1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KỸ THUẬT lâm SÀNG TRONG CHẨN đoán BỆNH NGHỀ NGHIỆP (THỰC HÀNH sức KHỎE NGHỀ NGHIỆP)

80 90 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,99 MB

Nội dung

KỸ THUẬT LÂM SÀNG TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH NGHỀ NGHIỆP NỘI DUNG BÀI HỌC Định nghĩa, khái niệm liên quan •• Các bước tiến hành đo Kỹ thuật đo chức hơ hấp • Các bước tiến hành đo Đọc kết • Đọc kết quả chức chức năng hơ hơ hấp hấp Kỹ thuật đo thính lực sơ Đo liều sinh học (Biodose test) Thử nghiệm lẫy da (Prick Test) Thử nghiệm áp bì ( Patch Test) •• Các Các bước bước tiến tiến hành hành •• Xử lý kết đo Xử lý kết đo Bệnh nghề nghiệp gì? “BNN bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp, tác động người lao động” Theo Bộ Y tế, bệnh bụi phổi bệnh phổ biến nhất, chiếm tới 74% số ca, điếc nghề nghiệp chiếm 17% Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp Gồm yếu tố Yếu tố tiếp xúc Thời gian tiếp xúc Lâm sàng Nhóm bệnh nghề nghiệp Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Bệnh bụi phổi – silic Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng Bệnh bụi phổi – bơng Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì Bệnh nhiễm độc benzen hợp chất đồng đẳng benzen Bệnh nhiễm độc thủy ngân Bệnh nhiễm độc mangan Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp yếu tố vật lý Bệnh quang tuyến X tia phóng xạ Bệnh điếc tiếng ồn (điếc nghề nghiệp) Bệnh rung chuyển nghề nghiệp Bệnh giảm áp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Bệnh sạm da Bệnh nốt dầu Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp Bệnh leptospira nghề nghiệp Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen ) Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu Thơng tư 15/BYT/2016 ngày bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội CHỨC NĂNG HƠ HẤP Hơ hấp kí phương pháp thăm dị chức hơ hấp Hơ hấp kí cho biết thể tích, dung tích khí phổi tình trạng đường dẫn khí hệ hệ hấp Trong bệnh nghề nghiệp, CNHH dùng để phát bệnh nghề nghiệp Theo dõi giám định số bệnh phổi, phế quản nghề nghiệp Cần phối hợp lâm sàng, cận lâm sàng khác Chỉ định hơ hấp kí  Chẩn đoán xác định hen phế quản, COPD, rối loạn thơng khí khác  Chẩn đốn phân biệt hen phế quản với COPD, bệnh lý có rối loạn khác giảm oxy máu, tăng cacbonic máu, đa hồng cầu…  Đo lường ảnh hưởng bệnh lên chức phổi  Để tầm sốt người có nguy bị bệnh phổi: hút thuốc lá, phơi nhiễm với chất độc hại  Đánh giá nguy cơ, tiên lượng trước phẫu thuật (cắt thùy phổi, cắt phổi,…)  Theo dõi tiến triển bệnh trình điều trị  Theo dõi tác dụng phụ thuốc có độc tính phổi  Đánh giá mức độ tàn tật  Các nghiên cứu dịch tể học Chống định hô hấp kí Tràn khí màng phổi Trường hợp tổn thương phổi có nguy biến chứng làm hơ hấp ký (kén khí lớn phổi, màng phổi, ho máu nhiều, áp xe phổi lớn…) Bệnh nhân không hợp tác (rối loạn tâm thần, giảm thính lực…) Chấn thương vùng hàm mặt, lồng ngực Mới phẫu thuật ngực, bụng, mắt Bệnh lý tim mạch nặng: suy tim xung huyết, bệnh mạch vành, nghi ngờ xác định phình tách động mạch Tên bệnh Bệnh sạm da nghề nghiệp Bệnh viêm da loét vách ngăn mũi nghề nghiệp crôm Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Yếu tố có hại Yếu tố gây sạm da Lâm sảng Da, niêm mạc Crôm VI Da, tai mũi họng Dầu, mỡ bẩn Da, niêm mạc Cận lâm sàng - Đo liều sinh học (biodose) - Nước tiểu: porphyrin niệu, melanogen