CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TỈNH TÂY TIẾN QUANG DŨNG

22 67 0
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TỈNH   TÂY TIẾN  QUANG DŨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề chuyên sâu về tác phẩm Tây Tiến. Tổng tập những đề văn hay và khó về bài thơ Tây Tiến. Tuyển tập đề ôn thi đại học về Tây Tiến. Tuyển tập đề ôn thi Đại học về Tây Tiến. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tỉnh về bài Tây Tiến.

Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG TỈNH PHẦN II ÔN LUYỆN TÁC PHẨM VĂN HỌC THÔNG QUA LUYỆN ĐỀ TÁC PHẨM: TÂY TIẾN (QUANG DŨNG) Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Đề 1: Về thơ Tây Tiến Văn 12 Quang Dũng, có ý kiến cho “Bài thơ Tây Tiến có phảng phất nét buồn Những nét đau, buồn đau bi tráng Chứ buồn đau bi lụy” (Quang Dũng – Tác phẩm chọn lọc, Trần Lê Văn, H.1988) Từ cảm nhận anh (chị) thơ Tây Tiến Hãy làm sáng tỏ nhận định trên? Đề 2: Cảm hứng lãng mạn bi tráng nét bật thơ Tây Tiến Văn 12 Quang Dũng Từ thơ Tây Tiến, suy nghĩ anh/chị ý kiến Đề 3: Có người nói rằng: “Cảm hứng chủ đạo thơ Tây Tiến nỗi nhớ da diết Quang Dũng Tây Tiến” Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.s Đề 4: Tây Tiến lệch chuẩn tài hoa độc đáo Phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định Đề 5: Về hình tượng Tây Tiến đồn qn khơng mọc tóc thơ Tây Tiến Có ý kiến cho rằng: người lính có dáng dấp tráng sĩ thuở trước ý kiến khác nhấn mạnh: hình tượng người lính mang đậm vẻ đẹp người chiến sĩ thời kháng chiến chống Pháp Từ cảm nhận hình tượng này, anh chị bình luận ý kiến Đề 6: Đọc đoạn thơ Tây Tiến, đoạn 1, có ý kiến cho rằng: Đoạn thơ tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng Song đầy dội, khắc nghiệt Ý kiến khác lại khẳng định: Đoạn thơ vẽ nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến kiêu hùng, bi tráng Song đỗi lãng mạn, hào hoa Anh (chị) suy nghĩ hai ý kiến trên? Gợi ý 1.GT - Ý kiến 1: 14 câu thơ đầu baiì TT dựng lên tranh thiên nhiên TB với đặc điểm bật: hùng vĩ, dội thơ mộng, trữ tình Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh - Ý kiến 2: đoạn thơ dựng lên chân dung người chiến sỹ TT với đặc điểm: hào hùng, bi tráng, hào hoa lãng mạn => Kết hợp ý kiến, ta có nhận định đầy đủ giá trị nội dung đoạn thơ 2.CM - Ý kiến 1: + Bức tranh thiên nhiên TB hùng vĩ, dội, khắc nghiệt: “Dốc lên….ngàn thước xuống” “Chiều chiều….trêu người” + Bức tranh thiên nhiên TB thơ mộng, trữ tình “Mường Lát…hơi”… - Ý kiến + Kiêu hùng, mạnh mẽ Khí phách ngang tàng trước khó khăn Vui đùa trước khó khăn + Bi tráng + Lãng mạn, hào hoa: Hướng tâm hồn cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên TB thơ mộng trữ tình Gắn bó thân thiết với đồng bào TB 3.Đánh giá Đề 7: Cảm nhận anh (chị) nỗi nhớ thể hai đoạn thơ tác phẩm Tây Tiến Việt Bắc: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Trích Tây Tiến Văn 12 – Quang Dũng) Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo, Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa… (Trích Việt Bắc – Tố Hữu) Đề 8: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp riêng hai đoạn thơ tác phẩm Tây Tiến – Quang Dũng Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sơng Mã gầm lên khúc độc hành (Trích Tây Tiến – Quang Dũng) Có người gái trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Nhưng họ làm Đất Nước (Trích Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm) Đề Cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến đồn qn khơng mọc tóc thơ Tây Tiến (Quang Dũng) hình tượng Lorca thơ Đàn ghi ta Lorca (Thanh Thảo) Gợi ý 1.GT - Bi tráng - Vẻ đẹp bi tráng Chứng minh 2.1 Vẻ đẹp bi tráng hình tượng * Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính TT - Nét bi : + Nhìn thẳng vào thiếu thốn gian khổ, mát hi sinh - Nét tráng ca + Kiên cường trước khó khăn, làm chủ hồn cảnh + Mạnh mẽ hổ chốn rừng thiêng + Lí tưởng cao + Thôi thúc tinh thần đấu tranh Cả đất nước, núi sông tiếc thương, tiễn biệt * Vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lorca - Nét bi : Cái chết bi phẫn Lorca - Nét tráng : + Lorca bị hành hình tâm thái ung dung, bình thản + Tiếng đàn nghệ thuật Lorca mãi bất tử, sức mạnh trường tồn mãnh liệt + Lorca để lại tiếc thương cho bao hệ + Tâm thái chủ động Lorca vào cõi chết Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh 2.2 So sánh vẻ đẹp bi tráng hình tượng *Điểm giống -Đều nói đến hi sinh - Đều nhấn mạnh khí phách phi thường người anh hùng - Đều thể thái độ thành kính, ngưỡng vọng, ca ngợi * Điểm khác - Tây Tiến : + Hình tượng người lính trực tiếp tham gia chiến đấu chiến trường Họ phần đông niên, sính viên miền đất Hà Thành hiện rõ hào hoa, khí phách ngang tàng + Vẻ đẹp bi tráng người lính TT gợi dòng hồi tưởng tác giả - người đồng đội  Thân mật, gần gũi + Thể chất tài hoa, lãng mạn hào hoa Quang Dũng + Thể thơ : Thất ngơn trường thiên, hình ảnh : đại + ước lệ - Lorca + Hình tượng người nghệ sĩ đồng thời chiến sĩ Con người đời chiến đấu cho tự dân tộc cho đổi cách tân nghệ thuật  cách Lorca ngã xuống đậm chất nghệ sĩ + Thanh Thảo cách xa Lorca thời gian không gian Thanh Thảo tri âm với Lorca ; Thanh Thảo thể thái độ thành kính, ngưỡng vọng + NT : TT sử dụng hình ảnh thơ xuất thơ Thanh Thảo ; thể thơ tự do, thơ siêu thực Đề 10: Cảm hứng bao trùm thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954) cảm hứng đất nước, cách mạng Anh (chị) phân tích làm rõ cảm xúc chân thật lãng mạn qua thơ Tây Tiến Việt Bắc Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Đề 11 : So sánh hai đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử đoạn thơ Tây Tiến – Quang Dũng Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến – Quang Dũng) Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử) GỢI Ý Msở : Giới thiệu tác giả , thơ , đoạn thơ Thân : +Ý khái quát : vài nét tác giả tác phẩm vị trí đoạn thơ cần phân tích +Phân tích, cảm nhận đoạn thơ: a Đoạn thơ thơ Tây Tiến cảnh sơng nước miền Tây hoang sơ, thơ mộng, trữ tình Giữa khói sương hồi niệm, Quang Dũng nhớ “chiều sương ấy”khoảng thời gian chưa xác định rõ ràng dường khắc sâu thành nỗi nhớ niềm thương tâm trí nhà thơ Đó đoàn quân chia tay làng Tây Bắc chăng? Quá khứ vọng hình ảnh mờ mờ ảo ảo, lung linh huyền hoặc: “hồn lau nẻo bến bờ”, “dáng người độc mộc” “hoa đong đưa” Cảnh vật lên qua nét vẽ Quang Dũng dù mong manh mơ hồ lại giàu sức gợi, thơ, thi sĩ, đậm Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh chất lãng mạn người lính Hà thành: “Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc” Câu hỏi tu từ với phép điệp “có thấy”, “có nhớ” dồn dập gọi kỷ niệm thời xa Trong tâm tưởng nhà thơ, lau tưởng vô tri vô giác mang hồn Cách nhân hố có thần khiến thiên nhiên trở nên đa tình thơ mộng Thiên nhiên mang “hồn” nhà thơ có nhìn hào hoa nhạy cảm hay nơi vương vất linh hồn đồng đội nhà thơ? Sự cảm nhận tinh tế hoà quyện với âm da diết nỗi nhớ làm vần thơ thêm chứa chan xúc cảm Bên cạnh thiên nhiên, hình ảnh người thấp thoáng trở hồi ức Quang Dũng “trên độc mộc”- thuyền làm gỗ lớn, bóng dáng người lên đầy kiêu hùng, dũng cảm mà tài hoa khéo léo dòng nước xối xả, mạnh mẽ đặc trưng miền Tây Phải tư đủ để người đọc nhận vẻ đẹp riêng người Tây Bắc, đoàn binh Tây Tiến năm tháng gian khổ mà hào hùng? “dáng người” dáng hình người Tây Bắc, chiến sĩ Tây Tiến đối mặt với thách thức thiên nhiên dội chăng? Dù hiểu theo cách nào, dáng