phõn tử là C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khớ Y và dung dịch Z Khớ Y nặng hơn khụng khớ, làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z cú khả năng làm mất màu nước brom Cụ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan Giỏ trị của m là:
Cõu 98 X là hợp chất thơm(thành phần C, H, N) Khi cho 9.30 gam X tỏc dụng với dung dịch HCl cần vừa đủ 100 ml
dung dịch HCl 1 tạo thành 12,95 gam muối X là chất:
Cõu 99 Dung dịch X chứa HCl và H2SO4 cú pH=2 Hỗn hợp Y gồm 2 amin no, đơn chức bậc 1, cú số nguyờn tử cacbon trong phõn tử nhỏ hơn 5 Để trung hũa 0,885 gam hỗn hợp Y cần vừa đủ 1,5 lớt dung dịch X Cụng thức phõn tử 2 amin là:
A C2H5NH2 và C3H7NH2 B C2H5NH2 và C4H9NH2 C CH3NH2 và C3H7NH2 D C3H7NH2 và C4H9NH2
Cõu 100 Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) Đốt chỏy hoàn toàn một lượng M cần dựng 4,536 lớt O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lớt CO2 (ddktc) Chất Y là
Cõu 101 Glixin khụng tỏc dụng với:
A dung dịch KOH B dung dịch HCl C C2H5OH( HCl bóo hũa) D dung dịch Na2SO4
Cõu 102 (2011) Cho 0,1 mol chất X C2H8O3N2 tỏc dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun núng thu được chất khớ làm xanh giấy quỳ tẩm ướt và dung dịch Y Cụ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan Giỏ trị của m là
Cõu 103 Chất hữu cơ Y mạch thẳng, cụng thức C3H10O2N2 Y tỏc dụng với 1 bazơ kiềm tạo sản phẩm cú 1 chất khớ làm dung dung dịch phenolphtalein chuyển màu hồng Mặt khỏc, khi X tỏc dụng với dung dịch HCl tạo muối amin bậc 1 X cú cụng thức là:
C CH3-CH2-CH(NH2)-COO-NH4 D H2N-CH2-COO-NH4
Trang 7Chuyên đề: amin và amino axit
Câu 104 Aminoaxit X phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1, tạo muối của amin bậc 1 Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng X, sản
phẩm CO2 và N2 có tỉ lệ VCO2/ VN2 = 4 / 1 X là chất:
A H2N-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-COOH C CH3-CH(NH2)-COOH D CH3-NH-CH2-COOH
Câu 105 Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic A có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 44,5 Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,20 gam CO2 và 6,30 gam H2O và 1,12 lít khí N2 (ở đktc) Cấu tạo phân tử của A và B lần lượt là:
A H2N-CH2-COO-CH3, H2N-CH2-COOH B H2N-(CH2)2-COO-CH3, H2N-(CH2)2-COOH
C H2N-(CH2)3-COO-CH3, H2N-(CH2)3-COOH D H2N-(CH2)4-COO-CH3, H2N-(CH2)4-COOH
Câu 106 Cho 8,9 gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH Khối lượng muối thu được là:
Câu 107 Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là:
Câu 108 Khi thủy phân từng phần 1 pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit: XE, ZY, EZ, YF, EZY (X, Y, Z, E, F
là các α −aminoaxit) Thứ tự liên kết các α −aminoaxit trong pentapeptit là;
Câu 109 Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt nào sau?
A Glucozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic B Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerol
C Saccarozơ, glixerol, anđehit axetic, ancol etylic D Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic
Câu 110 3 loại α −aminoaxit A, B, C có thể tạo thành nhiều nhất bao nhiêu tripeptit(Có đầy đủ A, B, C)?