niệu (nếu cần) - Thử nghiệm áp bì (patch test) - Thử nghiệm lấy da (prick test) - Kỹ thuật xác định hạt dầu, hạt sừng Bệnh da nghề nghiệp Cao su tự nhiên hóa Da, hơ hấp tiếp xúc với cao su tự chất phụ gia cao su nhiên hóa chất phụ gia cao su - Đo pH da - Thử nghiệm lấy da - Thử nghiệp áp da - Định lượng nồng độ IgE, IgG máu (nếu cần) THỬ NGHIỆM LẪY DA Nguyên lý: Tìm kháng thể đặc hiệu người thử nghiệm thông qua dị nguyên xác định Thử nghiệm chất nghi ngờ gây bệnh dị ứng típ I THỬ NGHIỆM LẪY DA Thiết bị, dụng cụ:  Bông cồn 70 độ  Kẹp khơng mấu  Kim lấy máu đầu ngón tay (lancets)  Kính lúp  Bút bi Kỹ thuật đo liều sinh học Bước 1: Chuẩn bị đối tượng Vị trí đo: Có thể thử nghiệm vị trí: - Vùng trước cẳng tay - Vùng mặt trước cánh tay - Vùng dọc hai bên sống lưng THỬ NGHIỆM LẪY DA THỬ NGHIỆM LẪY DA  Âm tính Khơng có phản ứng  Dương tính nhẹ (+) : Sẩn mày đay đường kính 3-5 mm  Dương tính vừa (++): Sẩn mày đay đường kính >5-8 mm  Dương tính rõ (+++) : Sẩn mày đay đường kính >8-12 mm  Dương tính rõ (++++) : Sẩn mày đay đường kính 12 mm nhiều chân giả Tên bệnh Bệnh sạm da nghề nghiệp Bệnh viêm da loét vách ngăn mũi nghề nghiệp crơm Bệnh nốt dầu nghề nghiệp Yếu tố có hại Yếu tố gây sạm da Lâm sảng Da, niêm mạc Crôm VI Da, tai mũi họng Dầu, mỡ bẩn Da, niêm mạc Cận lâm sàng - Đo liều sinh học (biodose) - Nước tiểu: porphyrin niệu, melanogen niệu (nếu cần) - Thử nghiệm áp bì (patch test) - Thử nghiệm lấy da (prick test) - Kỹ thuật xác định hạt dầu, hạt sừng Bệnh da nghề nghiệp Cao su tự nhiên hóa Da, hơ hấp tiếp xúc với cao su tự chất phụ gia cao su nhiên hóa chất phụ gia cao su - Đo pH da - Thử nghiệm lấy da - Thử nghiệp áp da - Định lượng nồng độ IgE, IgG máu (nếu cần) THỬ NGHIỆM ÁP DA (Patch test) Nguyên lý: Tìm kháng thể đặc hiệu người thử nghiệm thông qua dị nguyên xác định Thử nghiệm chất nghi ngờ viêm da tiếp xúc dị ứng da đối tượng THỬ NGHIỆM ÁP DA (PATCH TEST) Thiết bị, dụng cụ: Kéo cắt bông, gạc Kẹp khơng mấu Gạc Bơng thấm nước Băng dính, giải băng Tổ chức viêm da tiếp xúc quốc tế (ICDRG); Dung dịch chứng: Nước cất nước muối sinh lý Giấy bóng kính Lam nhựa lam kính Thước đo chia mm THỬ NGHIỆM ÁP DA (PATCH TEST) THỬ NGHIỆM ÁP DA (PATCH TEST) Đọc kết sau 24, 48 72 Patch test (+): Nổi ban sẩn ban đỏ , sưng đỏ mụn nước nhỏ thâm nhiễm Phản ứng dương tính yếu (+) xuất mảng màu hồng đỏ vùng da thử nghiệm (hình 3a), phản ứng dương tính mạnh (++ +++) xuất mụn nước vết loét (hình 3b,3c) Tài liệu tham khảo Thông tư 28 BYT/2016 “ Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp” Thông tu 15 BYT/2016 “quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội” Hô hấp ký PGS.TS Lê Thị Tuyết Lan Thường quy kĩ thuật 1, Viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường ... hấp ? ?Trong bệnh nghề nghiệp, CNHH dùng để phát bệnh nghề nghiệp Theo dõi giám định số bệnh phổi, phế quản nghề nghiệp Cần phối hợp lâm sàng, cận lâm sàng khác Chỉ định hơ hấp kí  Chẩn đoán. .. điếc nghề nghiệp chiếm 17% Chẩn đoán bệnh nghề nghiệp Gồm yếu tố Yếu tố tiếp xúc Thời gian tiếp xúc Lâm sàng Nhóm bệnh nghề nghiệp Nhóm I: Các bệnh bụi phổi phế quản Bệnh bụi phổi – silic Bệnh. .. Bệnh giảm áp Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp Bệnh sạm da Bệnh nốt dầu Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp Bệnh lao nghề nghiệp Bệnh

Ngày đăng: 21/02/2021, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w