người thơ Quang Dũng ln khảm sâu tâm trí nhà thơ, ln hiên ngang kiêu hùng mà uyển chuyển, tài hoa khéo léo: “Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Có thể khẳng định rằng, chi tiết ‘đắt’ mà Quang Dũng tạo nên cho tranh thiên nhiên miền Tây, đố hoa dịng hội tụ nhìn đa tình vốn có tâm hồn người lính Hà Thành trẻ tuổi vẻ thơ mộng cảnh sắc nơi Nói bởi, ta nghiệm rằng, hình ảnh “hoa đong đưa” “trơi dịng nước lũ” hình ảnh khơng thể có thực lại hợp lý đặt mạch cảm hứng trữ tình thơ Cánh hoa đôi mắt đong đưa, lúng liếng với người lính trẻ hay Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh tâm hồn anh hào hoa, q lãng mạn u đời nên nhìn thiên nhiên nhìn đa tình đến thế? Bằng bút pháp lãng mạn với phép nhân hoá, Quang Dũng vẽ nên nét vẽ thần tình, thâu tóm trọn vẹn vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc, gửi gắm vào nỗi nhớ niềm thương ln cháy bỏng trái tim ông Phải yêu đồng đội, yêu thiên nhiên người nơi Quang Dũng diễn tả tinh tế vẻ đẹp chiều sương cao nguyên đến vậy! Bút pháp lãng mạn hào hoa, phép nhân hố thần tình, cách dùng điệp từ khéo léo quyện hoà với nỗi nhớ chưa nguôi ngoai sâu thẳm tâm trí nhà thơ đồng đội thiên nhiên miền Tây Tổ quốc, tất tạo nên điểm sáng lấp lánh tâm hồn người chiến sĩ thiết tha với Tây Tiến, với quê hương Xin nhắc vần thơ ông nỗi nhớ chơi vơi da diết! b Đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ khung cảnh sông nước xứ Huế qua cảm nhận tơi trữ tình đầy tâm trạng Khổ thơ thứ nói cảnh vật thơn Vĩ “nắng lên” … khổ thơ thứ hai, Hàn Mạc Tử nhớ đến miền sông nước mênh mang, bao la, không gian nghệ thuật nhiều thương nhớ lưu luyến Có gió, “gió theo lối gió” Cũng có mây, “mây đường mây” Mây gió đơi đường, đơi ngả: “Gió theo lối gió, mây đường mây” Cách ngắt nhịp 4/3, với hai vế tiểu đối, gợi ta khơng gian gió, mây chia lìa, nghịch cảnh đầy ám ảnh Chữ “gió” “mây” điệp lại hai lần vế tiểu đối gợi lên bầu trời thống đãng, mênh mơng Thi nhân sống cảnh ngộ chia li xa cách nên cảm thấy gió mây đơi ngả đơi đường tình lịng người Ngoại cảnh gió mây tâm cảnh Hàn Mạc Tử Khơng có bóng người xuất trước cảnh gió mây Mà có “Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Cảnh vật mang theo bao nỗi niềm Sông Hương Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh lững lờ trôi xuôi êm đềm, tâm tưởng thi nhân hóa thành “dịng nước buồn thiu”, thêm mơ hồ, xa vắng “Buồn thiu” buồn héo hon gan ruột, nỗi buồn day dứt triền miên, thấm sâu vào hồn người Hai tiếng “buồn thiu” cách nói bà xứ Huế Bờ bãi đơi bờ sơng vắng vẻ, nhìn thấy “hoa bắp lay” Chữ “lay” gợi tả hoa bắp đung đưa gió nhẹ Hoa bắp, hoa bình dị đồng nội mang tình người hồn người Hai câu thơ 14 chữ với bốn thi liệu (gió, mây, dịng nước, hoa bắp) hội tụ hồn vía cảnh sắc thơn Vĩ Hình cảnh chiều hơm? Hàn Mạc Tử tả mà gợi nhiều, tượng trưng mà ấn tượng Ngoại cảnh chia lìa, buồn lặng lẽ biểu tâm cảnh: thấm thía nỗi buồn xa vắng, cô đơn Hai câu thơ gợi nhớ cảnh sắc thơ mộng, cảnh đêm trăng Hương Giang ngày “Dịng nước buồn thiu” biến hóa kì diệu thành “sơng trăng” thơ mộng “Thuyền, đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?” Đây hai câu thơ tuyệt bút Hàn Mặc Tử nhiều người ngợi ca, kết tinh rực rỡ bút pháp nghệ thuật tài hoa lãng mạn Một vần lưng tài tình Chữ “đó” cuối câu bắt vần với chữ “có” đầu câu 4, âm điệu vần thơ cất lên tiếng khẽ hỏi thầm “có chở trăng kịp tối nay?” “Thuyền ai” phiếm chỉ, gợi lên bao ngỡ ngàng bâng khuâng, tưởng quen mà lạ, gần mà xa xơi Con thuyền mồ côi nằm bến đợi “sông trăng” nét vẽ thơ mộng độc đáo Cả hai câu thơ Hàn Mạc Tử, câu thơ có trăng Ánh trăng tỏa sáng dịng sơng, thuyền bến đị Con thuyền khơng chở người (vì người xa cách chia li) mà “chở trăng