1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề oxi hóa khử ôn thi đại học

22 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 629,5 KB

Nội dung

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây.. Cho lượng dư bột Fe vàodung dịch X1 trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

Trang 1

Chuyên đề: CĐ 1 Xác định chất khử và chất oxi hóa

Câu 1 (đh-A-2008). Cho các phản ứng sau:

4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + Fe -> FeCl2 + H2 6HCl + 2Al -> 2AlCl3 +3H2

D CH CHO 2AgNO3 + 3+ 3NH3+ H O2  → CH COONH3 4+ 2NH NO4 3+ 2Ag

Câu 5 Cho dãy các chất và ion:Cl2, F2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl- Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoà

và tính khử là:

Câu 6 Trong phản ứng: 3K2MnO4 +2H2O -> 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH Nguyên tố Mn

C Vừa bị oxi hóa và bị khử D Không bị oxi hóa, không bị khử

Câu 7(đh-a-11) Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+ Số chất và ion vừa có tính oxihoá, vừa có tính khử là

Câu 10 Trong các phản ứng: 2FeCl3 + H2S -> 2FeCl2 + S + 2HCl Cho biết vai trò của H2S

A Chất oxi hóa B Chất khử C axit D vừa axit vừa khử

Câu 11. Cho biết trong các phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu -> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O HNO3 đóng vai trò là:

Câu 12. Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa lâ chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

A vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa B chỉ là chất khử

C chỉ là chất tạo môi trường D chỉ là chất oxi hóa

Câu 16 Câu 31 Cho các phương trình phản ứng sau

(a) Fe 2HCl +  → FeCl2+ H2

(b) Fe O3 4 + 4H SO2 4  → Fe (SO ) FeSO2 4 3+ 4+ 4H O2

(c) 2KMnO 16HCl4+  → 2KCl 2MnCl + 2 + 5Cl 8H O2+ 2

(d) FeS H SO + 2 4  → FeSO4+ H S2

Trang 2

Câu 18. Trong phản ứng KClO3 + 6HBr -> 3Br2 + KCl + 3H2O thì HBr

A vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường B chỉ là chất khử

C vừa là chất khử, vừa là môi trường D chỉ là chất oxi hóa

Câu 19 Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa – khử là:

A NO2 + 2NaOH -> NaNO3 + NaNO2 +

Câu 20 Trong các phản ứng, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng?

Al4C3 + H2O -> Al(OH)3 + CH4 NaH + H2O-> NaOH + H2 NaNH2 + H2O -> Zn(OH)2 + PH3

F2 + H2O -> HF + O2 C2H2 + H2O ->xt Hg2+CH3CHO Al + NaOH + H2O -> Na[Al(OH)4] +

H2

Al + NaNO3 + NaOH + H2O -> Na[Al(OH)4 + NH3

Số phản ứng mà trong đó H2O đóng vai trò là chất oxi hóa và chất khử lần lượt là

Câu 23(cđ- 2011). Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là

A.K2Cr2O7 và FeSO4 B K2Cr2O7 và H2SO4 C H2SO4 và FeSO4 D FeSO4 và K2Cr2O7

Câu 24(2015). Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?

A CaCO3→to CaO + CO2 B 2KClO3 →to 2KCl + 3O2

C 2NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO + H2O D 4Fe(OH)2 + O2 to

→2Fe2O3 + 4H2O

Câu 25 Trong phản ứng: Al + HNO3loãng -> Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là

Câu 26 (b-09) Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 -> PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 -> NH4Cl + CO2 + H2O

Câu 29(cđ-2010) Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 -> Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

Câu 30(a-2010) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl -> CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị của k là

Câu 31 Cho phương trình phản ứng aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a : b là

Trang 3

II CÁC DẠNG BÀI TẬP CÂN BẰNG PHẢN ỬNG OXI HÓA – KHỬ

Câu 1(đh-b-11) Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 -> C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hoá học của phản ứng trên là

Câu 2(tt-2-2011) Cho phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O

Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 1:2 thì hệ số cân bằng của HNO3 (tối giản) trong phương trình hoá học là:

Câu 3.(b-2014) Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O -> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 Trong phương trình hóa học củaphản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là

Câu 4 Cho phương trình hóa học: FeO + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sauk hi cân bằng phương trình hóa học với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là

A 16x-6y B 8x-3y C 16x-5y D 10x-4y

Câu 5 Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằngcủa phản ứng là

Câu 6(ĐH-A-09) Cho phương trình hoá học: Fe3O4+HNO3 -> Fe(NO3)3+NxOy+H2O Sau khi cân bằng phương trìnhhoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:

Câu 7 Cho phản ứng: Mg + HNO3→Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Nếu tỉ lệ số mol NO : NO2 = 2 : 1 thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là?