Câu 111 Câu 119 Thuỷ phân từng phần một pentapeptit thu được các đipeptit và tripeptit gồm C-B, D-C, A-D, B-E và
D-C-B (A, B, C, D, E là kí hiệu các gốc α-amino axit khác nhau) Trình tự các amino axit trong peptit trên là
Câu 112(ĐH-A-2010) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 100
ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sufuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện) Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon là:
A CH4 và C2H6 B C2H4 và C3H6 C C2H6 và C3H8 D C3H6 và C4H8
Câu 113 Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm giấy quý tẩm nước hoá xanh Chất rắn Y tác dụng với NaOH rắn (CaO, t0 cao) thu được CH4 X có CTCT:
A CH3 – COO – NH4 B C2H5 – COO – NH4 C CH3 – COO – H3NCH3 D A và C đều đúng
Câu 114 Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung
dịch FeCl3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên Công thức phân tử của hai amin là:
A C3H7NH2 và C4H9NH2 B CH3NH2 và C2H5NH2 C C2H5NH2 và C3H7NH2 D C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 115 Một muối X có công thức C3H10O3N2 Lấy 14,64 gam X cho phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 1M Cô cận dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi và chất rắn Trong phần hơi có chứa chất hữu cơ Y (bậc 1) Trong chất rắn chỉ chứa một hợp chất vô cơ Công thức phân tử của Y là:
Câu 116 Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,29 gam CO2, 0,99 gam H2O và 336ml N2 (đktc) Để trung hoà 0,1 mol X cần 600ml dung dịch HCl 0,5M Công thức phân tử của X:
Câu 117 Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử
chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn m (g) X, lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M sinh ra 11,82 gam kết tủa Tính m
Câu 119 (đh-a-2012) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ
mO : mN = 80:21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng thu được là
Câu 120 (đh-b-2012) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp
bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện Hai hiđrocacbon đó là
A C2H4 và C3H6 B C3H6 và C4H8 C C2H6 và C3H8 D C3H8 và C4H10
Câu 121 (đh-a-2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino
axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử) Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thạn dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
Trang 8Chuyên đề: amin và amino axit
Câu 122 Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly ; 10,85 gam Ala-Gly-Al ; 16,24
gam Ala-Gly-Gly ; 26,28 gam Ala-Gly ; 8,9 gam Alanin ; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1 :10 Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
Câu 123 (đh-b-2011) Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR’ (R, R’ là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73% Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit) Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa Giá trị của m là :
Câu 124 (đh-a-2011) Thủy phân hết m agm tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị của m là
Câu 125 (đh-a-2011) Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
Câu 126 X là hepxapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam
hỗn hợp X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin Giá trị của m là
Câu 127 Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
Câu 128 Để nhận biết dung dịch các chất: glucozơ, etylamin, anilin, glixerol, ta có thể tiến hành theo trình tự nào dưới
đây?
A Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng quỳ tím, dùng nước brom
B Dùng dung dịch AgNO3/NH3, dùng Cu(OH)2 lắc nhẹ
C Dùng quỳ tím, dùng Na kim loại, dùng nước brom
Câu 130 Cho quỳ tím vào dung dịch phenylalanin Ta thấy hiện tượng quỳ tím.
Câu 131 Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
X, Y lần lượt là
A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa B. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl
C. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl D C6H5ONa, C6H5NH3Cl
Câu 132 X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm
–COOH và một nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2
Câu 133 (A-13) Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O -> 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit) Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 1,68 lít O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất Tên gọi của Y là
Câu 134 Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X Cho NaOH dư vào X Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:
Câu 135 Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin (Ala) và glyxin (Gli) là:
Câu 136 Polipeptit (-NH – CH2 – CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :
A axit glutamic B.Glixin C axit β – aminopropionic D alanin
Câu 137 Câu không đúng là trường hợp nào sau đây?