về” phải “về kịp tối nay” cách xa mong đợi sau nhiều năm tháng Con thuyền tình ước vọng thành vô vọng! Bến sông trăng trở nên vắng lặng “thuyền ai”: Con thuyền vơ định Phiếm — thuyền mồ cơi Cịn đâu gái Huế 10 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh diễm kiều, e ấp, mà chơ vơ lại thuyền mồ cơi khắc khoải đợi chờ trăng! Sau cảnh gió, mây, thuyền, bến đợi sông trăng Cảnh đẹp cách mộng ảo Cả ba hình ảnh biểu nỗi niềm, tâm trạng cô đơn, thương nhớ cảnh người nơi thôn Vĩ Như ta biết, thời trai trẻ, Hàn Mặc Tử học Huế, có mối tình đơn phương với thiếu nữ thôn Vĩ, mang tên loài hoa Với chàng thi sĩ tài hoa đa tình bất hạnh, sống đơn bệnh tật, nhớ Vĩ Dạ nhớ cảnh cũ người xưa Cảnh “gió theo lối gió, mây đường mây”, cảnh thuyền đậu bến sơng trăng cảnh đẹp mà buồn., Buồn chia lìa, xa vắng, lẻ loi vô vọng Nét tương đồng khác biệt a Tương đồng: + Cả hai đoạn thơi cảm nhận tơi trữ tình khung cảnh sơng nước q hương + Chính tơi lãng mạn chắp cánh cho cảnh vật thêm thơ mộng, huyền ảo, lung linh Cả hai đoạn thơ cho thấy nét bút tài hoa hai thi sĩ b Khác biệt: + Đoạn thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ mang màu sắc tâm trạng chia ly,mong nhớ khắc khoải + Đoạn thơ thơ Tây Tiến mang nỗi nhớ da diết thiên nhiên miền Tây, kỷ niệm kháng chiến Lí giải tương đồng khác biệt + Cả Quang Dũng Hàn Mặc Tử hồn thơ lãng mạn, tài hoa + Mỗi nhà thơ mang cảm xúc riêng đứng trước khung cảnh sơng nước + Hồn cảnh sáng tác: cảnh ngộ riêng nhà thơ hoàn cảnh thời lại dấu ấn cảm xúc hình ảnh thơ nhà thơ 11 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Kết : Đánh giá chung – Hai đoạn thơ thể cho vẻ đẹp tâm hồn hai nhà thơ hai thời cuộc, hai cảnh ngộ khác -Hai đoạn thơ kết tinh tài nghệ thuật Hàn Mặc Tử Quang Dũng Đề 12 : Cảm nhận em vẻ đẹp người chiến sỹ thơ Tây Tiến – Quang Dũng , qua liên hệ tới vẻ đẹp người chiến sỹ ngày đêm bảo vệ biển đảo q hương? Có thể trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: a, Vẻ đẹp người chiến sỹ thơ Tây Tiến Quang Dũng: Với cảm hứng lãng mạn ngòi bút tài hoa, Quang Dũng khác hoạ thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lãng mạn đậm chất bi tráng Vẻ đẹp tiêu biểu người lính thời kì đầu kháng chiến chống pháp: + Vẻ đẹp chân dung lẫm liệt, oai hùng: vẻ đẹp bật lên từ đối lập vẻ bề ngồi có phần xanh xao, tiều tuỵ với phong thái oai phong lẫm liệt vị “chúa tể sơn lâm” Vẻ đẹp ý chí, hào khí ngút trời + Vẻ đẹp tâm hồn đầy mơ mộng, dạt tình yêu thương: vẻ đẹp bật lên từ cảm xúc đối lập mà thống nhất:  căm thù quân xâm lược  tình yêu nỗi nhớ nhung người gái nơi quê nhà → Chất hào hoa của chàng trai đất Hà Thành +Vẻ đẹp lí tưởng sống cao cả, chói ngời: vẻ đẹp bật lên từ cách miêu tả hi sinh thầm lặng người chiến sĩ nơi đất khách quê người Đó bi nâng đỡ đơi cánh lí tưởng nên trở thành bi tráng, bi tráng đến mức hào hùng Với tinh thần dấn thân 12 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh họ tự nguyện hiến dâng tuổi xuân cho lí tưởng cao đẹp nhất: Độc lập- Tự Vì vẻ đẹp người lính Tây Tiến trở thành → Vẻ đẹp người chiến sỹ Tây Tiến vẻ đẹp biểu trưng cho hệ người Việt Nam ta thời kháng chiến chống Pháp b, Vẻ đẹp người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo quê hương: – Những người chiến sĩ (chiến sĩ hải quân, chiến sỹ cảnh sát biển, chiến sĩ biên phòng…) hàng ngày hàng đối mặt với sóng to gió lớn, chí bão tố, cuồng phong Đặc biệt, họ cịn phải đối mặt với âm mưu xâm lược, bành trướng, độc chiếm Biển Đông nước láng giềng Trung Quốc Cụ thể việc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển đặc quyền Việt Nam với hành động đâm va hăng vào tàu Cảnh sát biển; việc ngang nhiên xây dựng sân bay, quân sự, khu dân cư…trên