Câu 11 Cho phương trình phản ứng: FeS2 + HNO3 →Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO→

+ H2O Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng lần lượt là:

A 1, 4, 1, 2, 1, 1 B 1, 6, 1, 2, 3, 1 C 2, 10, 2, 4, 1, 1 D 1, 8, 1, 2, 5, 2

Câu 12 Cho phương trình phản ứng sau: FeCl2 + KMnO4 + H2SO4→Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + Cl2 + H2OTổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là:

Câu 13 Phản ứng nào dưới đâykhông là phản ứng oxi hoá-khử ?

A Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2↑ B Fe(NO3)3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 ↓ + 3NaNO3

C Zn + 2Fe(NO3)3 -> Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D 2Fe(NO3)3 + 2KI -> 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3

Câu 14 Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O

Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử là

Câu 15 Trong phản ứng: Al + HNO3loãng -> Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là

Câu 16(b-09) Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 -> PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 -> NH4Cl + CO2 + H2O

Câu 18 Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4 -> (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Tỉ lệ về hệ giữa chất khử và chất oxi hóa tương ứng là:

Câu 19 Cho sơ đồ phản ứng: (COONa)2 + KMnO4 + H2SO4 -> CO2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là:

Trang 4

A 39 B 40 C 41 D 42.

Câu 20(cđ-2010) Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 -> Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là

Câu 21(a-2010) Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl -> CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị của k là

Câu 22 Cho phản ứng : Fe x O y + H 2 SO 4 (đặc) Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O

Khi phương trình hoá học đã được cân bằng, tỉ lệ số mol các chất tham gia phản ứng (theo thứ tự) là :

A 4 : (6x +2y) B 3 : (5x + 2y) C 2 : (6x - 2y) D 2 : (5x - 2y)

Câu 23 Cho phương trình hoá học: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (Biết tỉ lệ thể tích N2O: NO = 1 :3) Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên (với hệ số các chất là những số nguyên tối giản) thì hệ số của HNO3 là:

A 24x -4y +3 B 1 + 9x -3y C 18x -3y + 3 D 1 + 12x -2y

III Cặp oxi hóa khử

Câu 1(đh-a-11) Cho các phản ứng sau:

Fe + 2Fe(NO3)3 -> 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 -> Fe(NO3)3 + Ag

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:

A Ag+, Fe2+, Fe3+ B Ag+, Fe3+, Fe2+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Fe2+, Fe3+, Ag+

Câu 2(cđ- 2011) Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là

A.Fe3+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Cu2+, Ag+ C Cr2+, Au3+, Fe3+ D Cr2+, Cu2+, Ag+

Câu 3 Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

Câu 4 Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+có thể dùng một lượng dư

A kim loại Cu B kim loại Ba C kim loại Ag D kim loại Mg.

Câu 5 Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+

Cặp chất không phản ứng với nhau là

A Fe và dung dịch FeCl3 B Fe và dung dịch CuCl2

C dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 D Cu và dung dịch FeCl3

Câu 6 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng trên xảy ra

A sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+

C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+

Câu 7 Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là

A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch FeCl3 C Fe + dung dịch HCl D Cu + dung dịch FeCl2

Câu 8 Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 và 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2

Phát biểu đúng là:

A Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ B Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2

C Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+ D Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-

Câu 9 Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãychỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:

A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu.

Câu 10 Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau:

Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:

A Fe2+/Fe Fe3+/Fe2+ 2H+/H2 Cu2+/Cu Cl2/ 2Cl- B Fe2+/Fe 2H+/H2 Fe3+/Fe2+ Cu2+/Cu Cl2/ 2Cl

-C Fe2+/Fe 2H+/H2 Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Cl2/ 2Cl- D Fe2+/Fe 2H+/H2 Cu2+/Cu Cl2/ 2Cl- Fe3+/Fe2+

Trang 5

Câu 13 Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI+hồ tinh bột thấy hỗn hợp có màu xanh Sục khí clo vào hỗn hợp đó thấy mất màu xanh Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa/khử theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa ?