A Thủy phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit
B Phân tử khối của một amino axit (gồm một nhóm chức −NH2 và một nhóm −COOH) luôn luôn là số lẻ
Trang 9Chuyên đề: amin và amino axit
C Các amino axit đều tan trong nước
D Dung dịch amino axit không làm quỳ tím đổi màu
Câu 138 Thuỷ phânhoàn toàn 1 mol petapeptit A thu được 3 mol Gli, 1 mol Ala, 1 mol Val Khi thuỷ phân không hoàn
toàn A thì trong hỗn hợp sản phẫm thấy có các đi peptit: Ala-Gli, Gli-Ala và tripeptit Gli-Gli-Val Trật tự sắp xếp là:
A Ala-Gli-Gli-Gli-Val B Gli-Gli-Val-Ala-Gli C Gli-Ala-Gli-Gli-Val D Gli-Val-Gli-Ala-Gli
Câu 139 Sắp xếp các chất cho dưới đây theo chiều tăng dần tính bazơ:
Câu 142 (b-13) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một
amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là
Câu 143 Cho 500,0 gam benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc Lượng nitrobenzen tạo thành được khử thành anilin Hỏi khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? Biết rằng hiệu suất mỗi phản ứng đều là 78%
Câu 144 (ĐH-A-2010) Trong số các chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là:
Câu 145 (ĐH-A-2010) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở X có khả năng phản
ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2 Các giá trị x, y tương ứng là:
Câu 146 (ĐH-B-2010) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X và Y lần lượt là:
C axit 2- aminopropionic và amoni acrylat D Axit 2- aminopropionic và axit 3- aminopropionic
Câu 147 (ĐH-B-2010) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng
CO2 và H2O bằng 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra
m gam kết tủa Giá trị của m là:
Câu 148 (ĐH-B-2010) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp
Y gồm khí và hơi Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
Câu 149 (ĐH-B-2010) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
(dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được Z chứa (m+36,5) gam muối Giá trị của m là:
Câu 150 (ĐH-B-2010) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe) Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val- Phe và tripeptit Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức là:
A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Câu 151 (ĐH-B-2008) Chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:
Câu 152 (ĐH-B-2009) Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: Benzen H2SO4dac,HNO3dac →nitrobenzen Fe+HCl ,t O→
anilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50% Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là:
Câu 153 Có ba lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các amino axit sau: glyxin, lysin và axit glutamic Thuốc thử nào sau
đây có thể nhận biết được cả ba dung dịch trên?
Trang 10Chuyên đề: amin và amino axit
Câu 154 Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan Giá trị đúng của m là
Câu 155 Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T)
Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
Câu 158 X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ
số mol của X và Y tương ứng là 1 :3 với dung dịch NaOH vừa đủ Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan Giá trị của m là
Câu 159 Hỗn hợp X gồm hai amino axit (phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2), trong đó tỉ lệ mO : mN = 96 : 77
Để trung hòa vừa đủ 8,05 gam hỗn hợp X cần 150 ml dung dịch NaOH 0,4M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 8,05 gam hỗn hợp X cần 10,024 lít khí O2 (đktc) Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
Câu 160 Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được
dung dịch X Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
Câu 161 Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa một chất vô cơ Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
Câu 162 Thủy phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,11 mol CO2 Giá trị của m là :
Câu 163 Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, là một nonanpeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này, có thể thu được bao nhiêu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (Phe)
164 Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6gam khí CO2, 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc) Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A H2N-COOC2H5 B H2N-CH2- COOC2H5 C H2N-(CH2)2-COOC2H5 D H2N-C3H6 -COOC2H5
165 Muối X có công thức phân tử là C2H8O3N2 Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H,
N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Tính khối lượng muối thu được?
166 Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch (nồng độ 0,1M) sau: (1) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH ; (2) H2
N-CH2-COONa ; (3) ClH3N-CH2COOH ; (4) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH ; (5) NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2COONa Hãy cho biết dung dịch nào chuyển sang màu hồng?
167 Hợp chất X có chứa C, H, O và N với % khối lượng tương ứng là: 29,51%; 8,19%; 39,35%; 22,95% X có công thức
phân tử trùng với công thức đơn giản Đun nóng X với NaỌH thu được muối vô cơ Y và chất hữu cơ Z Vậy phân tử khối của Z là:
168 Muối X có công thức phân tử là C2H8O3N2 Đun nóng X với NaOH thu được 2,24 lít khí Y (Y là hợp chất chứa C, H,
N và có khả năng làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Tính khối lượng muối thu được?
169 Chất X có công thức phân tử là C3H7O2N Đun X trong dung dịch NaOH thu được Y là muối natri của amino axit Phẩn tử khối của Y lớn hơn của X Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
170 Cho các loại hợp chất sau: (1) đipeptit; (2) polipeptit ; (3) protein; (4) lipit ; (5) đisaccarit Có bao nhiêu hợp chất
tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường?
171 Thủy phân peptit X có công thức cấu tạo sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH2COOH)-CONH-CH(CH2-C6H5
)-CONH-CH2-COOH thu được bao nhiêu đipeptit?