vùng biển thuộc hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa… Trong hoàn cảnh ấy, người chiến sĩ ngày đêm kiên cường bám biển với tâm bảo vệ toàn vẹn hải phận Tổ quốc Đã có gương hi sinh anh dũng cho bình yên biển đảo quê hương – Những người chiến sĩ ngày đêm đối mặt với hiểm nguy, gian khổ tâm hồn họ vô lãng mạn Họ không quên viết cánh thư gửi người yêu dấu, không quên gửi kỉ vật biển quê hương… → Vẻ đẹp người chiến sĩ vẻ đẹp biểu trưng cho tuổi trẻ Việt Nam c, thời Đánh đại giá chung – Vẻ đẹp người chiến sỹ thời đại ln có sức lay động lan toả mãnh liệt Vẻ đẹp vừa có tính truyền thống vừa mang tính thời đại Đề 13 13 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Từ liên hệ với “Từ ấy” Tố Hữu để nhận xét điểm giống khác cảm hứng lãng mạn tác phẩm Gợi ý + Giới thiệu vấn đề nghị luận: Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thơ “Tây Tiến” Quang Dũng Từ liên hệ với “Từ ấy” Tố Hữu để nhận xét điểm giống khác cảm hứng lãng mạn tác phẩm + Giải thích: – Cảm hứng lãng mạn gì? Lãng mạn khơng có nghĩa xa rời thực, li sống Lãng mạn khơng có nghĩa phiêu du, bay bổng, chối bỏ “ Mơ tại, Là thi theo sĩ trăng Xuân Diệu nghĩa vơ ru vẩn viết với gió mây” Lãng mạn khuynh hướng thẩm mỹ , hướng tới cao cả, phi thường, tốt đẹp sống Nhờ cảm hứng lãng mạn cho người niềm tin, nghị lực, lạc quan vượt qua khó khăn gian khổ , hướng tương lai Trong thơ “Tây Tiến” Quang Dũng cảm hứng lãng mạn thể “tôi” tràn đầy cảm xúc tác giả Nó cịn thể phong cảnh thiên nhiện với vẻ đẹp đa dạng độc đáo, thể hình tượng người lính Tây Tiến vừa hào hùng, hào hoa, đầy chất nghệ sĩ Cảm hứng lãng mạn thường tìm tới yếu tố cường điệu, thủ pháp tương phản, đối lập, ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu với cách diễn đạt độc đáo – Tinh thần bi tráng: “Bi” buồn, “tráng” tráng lệ, hào hùng Tinh thần bi tráng có nghĩa khơng né tránh nói đến gian khổ, hi sinh, mát Những hi sinh mát thường thể giọng điệu rắn rỏi, âm hưởng hào hùng, hình ảnh tráng lệ Bi tráng buồn đau không ủy mị, không yếu đuối mà trái lại dũng cảm, kiêu hùng 14 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Nét độc đáo “Tây Tiến” cảm hứng lãng mạn kết hợp hòa quyện với tinh thần bi tráng tạo nên hình tượng nghệ thuật sống với thời gian + Cảm hứng lãng mạn thể qua: – Cái “tôi” tràn đầy cảm xúc phát huy cao độ trí tưởng tượng Cái “tơi” Quang Dũng đến tận cùng, sống với đồn qn Tây Tiến Đó “tơi” nhạy cảm, dễ rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên; bắt nhạy với chất lãng mạn, mộng mơ tâm hồn chàng trai Tây Tiến, thú vui tinh thần đường hành quân đầy gian khổ họ… Bằng “tôi” tràn đầy cảm xúc Quang Dũng dẫn dắt người đọc hòa nhập vào cảm xúc với nỗi nhớ chơi vơi Những kỷ niệm ùa đợt sóng, ký ức cịn đậm sâu chưa phai nhạt – Cảm hứng lãng mạn thể qua cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng miền Tây; tâm hồn lạc quan, hào hoa, đầy chất nghệ sĩ chiến binh Tây Tiến – Cảm hứng lãng mạn thể yếu tố nghệ thuật đặc trưng: Thủ pháp tương phản, đối lập Hệ thống ngôn từ giàu tính tạo hình, biểu cảm Chất họa, chất nhạc, chất thơ ôm quyện vào đỗi tinh tế + Tinh thần bi tráng thể qua chân dung người lính ốm mà khơng yếu; cực khổ không tiều tụy; chết với anh quên đời; hi sinh anh sang trọng, thiêng liêng hóa, chết hóa thành + Đánh giá: Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng kết hợp hòa quyện tạo nên vẻ đẹp độc đáo “Tây Tiến” Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng bắt nguồn từ “tôi” hào hoa lịch Quang Dũng Đây đặc điểm văn học 1945-1975 + Liên hệ với thơ “Từ ấy” Tố Hữu để nhận xét điểm giống khác cảm hứng lãng mạn – Điểm giống: Cảm hứng lãng mạn hai thơ thể 15 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh tràn đầy cảm xúc, hướng tới lẽ sống, lí tưởng cao đẹp thời đại; vẻ đẹp lãng mạn tâm hồn người – Điểm khác: Cảm hứng lãng mạn “Tây Tiến” gắn với tinh thần bi tráng Quang Dũng sống thời trận mạc, gian lao đoàn quân Tây Tiến; chứng kiến hi sinh, mát đồng đội Vì vần thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn thấm nỗi buồn đau, không bi lụy, yếu đuối, ủy mị Cảm hứng lãng mạn trẻo “Từ ấy” bắt nguồn từ cảm xúc hân hoan, vui sướng tâm hồn trẻ trung, lần bắt gặp ánh sáng lí tưởng Đảng – Lí giải khác nhau: Do hoàn cảnh đời, đặc điểm phong cách tác giả + So sánh mở rộng: Không “Từ ấy”, “Tây Tiến”, tác phẩm văn học 1945- 1975 đời hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, thường mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Đề 14 Trong thơ “Tây Tiến”, nhà thơ Quang Dũng hai lần nhắc đến hi sinh người lính Tây Tiến: “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời !” Và: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXBGD, 2016) Cảm nhận anh/chị hình tượng người lính dịng thơ Từ nhận xét ngắn gọn tinh thần bi tráng hình tượng 16 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Gợi ý a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận hình tượng người lính Tây Tiến dòng thơ Anh bạn…quên đời Rải rác ….độc hành Từ nhận xét ngắn gọn tinh thần bi tráng thể qua dịng thơ c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng · Cảm nhận hình tượng người lính qua dịng thơ; Thí sinh cảm nhận theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: + Nội dung: người lính Tây Tiến phải nếm trải nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhiều nỗi đau mát, hi sinh; song tâm hồn họ toát lên nét ngang tàng, ngạo nghễ, đặc biệt lí tưởng xả thân cho tổ quốc Sự người lính trang trọng hóa hình ảnh áo bào, khúc nhạc thiêng tiễn đưa họ nơi an nghỉ cuối => lính Tây Tiến vừa đẹp tráng sĩ vừa mang vẻ đẹp người linh thời đại chống Pháp + Nghệ thuật : bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn; ngôn ngữ có kết hợp hiệu từ Việt từ Hán Việt, từ láy; hình ảnh gợi hình, gợi cảm; giọng điệu trầm hùng; biện pháp nói giảm, nói tránh… + Qua đó, ta thấy tình cảm sâu sắc tác giả giành cho đồng đội, hồn thơ phóng khống lãng mạn · Nhận xét ngắn gọn tinh thần bi tráng hình tượng – Tinh thần bi tráng hội tụ yếu tố Bi yếu tố Tráng; có mát, đau thương song không bi lụy; gian khổ, hi sinh song hào hùng, tráng lệ Chính tinh thần bi tráng mang đến cho cảm nhận 17 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh chân thực xúc động năm tháng chiến tranh khốc liệt thấy vẻ đẹp tâm hồn, khí phách cao hệ anh đội cụ Hồ – Tinh thần bi tráng có cội nguồn từ chiến trường Tây Tiến ác liệt, từ tinh thần cảm tâm hồn lạc quan chàng trai Hà thành, từ lịng đồng cảm trân trọng đồng chí đồng đội nhà thơ – Tinh thần bi tráng với cảm hứng lãng mạn làm nên vẻ đẹp độc đáo hình tượng người lính Tây Tiến – Tinh thần bi tráng có ý nghĩa giáo dục nhận thức bồi đắp tình cảm, trách nhiệm cho hệ hôm mai sau Đề 15 Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây thơng qua đoạn trích thơ sau: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước Nhà lên Pha cao, ngàn Lng thước xuống xa khơi mưa (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12 – Nâng cao, Tập NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.68 – 69) Từ liên hệ với khổ thơ sau thơ Tràng giang để làm rõ quan niệm “thi Lơ trung hữu thơ họa” thể cồn Đâu tiếng làng Nắng xuống, trời Sông dài, trời hai nhỏ gió xa vãn lên rộng, đoạn cao trích đìu chiều vót hiu, chợ chót bến thơ ; liêu (Trích Tràng giang, Huy Cận, Ngữ văn 11 – Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.49) Gợi