A Fe2+/Fe I2/2I- Cl2/2Cl- B Fe3+/Fe I2/2I- Cl2/2Cl- C.Fe3+/Fe2+ I2/2I- Cl2/2Cl- D.I2/2I- Fe3+/Fe2+ Cl2/2Cl

-Câu 14 Cho dãy các ion sau : Fe2+/Fe ; Zn2+/Zn ; Ni2+/Ni ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính oxi hóa của các dạng oxi hóa ?

A Fe2+, Zn2+, Ni2+, Cu2+, Ag+ B Zn2+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Ag+

C Zn2+, Ni2+, Fe2+, Cu2+, Ag+ D Ni2+, Zn2+, Fe2+, Cu2+, Ag+

Câu 15 Vai trò của Fe3+ trong phản ứng: Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là:

A chất khử B chất bị oxi hoá C chất bị khử D chất trao đổi

Câu 16 Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:

A Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+ B Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+

C Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+ D Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+

Câu 17 Phương trình phản ứng hoá học sai là:

A Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ B Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe

C Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb D Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag

Câu 18 Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự

Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+ Điều khẳng định nào sau đây là đúng:

A Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2

B Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2

C Fe không tan được trong dung dịch CuCl2

D Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2

Câu 19 Cho phản ứng : Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+ Fe2+ là :

A.Chất oxi hoá mạnh nhất B Chất khử mạnh nhất C Chất oxi hoá yếu nhất D Chất khử yếu nhất.

-Câu 20 Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thành ion Fe3+ ?

A Ag+, Pb2+,Cu2+ B Pb2+,Ag+, Cu2 C Cu2+,Ag+, Pb2+ D Ag+, Cu2+, Pb2+

Câu 22 Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4 và Cl2) (2) Nhiệt phân Al(OH)3

(3) Đun NaBr với H2SO4 đặc nóng (4) Hoà tan nhôm bằng dung dịch NaOH

(5) Cho canxicacbua tác dụng với dung dịch HCl

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là:

Câu 25 Cho từng chất : C, Fe, BaCl2, Fe3O4, Fe2O3, FeCO3, Al2O3, H2S, HI, HCl, AgNO3, Na2SO3 lần lượt phản ứng với H2SO4

đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:

Câu 26 Để thu được Ag tinh khiết từ hỗn hợp A (không thay đổi lượng ban đầu có trong A) gồm: Ag, Fe, Cu Người ta

dùng dung dịch với lượng dư nào sau đây:

A Dung dịch H2SO4 loãng, không có không khí B Dung dịch AgNO3

C Dung dịch Fe(NO3)3 D Dung dịch Cu(NO3)2

Câu 27 Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa là:

Câu 28 Hãy cho biết dãy hóa chất nào trong các dãy cho dưới đây chứa tất cả các chất khi phản ứng với HNO3 đặc, nóngđều có khí NO2 bay ra?

A Fe, BaCO3, Al(OH)3, ZnS B CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO

C Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI D Fe3O4, S, As2S3, Cu

Câu 29 Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

Câu 30 Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau Hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn trong dung dịch nào sau đây?

Trang 6

A dung dịch NH3 dư B dung dịch HCl dư C dung dịch AgNO3 dư D dung dịch NaOH dư Câu 31 Cho các chất Cu, FeSO4, Na2SO3, FeCl3 Số chất tác dụng được với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và HCl là:

Câu 32 Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Sục khí SO2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng (2) Sục khí SO2 vào dung dịch HNO3 đặc

(3) Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (4) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc

(5) Cho SiO2 vào dung dịch HF (6) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:

Câu 33 Nhóm nào sau đây gồm tất cả các kim loại đều có thể khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4?

IV Chuyên đề xác định các phản ứng xảy ra

Câu 1(ĐH A 2007) Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

Câu 2(CĐ 2008) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3 Số chất trong dãy bị oxi hóa khitác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

Câu 3(ĐH B 2012) Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch

H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

Câu 4(ĐH A 2007) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,

FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là:

Câu 7 (ĐH A 2007): Cho các phản ứng sau:

a FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →

c Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d Cu + dung dịch FeCl3 →

e CH3CHO + H2 f glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →

g C2H4 + Br2 → h glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:

g C2H4 + Br2 → h glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →

Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là:

Câu 9(ĐH B 2013) Thực hiện các thí nghiệm sau:

a Cho Al vào dung dịch HCl b Cho Al vào dung dịch AgNO3

c Cho Na vào H2O d Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Câu 10 (ĐH B 2013) : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ?

A Au + HNO3đặc→ B Ag + O3 → C Sn + HNO3 loãng → D Ag + HNO3đặc →

Câu 11 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO.

Câu 12 Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

Trang 7

A Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng B Al tác dụng với CuO nung nóng.

C Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng D Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng

Câu 13 Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A FeO, MgO, CuO B PbO, K2O, SnO C Fe3O4, SnO, BaO D FeO, CuO, Cr2O3

Câu 14 Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có

không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm

A Zn, Cu, Mg B Fe, Ni, Sn C Al, Fe, CuO D Hg, Na, Ca.

Câu 17 Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:

(a) Fe3O4 và Cu 1:1); (b) Sn và Zn 2:1); (c) Zn và Cu 1:1);

(d) Fe2(SO4)3 và Cu 1:1); (e) FeCl2 và Cu 2:1); (g) FeCl3 và Cu 1:1).

Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là

Câu 18 Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 B Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl

C Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 D Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl

Câu 19 Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A CuO, NaCl, CuS B BaCl2, Na2CO3, FeS C Al2O3, Ba(OH)2, Ag D FeCl3, MgO, Cu

Câu 20 Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z Giả sử

các phản ứng xảy ra hoàn toàn Phần không tan Z gồm

A Mg, Fe, Cu B MgO, Fe3O4, Cu C MgO, Fe, Cu D Mg, Al, Fe, Cu

Câu 21 Trong phản ứng : 2Ag+ + Zn → 2Ag + Zn2+ Chất oxi hoá mạnh nhất là :

A Ag+ B Zn C Ag D Zn2+

Câu 22 Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y.

Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y Kim loại M có thể là

Câu 23 Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại

M là

Câu 24 Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vàodung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứachất tan là

A Fe2(SO4)3 và H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 và H2SO4

Câu 25 Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y Nung Y trongkhông khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO B hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3

Câu 26 Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí

Z Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun nóng thu được khí không màu T Axit X là

Câu 29 Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S,HCl (đặc) Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

Trang 8

Câu 30 Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là

Câu 40 Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch

HNO3 đặc nóng là:

V Các bài toán dùng bảo toán e thông thường

Câu 1 Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol NO (sản phẩm không tạo NH4NO3) Giá trị của m là:

Câu 2 Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy thoát ra 11,2 lít (ddktc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí :

N2, NO, N2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1:2 Giá trị của m là?

Câu 3 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm ZnO, Zn bằng dung dịch HNO3 loãng dư kết thúc thí nghiệm không có khí thoát

ra Dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2 % số mol của Zn trong hỗn hợp là?

Câu 4 Cho a gam CuFeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch X và khí NO2 Cho dung dịch

X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 34,95 gam kết tủa không tan trong dung dịch axit mạnh Cho a gam

CuFeS2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (ở đktc) Giá trị của a và V lần lượt là:

A 13,8 và 14,28 B 27,6 và 22,4 C 13,8 và 17,64 D 27,6 và 20,16

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm

NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1, dung dịch không chứa muối NH4NO3 Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là:

A 86,4 lít B 8,64 lít C 19,28 lít D 192,8 lít

Câu 6 Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2 Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dưthấy bay ra 6,72 lít khí H2 (các khí đo ở đktc ) Khối lượng Al đã dùng là?

Câu 7(đhb-2012) Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp rắn Y Cho Y vào nước dư, thuđược dung dịch Z và 2,4 gam kim loại Dung dịch Z tác dụng tối đa với 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (khôngtạo SO2) Phần trăm của Fe trong hỗn hợp X là

Câu 11. Cho 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được

m gam hỗn hợp muối clorua và oxit Giá trị của m bằng

A 35,35 gam B 21,7<m<35,35 gam C 21,7 gam D 27,55 gam

Câu 12(ĐH-B-08).Cho m gam hỗn hợp X gồm Al ,Cu vào dung dịch HCl dư ,sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lítkhí ( ở đktc).Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc nguội),sau khi kết thúc phản ưng sinh ra6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ,ở đktc).Giá trị của m là?