ý Yêu cầu đề là: “Cảm nhận vẻ dẹp thiên nhiên Tây Bắc” thông qua đoạn trích thơ: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm/ …/ Nhà Pha Luông 18 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh mưa xa khơi Còn yêu cầu nâng cao “đó liên hệ với khổ thơ sau thơ Tràng giang” nhằm mục địch “bình luận quan niệm ‘thi trung hữu họa’” HS tham khảo gợi ý đây: Bản quyền viết thuộc https://vanhay.edu.vn Mọi hành động sử dụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ nguồn Giới thiệu đôi nét Quang Dũng, Tây Tiến đoạn trích thơ đề – Quang Dũng (1921 – 1988) nhà thơ tài hoa xứ Đồi mây trắng Đọc thơ ơng, người đọc ln cảm nhận tâm hồn phóng khống, hào hoa lãng mạn – Bài thơ Tây Tiến ông viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh Cảm hứng thơ bắt nguồn từ nỗi nhớ da diết đơn vị cũ (Tây Tiến) Ban đầu thơ có tên Nhớ Tây Tiến sau đổi thành Tây Tiến in tập thơ Mây đầu ô (1986) – Đoạn trích thơ: Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm/ Heo hút cồn mây súng ngửi trời/ Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống/ Nhà Pha Luông mưa xa khơi đoạn thơ ấn tượng thơ Khơng lột tả vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mà giá trị nghệ thuật Yêu cầu bản: Cảm nhận vẻ dẹp thiên nhiên Tây Bắc thơng qua đoạn trích thơ đề yêu cầu: − Không gian câu thơ “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” mở theo chiều cao độ sâu Vì sao? Vì điệp từ dốc, cách ngắt nhịp 4/3 tách biệt hai vế (Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm) gợi địa hình cao mà tồn dốc dốc Bên cạnh đó, từ láy khúc khuỷu gợi hình ảnh đường triền dốc ngoằn nghoèo, quanh co lát cắt địa hình núi trẻ (núi trẻ địa hình núi điển hình vùng núi Tây Bắc); từ láy thăm thẳm vừa gợi độ cao, vừa 19 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh gợi chiều sâu thăm thẳm Một điểm thành công câu thơ cách dùng từ láy giàu nhạc tính (chủ yếu trắc, nhịp điệu nhanh mạnh) vừa giàu hình ảnh – Tới câu thơ Heo hút cồn mây súng ngửi trời khơng gian mở theo điểm nhìn khác: từ cao nhìn xuống Ở cao xuất cồn mây trắng, không gian hoang sơ, heo hút Điểm đặc sắc câu thơ hình ảnh nhân hóa súng ngửi trời Đây phép so sánh liên tưởng thú vị, độc đáo Hình ảnh súng ngửi trời không khiến người đọc hình dung độ cao địa hình (cao đến tưởng súng chạm trời, mà cao hiểm trở) mà thấy tinh thần lạc quan, trẻ trung Quang Dũng thông qua liên tưởng tinh nghịch, thú vị Đồng thời, tinh tế ta cịn cảm nhận thêm tầm vóc kì vĩ người lính thiên nhiên Người ta thường nói leo núi này, chinh phục núi Ở đây, người lính vậy, leo đến đỉnh cao núi: chinh phục thiên nhiên, nâng tầm hình ảnh người, mà cụ thể người lính – Điểm nhìn khơng gian câu thơ tương tự câu thơ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Nhưng điểm khác biệt khơng gian có giãn nở nguy hiểm Vì khơng cịn dốc mà câu thơ gợi địa hình cao cao chót vót mà sâu sâu hun hút Để tưởng tượng hình ảnh cụ thể nhờ điệp từ ngàn thước tính từ mang tính chất đối nghịch: lên, xuống Nhịp thơ (4/3, chia tách hai vế) đóng vai trò quan trọng việc biểu đạt độ cao chiều sâu địa hình − Câu thơ Nhà Pha Luông mưa xa khơi phần làm giảm mức độ gay gắt, gân guốc địa hình qua câu thơ trên, gợi cảm giác nhẹ nhàng, êm Vì cấu tạo âm điệu tiếng bằng, mà vốn gợi âm êm tai Và cịn điểm nhìn khơng gian mở rộng mênh mông, gợi cảm giác mát mẻ với mưa gợi ấm cúng với mái nhà thấp thống khơng gian núi rừng hoang vu Tuy nhiên, nhìn chung câu thơ 20 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh gợi độ cao, chiều rộng địa hình khắc nghiệt thiên nhiên – mưa bất chợt, tạo trơn trượt cho chuyến quân hành người lính Yêu cầu nâng cao: Từ liên hệ với khổ thơ sau thơ Tràng giang để