Câu 13. Cho 7,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thuđược 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại Khối lượng cua Mg trong 7,6 gam X là

Câu 14 Nung m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y Chia Y thành hai phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,11 mol

NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol H2 Giá trị của m là A.15 B.19,32 C.7,5 D.9,66

Câu 15 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 1,35 gam Al; 2,8 gam Fe và 9,6 gam Cu bằng axit HNO3 thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 3 muối và axit dư) Tỉ khối của X đối với H2 bằng 17 Giá trị của V là:

Câu 16 Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc).Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 19 Giá trị của V là:

Trang 9

A 4,48 lít B 2,24 lít C 0,448 lít D Kết quả khác

Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 2,24 lítkhí (đktc) Nếu cho X vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí NO (sảnphẩm khử duy nhất, ở đktc) Giá trị của là:

Câu 18 Cho 16 gam hỗn hợp X gồm: Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc)

Mặt khác 16 gam X tác dụng với clo dư, thu được 52,92 gam hỗn hợp muối clorua Phần trăm khối lượng của Fe tronghỗn hợp X là

Câu 19 Thể tích khí thoát ra khi cho 10,4 gam hỗn hợp Fe và C trong đó Fe chiếm 53,85% về khối lượng phản ứng với

dung dịch HNO3 đặc nóng dư là (đktc) ?

Câu 20 Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4 và Fe2O3) có số mol bằng nhau Hoà tan hết m gam hỗn hợp A nàybằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K

so với hiđro bằng 19,8 Trị số của m là:

Câu 21(ĐH-A-09) Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu đuợc 5,6 lít

khí H2 (đktc) Thể tích khí O2 (đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là:

Câu 22(ĐH-B-09). Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khiphản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn ợp X và giá trị của mlần lượt là:

A 78,05% và 2,25 B 21,95% và 2,25 C 78,05% và 0,78 D 21,95% và 0,78

Câu 23 Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khốihơi so với H2 bằng 16,75 Tính m?

Câu 24 Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X Dung dịch X phản ứng vừa đủ với

V ml dung dịch KMnO4 0,5M.Giá trị của V là ?

Câu 25. Cho a gam hỗn hợp A gồm các oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỷ khối so với hiđro là 20,143 Giá trị của a là:

Câu 26. Hoà tan 10 gam hỗn hợp X gồm 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào H2O sản phẩm thu được phản ứng hoàn toàn với1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit dư Phần trăm khối lượng của FeSO4 có trong X là?

Câu 29. Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KMnO4 0,2M và

K2Cr2O7 0,1 M trong môi trường axit

Câu 30 (đh-b-11) Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y Thêm

H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dungdịch chuẩn Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là

Câu 31. Hòa tan hòa toàn hỗn hợp X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng H2SO4 đặc nóng, dư thu được khí

X Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ V ml dung dịch KMnO4 0,05M Giá trị của V là

Câu 32(ĐH-A-2010). Cho m gam hỗn hợp bột X gồm ba kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng

dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được dung dịch Y và khí H2 Cô cạn Y (trong điều kiện không có không khí) thu được8,98 gam muối khan Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với O2 (dư) để tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí O2

(đktc) phản ứng là:

Trang 10

Câu 33. Hòa tan m g FeSO4 vào nước được dd A Cho nước Clo dư vào dd A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dd B

Cô cạn dd A thu được (m+6,39) gam hỗn hợp 2 muối khan Nếu hòa tan m g FeSO4 vào dd H2SO4 loãng dư thì dd thu được này làm mất màu vừa đủ bao nhiêu ml dd KMnO4 1M?

Câu 34 Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là

Câu 35 Nhiệt phân muối KMnO4 một thời gian thu được 3,36 lít O2 (ở đktc) và m gam hỗn hợp chất rắn X Để hòa tan hết hoàn toàn X cần vừa đủ 3,4 mol dung dịch HCl đặc đun nóng, sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí Cl2 (đktc) Giá trị của V là

Câu 36 Hỗn hợp X gồm 31,6 gam KMnO4 và 73,5 gam KClO3 Nung nóng X trong bình kín một thời gian thu được khí

O2 và 93,9 gam hỗn hợp rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2, KClO3 và KCl Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịchaxit HCl 36,50% (khối lượng riêng là 1,18 g/ml) khi đun nóng Thể tích dung dịch HCl cần dùng vừa đủ gần nhất với giátrị nào sau đây?

Câu 37. Hỗn hợp X gồm các chất rắn KMnO4, KClO3 và CaOCl2 trong đó O chiếm 32,12% về khối lượng Để hòa tanhoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 2,7 mol HCl đặc, đun nóng, sau phản ứng thấy thoát ra 23,52 lít khíclo (ở đktc) Thành phần phần trăm khối lượng KMnO4 trong hỗn hợp X là

Câu 3 8 Nung 316 gam KMnO4 một thời gian còn lại 300 gam chất rắn X Cho dung dịch HCl dư tác dụng hoàn toàn với

300 gam chất rắn X thu được V lít khí Cl2 (ở đktc) Giá trị của V là:(Mn=55)

A 33,0 gam B 3,3 gam C 30,3 gam D 15,15 gam

Câu 42. Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm

NO và NO2 thoát ra

a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng:

A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol) B NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol)

C NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol) D NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol)

b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng:

A 0,02 mol/l B 0,2 mol/l C 2 mol/l D 0,4 mol/l

Câu 43. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N2O và khí Y,dung dịch không có muối NH4NO3 Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5

a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là:

A NO2 ; 10,125 gam B NO ; 10,800 gam C N2 ; 8,100 gam D N2O ; 5,4 gam

b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 (a) có giá trị bằng:

A 0,2M B 0,4M C ,6M D 0,75M

VI Bảo toàn e trong bài toán có tính chất trung gian.

Câu 1 Chia 10 gam hỗn hợp (Mg,Al,Zn) thành 2 phần bằng nhau

Phần 1:Cho tác dụng hoàn toàn với oxi thì thu được 21 gam hỗn hợp oxit

Phần 2:Tác dụng HNO3 (đun nóng,dư) thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ).Giá trị của V là?

Câu 2 Chia hỗn hợp X (Mg,Al,Zn) thành 2 phần bằng nhau

Phần 1:Tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol H2

Phần 2:Tác dụng với HNO3 dư thu được V lít NO(sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn).Giá trị của V là?

Câu 3 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hoá và có hoá trị không đổi trong các hợp

chất.Chia m gam X thành 2 phần bằng nhau

Phần 1:Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 2 axit HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2 (đktc)

Phần 2:Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO duy nhất (ddktc).Biết các thể tích khí đo ở(đktc).Giá trị của V là?

Trang 11

Câu 4 Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B có hoá trị không đổi ,không tan trong H2O đứng trước Cu trong dãy điện hoá Khilấy m gam X tác dụng với CuSO4 ,toàn bộ lượng Cu sinh ra cho phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít NOduy nhất (đktc) Mặt khác lấy m gam X hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít N2 duy nhất ở (đktc).Xác định V?

Câu 5 Chia 1,24 gam hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1:Bị oxy hoá hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit

Phần 2.Tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc).Giá trị của V là?

Câu 6 Chia hỗn hợp 2 kim loại A ,B có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau

Phần 1:Bị oxy hoá hoàn toàn thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit

Phần 2:Tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc).Khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu là?

Câu 7.Trộn 0,54 gam bột Al với bột Fe2O3,CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A.Hoà tan hoàntoàn A trong dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 ở (đktc) có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 thể tích

Câu 9. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư ,tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành

NO2 rồi sục vào H2O có dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho biết thể tích khí Oxi (đktc) đẫ tham gia quá trìngtrên là 3,36 lít.Khối lượng m của Fe3O4 là?

Câu 10 Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau.

-Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;

-Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất ) Quan hệ giữa x

và y là

Câu 11. Cho m gam Al tác dụng với Fe2O3 đun nóng được hỗn hợp B gồm Al2O3; Al dư và Fe Cho B tác dụng với dungdịch HNO3 loãng dư được 0,15 mol N2O và 0,3 mol N2 Tìm m

Câu 12. Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được khí NO duy nhất Nếu đem khí NO thoát ra trộnvới O2 vừa đủ để hấp thu hoàn toàn trong nước được HNO3 Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lít khí (đktc) Giá trị của

m là:

Câu 13 Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư được V ml (đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và dung dịch không chứa Giá trị của V là

Câu 14 Cho hơi nước (dư) đi qua m gam cacbon, nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí và hơi X gồm CO, CO2 , H2,

H2O Cho X tác dụng với CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 6,72 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị m là

A 2,7 B 2,4 C 2,526 D 3,6

Câu 15 Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,09 mol hỗn hợp A gồm Fe2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 10,32 gam chất rắn B Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 17,73 gam kết tủa Cho B tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) Giá trị của V là:

A.1,344 lít B 1,68 lít C 1,14 lít D 1,568 lít

VII Chuyên đề quy đổi.

Câu 1. Cho CO nung trong ống sứ đựng m gam Fe2O3 một thời gian được 6,72 gam hỗn hợp X Hoà tan hoàn toàn X vàoHNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất).Giá trị của m là?

Câu 2(đha-2012). Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thuđược V lít khí chỉ có NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịchBaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa Giátrị của V là

Ngày đăng: 28/12/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w