bình luận quan niệm “thi trung hữu họa” thể hai đoạn trích thơ – Quan niệm “thi trung hữu họa” (tức thơ có họa/tranh/cảnh) đặc trưng thơ ca trữ tình giàu hình ảnh Nhưng khác với nghệ thuật vẽ, người họa sĩ dùng màu để vẽ tranh thơ ca, thi sĩ lại dùng chất liệu ngôn từ để tạo nên chất “họa” thơ Hình ảnh thơ khách thể hóa rung cảm nội tâm giới tinh thần vốn vơ hình nên thiết phải dựa vào điểm tựa tạo hình cụ thể để hữu hình hóa – Xét góc độ quan niệm “thi trung hữu họa” đoạn trích thơ Tây Tiến (Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm/…/ Nhà Pha Luông mưa xa khơi) đoạn trích thơ Tràng giang (Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu/…/ Sơng dài, trời rộng, bến liêu) có điểm tương đồng Cả hai đoạn trích thơ tác giả vận dụng chất liệu ngơn từ gợi hình để phác họa tranh thiên nhiên phù hợp với cảm xúc, cảm hứng Tuy đối tượng cảm hứng hai đoạn trích thơ (cả hai thơ nói chung) thiên nhiên cội nguồn cảm hứng lại khác nhau: Một miêu tả vẻ đẹp đẹp thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở (Tây Tiến), bên miêu tả không gian bao la, cô quạnh đến rợn ngợp sông Hồng chiều + Để phác họa tranh thiên nhiên hùng vĩ núi rừng Tây Bắc, đoạn trích thơ này, Quang Dũng vận dụng ngơn từ tạo hình chủ yếu từ láy (khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút), phép đối (lên – xuống), điệp từ dốc, phép nhân hóa súng ngửi trời… + Cịn tranh sơng nước cô liêu, hiu hắt rợn ngợp Tràng giang Huy Cận vận dụng chất liệu ngôn từ giàu tính tạo 21 Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh từ láy (Lơ thơ, đìu hiu, chót vót), phép đối (Nắng xuống – trời lên, Sơng dài – trời rộng) Ngoài từ ngữ miêu tả không gian rộng cồn nhỏ, nắng, trời, sông, bến vận dụng hiệu việc tạo tác không gian rộng lớn Cách dùng âm để miêu tả không gian hiệu quả: Đâu tiếng làng xa – Xét phương diện nghệ thuật, tức việc vận dụng chất liệu ngôn từ nghệ thuật phương tiện nghệ thuật (biện pháp nghệ thuật) để tạo hình hai khổ thơ có nhiều điểm tương đồng, việc vận dụng ngơn từ giàu chất tạo hình, phép tương phản Đánh giá chung Nhìn chung, hai đoạn trích thơ đoạn thơ tiêu biểu cho quan niệm “thi trung hữu họa” Nó khơng mang lại nét đẹp riêng phương diện nghệ thuật cho thơ ca mà trở thành thành công việc kiến tạo nên tranh thiên nhiên vừa đẹp vừa lãng mạn Việt Nam 22 .. .Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Đề 1: Về thơ Tây Tiến Văn 12 Quang Dũng, có ý kiến cho “Bài thơ Tây Tiến có phảng phất nét buồn Những nét đau, buồn đau bi tráng Chứ buồn đau bi lụy” (Quang Dũng. .. đạo thơ Tây Tiến nỗi nhớ da diết Quang Dũng Tây Tiến? ?? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.s Đề 4: Tây Tiến lệch chuẩn tài hoa độc đáo Phân tích thơ để làm sáng tỏ nhận định Đề 5: Về hình tượng Tây Tiến. .. vừa có tính truyền thống vừa mang tính thời đại Đề 13 13 Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng thơ ? ?Tây Tiến? ?? Quang Dũng Từ liên hệ với “Từ ấy” Tố Hữu để nhận xét điểm

Ngày đăng: 21/02/2021, 14:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề 4:

  • Gợi ý

  • Đề 7: Cảm nhận của anh (chị) về nỗi nhớ được thể hiện trong hai đoạn thơ của tác phẩm Tây Tiến và Việt Bắc: 

  • Đề 8: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp riêng của hai đoạn thơ trong tác phẩm Tây Tiến – Quang Dũng và Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm: 

  • Đề 9

  • Gợi ý

  • Đề 10:

  • GỢI Ý

  • 1. Msở bài :

  • 2. Thân bài :

    • +Ý khái quát : một vài nét về tác giả tác phẩm và vị trí đoạn thơ cần phân tích

    • 3. Nét tương đồng và khác biệt

    • 4. Lí giải sự tương đồng và khác biệt

    • Kết bài :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan