1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (hoàn chỉnh) ứng dụng kỹ thuật QF PCR trong chẩn đoán trước sinh các rối loạn nhiễm sắc thể thường gặp

49 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Mở đầu Thực tập Tốt nghiệp MỞ ĐẦU Một đứa sinh khỏe mạnh, thơng minh, hồn thiện mặt tinh thần thể chất điều ao ước bà mẹ Tuy nhiên, tất đứa trẻ sinh bình thường, có đứa trẻ sinh bị dị tật, dị dạng khiến chúng khơng thể sống sót sinh sống lại trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ dị tật bẩm sinh giới chiếm 1,73% Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ dị tật bẩm sinh 1,5 – 3%, 20 – 40% nguyên nhân rối loạn nhiễm sắc thể Các rối loạn nhiễm sắc thể thường gặp trẻ sinh sống phần lớn có liên quan đến nhiễm sắc thể 21, 18, 13 nhiễm sắc thể giới tính Đây nguyên nhân số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể thường gặp hội chứng Down, hội chứng Edwards, hội chứng Patau số hội chứng bất thường nhiễm sắc thể giới tính Klinefelter, Turner Vì vậy, chẩn đốn trước sinh đóng vai trị quan trọng việc phát sớm dị tật bẩm sinh để can thiệp giai đoạn bào thai nhằm giảm tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc rối loạn di truyền Với tiến y học, nhiều kỹ thuật chẩn đoán trước sinh đời Từ năm 1966, kỹ thuật nuôi cấy tế bào phân tích nhiễm sắc thể đồ (karyotype), gọi tắt karyotyping, đời đánh giá tiêu chuẩn vàng lĩnh vực chẩn đoán trước sinh Tuy nhiên, kỹ thuật tồn số hạn chế thời gian thực dài (14 – 21 ngày), thao tác phức tạp, tốn nhiều công lao động Do đó, nhu cầu xuất kỹ thuật khác nhanh giúp giảm đáng kể thời gian lo lắng cho bậc cha mẹ cần thiết Kỹ thuật lai chỗ phát huỳnh quang (Fluorescence In Situ Hybridization – FISH) giới thiệu với độ nhạy cao thời gian trả kết ngắn đáng kể Ngay sau đó, kỹ thuật khác đời, kết hợp đặc tính PCR đánh dấu huỳnh quang gọi kỹ thuật QF-PCR (Quantitative Fluorescence Polymerase Chain Reaction) Kỹ thuật QF-PCR có nhiều ưu điểm vượt trội FISH tự động hóa lúc nhiều mẫu, chi phí thấp tốn nhân cơng lao động Từ năm 1993, kỹ thuật QF-PCR chứng minh áp dụng vào chẩn đoán số rối loạn số lượng nhiễm sắc thể thường gặp nên áp dụng nhiều nước giới Hiện Việt Nam, số bệnh viện lớn bệnh viện Từ Dũ, bệnh viện Hùng Vương bệnh viện Phụ sản Trung ương triển khai áp dụng kỹ thuật QF-PCR vào chẩn đoán trước sinh Khoa Xét nghiệm Di truyền Y học bệnh viện Từ Dũ đánh giá đơn vị đầu nước di truyền người chẩn đoán trước sinh, ứng dụng thành công kỹ thuật di truyền phân tử để chẩn đốn dị tật bẩm sinh phải kể đến kỹ thuật QF-PCR Do đó, hai tháng khoa Xét nghiệm Di truyền Y học bệnh viện Từ Dũ, thực đề tài thực tập: “Ứng dụng kỹ thuật QF-PCR chẩn đoán trước sinh rối loạn nhiễm sắc thể thường gặp” với mục tiêu sau: Thực tập quy trình xét nghiệm kỹ thuật QF-PCR Hiểu phân tích kết QF-PCR sau tiến hành điện di mao quản Đánh giá độ xác kỹ thuật QF-PCR Tổng quan tài liệu 1.1 Thực tập Tốt nghiệp GIỚI THIỆU SƠ NÉT VỀ CÁC RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ THƢỜNG GẶP Bộ nhiễm sắc thể (NST) người bình thường bao gồm 22 cặp NST thường cặp NST giới tính, XX người nữ XY người nam Công thức NST hay gọi NST đồ (karyotype) viết dạng: 46,XX 46,XY Bất kỳ thay đổi có liên quan đến số lượng cấu trúc NST so với công thức NST chuẩn gọi rối loạn NST Rối loạn NST nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thai ba tháng bị chết lưu Rối loạn NST di truyền từ bố mẹ, đột biến q trình tạo nỗn, tạo tinh trùng, thụ tinh phát triển phôi Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ rối loạn NST tăng lên rõ rệt theo tuổi người mẹ Lệch bội, tăng thêm một vài NST nguyên nhân phổ biến rối loạn NST người Một NST thêm vào gọi “tam nhiễm sắc thể” (trisomy) nhóm chiếm nhiều bất thường NST (chiếm khoảng 90%) nguyên nhân quan trọng dị dạng bẩm sinh chậm phát triển tâm thần vận động Trisomy NST 13 (hội chứng Patau), 18 (hội chứng Edwards), 21 (hội chứng Down) mối quan tâm lớn chẩn đốn trước sinh chúng ba NST thường tìm thấy với tần số cao bất thường ca sinh sống [26], [27] Ngồi ra, khơng phân tách nhiễm sắc thể giới tính q trình giảm phân người gây số nhiễm sắc thể bất thường như: XO (hội chứng Turner), XXY (hội chứng Klinefelter),…Sự khơng phân tách xảy ngun phân gây thể khảm tế bào bình thường lệch bội 1.1.1 Hội chứng Down Hội chứng (HC) Down lần mô tả bác sĩ Iohn Langdon Down vào năm 1887 Đến năm 1959, nguyên nhân mặt di truyền HC Down phát thừa NST số 21 NST nên gọi trisomy 21 HC Down chiếm tỷ lệ 1/700 – 1/800 trẻ sơ sinh sống tỷ lệ tương tự giống nước chủng tộc khác giới [33] Trẻ mắc HC Down thường có biểu lâm sàng: thể thấp bé, đầu bé, chẩm dẹt, lỗ mũi rộng, lưỡi dày có xu thị ngồi, vành tai biến dạng, ngón tay ngắn biến dạng, đường vân tay thay đổi rõ rệt, nhược cơ, tăng động khớp chậm phát triển trí tuệ [1] Bên cạnh đó, trẻ mắc HC Down thường kèm theo dị tật tim, dị tật tiêu hóa,…Khoảng 15 – 20% trẻ mắc HC Down chết sớm bệnh tim bẩm sinh, số sống đến 50 – 60 tuổi không kèm theo dị tật nguy hiểm Hình 1.1 Karyotype hình ảnh trẻ mắc HC Down (Nguồn: Khoa Xét nghiệm Di truyền Y học, bệnh viện Từ Dũ, [9]) Ngun nhân xác gây tình trạng rối loạn chưa xác định cơ(%) trẻ sinh mắc hội chứngNguy Down cụ thể người Tuy nhiên, thống kê thấy phụ nữ từ 35 tuổi trở lên có nguy sinh bị HC Down tăng lên rõ rệt thể hình 1.2 Ở phụ nữ 30 tuổi nguy sinh mắc HC Down 0,2% tăng lên 0,8% tuổi 40 3,6% tuổi 45 Tuổi mẹ Hình 1.2 Đồ thị biểu diễn mối liên hệ tuổi mẹ HC Down [24] 1.1.2 Hội chứng Edwards HC Edwards bác sĩ John Hilton Edwards mô tả lần đầu vào tháng 4/1960 tạp chí y học Lancet HC Edwards xảy bệnh nhân bị thừa NST số 18 nên gọi trisomy 18, trisomy phổ biến đứng hàng thứ hai sau HC Down với tỉ lệ khoảng 1/3.000 trẻ sơ sinh [11] Trẻ mắc HC Edwards thường có đặc điểm kiểu hình như: đầu nhỏ, cằm nhọn, trán hẹp, tai thấp, tay bất thường, ngón tay co quắp, chân khoèo,…và 90% trẻ có dị tật tim kèm [2] HC Edwards thường gây chết thai tử vong sớm sau sinh Khoảng 80% trẻ bị HC Edwards chết tuần sau sinh Một số sống tháng Khoảng - 10% sống năm tuổi [3] Hình 1.3 Karyotype hình ảnh tay bất thường trẻ mắc HC Edwards (Nguồn: Khoa Xét nghiệm Di truyền Y học, bệnh viện Từ Dũ, [9]) Nguyên nhân chủ yếu HC trình phát sinh giao tử bố mẹ cặp NST 18 không phân ly tạo tinh trùng trứng thừa NST 18 Khi tế bào sinh dục bất thường thụ tinh với tế bào sinh dục bình thường tạo nên hợp tử có NST bất thường Khoảng 95% trường hợp dạng trisomy 18 khoảng 5% thể khảm thể phối hợp khác chuyển đoạn [4] 1.1.3 Hội chứng Patau So với hai HC Down Edwards, HC Patau quan sát sớm vào năm 1657 đến năm 1960, chế di truyền HC bác sĩ Klaus Patau mô tả đầy đủ HC Patau dạng rối loạn NST nặng nên khả sống sót thai nhi mắc HC thấp, tần số xuất trẻ sơ sinh khoảng 1/10.000 Đặc điểm kiểu hình HC Patau bao gồm: tật dư ngón tay, ngón chân, chân bị khuyết tật, đầu nhỏ, mắt nhỏ, mũi dị dạng, hở vòm miệng,…Đa số trẻ bị tổn thương hệ thần kinh, bị dị tật như: dị tật tim (chiếm 80%), dị tật hệ tiết (trên 60%) dị tật quan sinh sản (75%) Do có nhiều dị tật nặng nề nên trẻ mắc HC Patau không sống lâu khoảng 90% chết vịng tuổi [4] Hình 1.4 Karyotype hình ảnh trẻ mắc HC Patau (Nguồn: Khoa Xét nghiệm Di truyền Y học, bệnh viện Từ Dũ, [9]) Giống với HC Down Edwards, 90% nguyên nhân HC Patau thừa NST 13, nên gọi trisomy 13, phần lại dạng thể khảm chuyển đoạn Hiện tượng rối loạn NST không xảy cặp NST thường mà cịn gặp NST giới tính 1.1.4 Một số rối loạn nhiễm sắc thể giới tính 1.1.4.1 Hội chứng Klinefelter Đây HC rối loạn NST giới tính hay gặp nam giới, chiếm tỉ lệ khoảng 1/500 – 1/1.000 bé trai sinh [29] HC bác sĩ Harry Klinefelter mô tả lần vào năm 1942, nguyên nhân dư nhiễm sắc thể giới tính X nên có nhiễm sắc thể 47,XXY Bên cạnh đó, HC Klinefelter cịn có dạng khác như: thể khảm 47,XXY/46XY; 48XXXY; 48,XXYY 49,XXXXY Hầu hết bất thường NST tượng không phân ly NST xảy bố mẹ Người mắc HC Klinefelter thường vơ sinh, số IQ thấp bình thường, phát triển đặc điểm thiên nữ giới vú phát triển, lông mu mọc theo kiểu nữ, râu, … Hình 1.5 Karyotype hình ảnh người mắc HC Klinefelter [9] 1.1.4.2 Hội chứng Turner Nếu HC Klinefelter rối loạn NST giới tính thường gặp nam HC Turner thường gặp nữ, chiếm tỉ lệ khoảng 1/2.000 bé gái sơ sinh [16] Năm 1938, Henry Turner mô tả triệu chứng bệnh: lùn, thiểu sinh dục, thừa da cổ, tóc mọc thấp, cẳng tay cong ngồi [31] Các bất thường phần tồn NST giới tính X NST HC Turner hoàn toàn NST X NST NST giới tính X nguyên nhân thường gặp chiếm khoảng 50% Trường hợp gọi monosomy X kí hiệu 45,X 45,XO Khoảng 1/3 trường hợp nữ bị HC Turner đoạn xảy NST X Ngồi ra, HC Turner cịn xuất thể khảm trường hợp thường gây rối loạn nhẹ monosomy X [34] Hình 1.6 Karyotype hình ảnh người mắc HC Turner [9] Với mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, hạn chế hậu nặng nề dị tật bẩm sinh gây ra, giảm thiểu số người tàn tật, thiểu trí tuệ cộng đồng, chương trình sàng lọc chẩn đoán trước sinh ngày quan tâm nước ta 1.2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP SÀNG LỌC TRƢỚC SINH Sàng lọc trước sinh chương trình thực xét nghiệm thường quy cho phụ nữ mang thai tháng đầu (quý 1), tháng (quý 2) để phát sớm thai kỳ có nguy bệnh lý di truyền thiếu men G6PD, bệnh NST HC Down dị tật bẩm sinh khác Sàng lọc trước sinh bước quan trọng cần phải thực để phát sớm tượng bất thường thai nhi nhằm đưa biện pháp chăm sóc hay điều trị phù hợp kịp thời Các bước sàng lọc trước sinh nên thực gồm siêu âm thai, xét nghiệm Double test Triple test 1.2.1 Siêu âm thai Siêu âm phương pháp sàng lọc không xâm lấn đến thai nhi nên xem cơng cụ an toàn để phát dị tật thai nhi Khi thai nhi 11 tuần – 13 tuần ngày tuổi, siêu âm cho phép đánh giá tuổi thai đo độ mờ da gáy (nuchal translucency – NT) Độ mờ da gáy chiều rộng lớn khoang dịch nằm da đốt sống cổ thai nhi Chỉ số bình thường NT < 3mm, NT 3mm có nguy cao [7] Ngồi ra, siêu âm cịn giúp xác định xương mũi thai nhi, xác định không thấy xương mũi thai nhi nguy trẻ mắc HC Down cao Vào tuần thứ 21 – 25 thai kỳ, kết siêu âm cho biết hầu hết bất thường hình thái thai nhi như: sứt môi, hở hàm ếch, dị tật quan khác,…Đây siêu âm quan trọng cần đình thai kỳ phải thực trước tuần thứ 28 [35] 1.2.2 Xét nghiệm máu Việc xác định nồng độ số chất máu giúp phát thai nhi có nguy bị dị tật thai vô sọ, nứt đốt sống, số rối loạn NST,…Có xét nghiệm tầm sốt phổ biến Double test thực quý Triple test quý thai kỳ Giống siêu âm, hai xét nghiệm Double test Triple test xét nghiệm không xâm lấn khơng có ảnh hưởng đến mẹ thai nhi 1.2.2.1 Xét nghiệm Double test Xét nghiệm Double test xét nghiệm sinh hóa lấy máu mẹ để thực xét nghiệm: định lượng PAPP-A (pregnancy associated plasma protein A) -hCG (beta-human chorionic gonadotropin) PAP-A protein sản xuất thai giai đoạn sớm thai kỳ -hCG hormone tạo thai giai đoạn sớm thai kỳ [7] Cả hai chất thai nhi sản xuất xuất máu mẹ Do đó, thai nhi có tượng lệch bội NST nồng độ chất thay đổi máu mẹ việc định lượng chúng kết hợp với kết siêu âm giúp đánh giá nguy dị tật bẩm sinh thai nhi Theo nghiên cứu Wald cộng sự, tỷ lệ phát dị tật bẩm sinh xét nghiệm Double test 75% [30] Tuy nhiên, xét nghiệm khơng có khả phát tất dị tật thai nhi mà cảnh báo thai có nguy cao với số dị tật HC Down, HC Edwards HC Patau Nếu kết nguy dị tật bẩm sinh cao, cần phải tiến hành xét nghiệm chẩn đốn Nếu thai có nguy dị tật mức ranh giới, cần thử tiếp Triple test quý thai kỳ để đánh giá mức độ nguy rõ ràng 1.2.2.2 Xét nghiệm Triple test Khi thai 14 – 22 tuần tuổi, Triple test sử dụng máu mẹ để đo mức độ chất huyết gồm AFP, -hCG Estriol Trong đó, AFP (alphaferoprotein) protein từ thai nhi, -hCG hormone thai sản xuất Estriol hormone nhóm estrogen thai tạo Nồng độ AFP tăng gợi ý thai có nguy bị dị tật ống thần kinh cột sống chẻ đôi vô sọ Nồng độ AFP giảm kết hợp với nồng độ -hCG Estriol giảm thai có nguy cao bị HC Down, HC Edwards bất thường NST khác Để ước tính xác mức độ nguy bị dị tật thai nhi cần kết hợp kết Triple test với nhiều yếu tố khác tuổi mẹ, chủng tộc, tiền sử người mẹ, số thai, tuổi thai tiền sử sản khoa [3] Xét nghiệm Triple test giúp khẳng định lại kết xét nghiệm Double test Nếu xét nghiệm Double test Triple test có kết cho thấy thai có nguy cao bị nhiều rối loạn NST cần tiến hành chẩn đoán trước sinh thủ thuật xâm lấn chọc ối sinh thiết gai Hình 3.5 cho biết marker STR NST 18 hiển thị tỷ lệ marker bất thường 1:2, 2:1 1:1:1 chứng tỏ có NST 18 nên thai nhi có nguy mắc hội chứng Edwards Các marker NST 13, 21 hiển thị tỷ lệ marker bình thường 1:1 Mẫu kiểm tra lại với kit Devyser Resolution gồm thành phần phản ứng PCR riêng biệt cho NST 18 Hình 3.6 Kết mẫu (47, XY, +18) với marker bổ sung cho NST 18 Hình 3.6 cho thấy marker có tỷ lệ bất thường 1:2, 2:1, 1:1:1 chứng minh mẫu có nguy cao mắc hội chứng Edwards 3.1.2.3 Kết mẫu trisomy 13 (hội chứng Patau) Hỗn hợp phản ứng PCR Hỗn hợp phản ứng PCR Hình 3.7 Hình ảnh minh họa kết QF-PCR mẫu (47, XY, +13) Hình 3.7 cho biết marker STR NST 13 hiển thị tỷ lệ marker bất thường 1:2, 2:1 1:1:1 chứng tỏ có NST 13 nên thai nhi có nguy cao mắc hội chứng Patau Trong đó, marker NST 18, 21 hiển thị tỷ lệ marker bình thường 1:1 Mẫu kiểm tra lại với kit Devyser Resolution gồm thành phần phản ứng PCR riêng biệt cho NST 13 Hình 3.8 Kết mẫu (47, XY, +13) với marker bổ sung cho NST 13 Hình 3.8 cho thấy có marker (>2) có tỷ lệ bất thường 1:2, 2:1 chứng minh mẫu có nguy cao mắc hội chứng Patau 3.1.2.4 Kết mẫu Klinefelter (47,XXY) Hình 3.9 Hình ảnh minh họa kết QF-PCR mẫu (47, XXY) Hình 3.9 cho biết:  Đa số marker STR NST 13, 18 21 có tỷ lệ marker bình thường 1:1  Tại marker AMELXY tỷ lệ marker bất thường AMELX với AMELY 2:1 thể khả có NST giới tính  Các marker đếm số lượng NST X (T1 T3) hiển thị tỷ lệ marker bất thường nam giới 1:1 phù hợp với khả có NST X  Tại vị trí marker (X3 X9) NST X xuất đỉnh với tỷ lệ 1:1 chứng tỏ có NST X  Tín hiệu diện marker AMELY SRY chứng tỏ diện NST Y  Tại marker ZFYX hiển thị tỷ lệ bất thường 1:2 khẳng định có NST giới tính 3.1.2.5 Kết mẫu monosomy (hội chứng Turner) Hình 3.10 Hình ảnh minh họa kết QF-PCR mẫu (45, XO) Hình 3.10 cho biết:  Đa số marker NST 13, 18 21 hiển thị tỷ lệ marker bình thường 1:1  Tín hiệu xuất marker AMELX mà khơng có marker AMELY SRY chứng tỏ giới tính nữ  Các marker đếm số lượng NST X (T1 T3) hiển thị tỷ lệ marker bất thường 2:1 phù hợp với diện NST X  Các marker X1, X2, X3, X9, XY2 XY3 hiển thị đỉnh (khơng có ý nghĩa), phù hợp với NST X 3.1.3 Kết mẫu khảm Hình 3.11 Hình ảnh minh họa kết QF-PCR mẫu khảm (46, XY/45, XO) Hình 3.11 cho biết:  Đa số marker STR NST 13, 18 21 có tỷ lệ marker bình thường 1:1  Tín hiệu xuất marker AMELX, AMELY SRY chứng tỏ giới tính nam  Tại marker đếm số lượng NST X (T1, T3) , tỷ lệ marker 2:1 cho thấy có NST X  Các marker NST X xuất đỉnh nên khơng có ý nghĩa chẩn đốn, phù hợp với NST X  Tuy nhiên, marker ZFYX, XY3 có tỷ lệ marker bất thường 1:2 cho thấy khả có đến NST giới tính Mẫu kiểm tra lại với kit Devyser Resolution gồm thành phần phản ứng PCR riêng biệt cho NST giới tính X, Y Hình 3.12 Kết mẫu (46, XY/45, XO) với marker bổ sung cho NST XY Hình 3.12 cho thấy tín hiệu phù hợp với mẫu nam giới bình thường (46, XY) Để khẳng định kết chắn, mẫu kiểm tra với kỹ thuật FISH Hình 3.13 Hình ảnh minh họa kết FISH mẫu (46, XY/45, XO) Kết FISH cho thấy có tồn dịng tế bào khác dịng tế bào bình thường (46, XY) dòng tế bào bất thường (45, XO) dòng tế bào bất thường chiếm tỷ lệ thấp 3.2 MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA TUỔI THAI PHỤ VÀ KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN Bảng 3.2 Mối tương quan tuổi thai phụ kết QF-PCR Tuổi thai phụ Kết QF-PCR 35 tuổi < 35 tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Bình thƣờng 479 96 334 96,3 Bất thƣờng 20 13 3,7 Trisomy 21 1,6 2,6 Trisomy 18 1,6 1,1 Trisomy 13 0,4 0 Klinefelter XXY 0,2 0 Turner XO 0,2 0 499 100 347 100 Tổng Bảng 3.2 cho thấy nhóm thai phụ < 35 tuổi có tỷ lệ thai bất thường NST 4% cao so với nhóm thai phụ 35 tuổi có tỷ lệ 3,7% Điều số lượng thai phụ < 35 tuổi thực chọc ối nhiều số lượng thai phụ 35 tuổi độ tuổi < 35 tuổi độ tuổi sinh đẻ Tỷ lệ thai trisomy 21 nhóm thai phụ  35 tuổi cao nhóm thai phụ < 35 tuổi (2,6% so với 1,6%), phù hợp với nguy cao mắc HC Down phụ nữ 35 tuổi Trong đó, tỷ lệ trisomy 18, trisomy 13, Klinefelter Turner nhóm < 35 tuổi cao nhóm 35 tuổi (lần lượt 1,6%, 0,4%, 0,2% 0,2% so với 1,1%, 0%, 0% 0%) Điều xảy số lượng mẫu bất thường khơng nhiều chưa mang tính đại diện 3.3 ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA QF-PCR TRONG CHẨN ĐOÁN LỆCH BỘI NHIỄM SẮC THỂ Độ xác kỹ thuật QF-PCR đánh giá dựa nghiên cứu so sánh kết karyotype QF-PCR karyotype xem tiêu chuẩn vàng chẩn đoán trước sinh rối loạn NST Trong báo cáo nghiệm thu “Ứng dụng kỹ thuật QF-PCR vào chẩn đoán nhanh trước sinh rối loạn số lượng nhiễm sắc thể người” Nguyễn Khắc Hân Hoan Phùng Như Tồn, QF-PCR có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 100%, giá trị tiên đoán dương 100% giá trị tiên đoán âm 100% Theo nghiên cứu Cirigliano, V cộng sự, kỹ thuật QF-PCR có giá trị tiên đốn dương 100% giá trị tiên đoán âm 99,7% Những số liệu cho thấy, kỹ thuật QF-PCR có độ tin cậy cao việc chẩn đoán trước sinh rối loạn NST thường gặp thai phụ có nguy cao sàng lọc trước sinh 3.4 ƢU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA KỸ THUẬT QF-PCR Bảng 3.3 Bảng tóm tắt ưu điểm hạn chế QF-PCR Ưu điểm  Thời gian thực ngắn (36–48 giờ)  Chi phí thấp  Độ xác cao  Lượng mẫu (khoảng 0,5–1ml dịch Hạn chế  Không phát bất thường cấu trúc NST  Phụ thuộc hóa chất thiết bị nước ngồi ối)  Tự động hóa, thực lúc nhiều mẫu  Ít tốn cơng lao động  Có thể phát trường hợp khảm ngoại nhiễm tế bào mẹ Những lợi ích mà kỹ thuật QF-PCR mang lại rõ ràng lớn hạn chế nên kỹ thuật QF-PCR nhiều bệnh viện lớn đặc biệt nước phát triển nước ta lựa chọn chẩn đoán trước sinh để phát rối loạn NST thường gặp Kết luận – Đề nghị 4.1 Thực tập Tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau kết thúc đề tài thực tập: “Ứng dụng kỹ thuật QF-PCR chẩn đoán trước sinh rối loạn nhiễm sắc thể thường gặp”, rút số kết luận: Ly trích DNA kit InstaGene Matrix với số lần thao tác chuyển tube giúp rút ngắn thời gian thực giảm công lao động đảm bảo lượng DNA cần thiết Phản ứng PCR khuếch đại 32 locus đặc hiệu NST 13, 18, 21, X Y với marker có độ dị hợp tử cao thích hợp với người dân Việt Nam Các thông số thiết lập máy điện di mao quản ABI 3500 cho kết điện di phù hợp với tiêu chuẩn phân tích: đỉnh tín hiệu khơng bị chẻ đơi, độ cao từ 100 – 6000 rfu Trong tổng số 846 mẫu dịch ối, có 813 trường hợp bình thường chiếm 96,1% 33 trường hợp bất thường rối loạn số lượng NST chiếm 3,9% Trong đó, trisomy 21, trisomy 18 trisomy 13 chiếm đa số Trisomy 21 có tỷ lệ 2% cao bất thường khác trisomy 18 (1,4%), trisomy 13 (0,2%), Klinefelter Turner 0,1% Khi so sánh mối tương quan độ tuổi thai phụ kết QF-PCR, nhóm thai phụ 35 tuổi có tỷ lệ trisomy 21 cao nhóm thai phụ < 35 tuổi Trong đó, tỷ lệ bất thường lại trisomy 18, trisomy 13, Klinefelter Turner khơng mang tính đại diện Kỹ thuật QF-PCR phát trường hợp khảm ngoại nhiễm tế bào mẹ Kỹ thuật QF-PCR có độ xác cao với giá trị tiên đoán dương 100% giá trị tiên đoán âm 99,7% 4.2 ĐỀ NGHỊ Ứng dụng kỹ thuật QF-PCR chẩn đoán trước sinh rối loạn số lượng NST 13, 18, 21 NST giới tính thay cho karyotype trường hợp thai có nguy cao phát dựa tuổi mẹ, xét nghiệm sàng lọc trước sinh có dấu hiệu siêu âm bất thường Thực thêm kỹ thuật karyotype kết sàng lọc bất thường với nguy rối loạn NST kết QF-PCR bình thường Thực thêm kỹ thuật FISH cho trường hợp lệch bội thể khảm Sử dụng QF-PCR phối hợp với karyotype với trường hợp thai phụ chồng có rối loạn cấu trúc NST bất thường không thuộc lệch bội NST 13, 18, 21 NST giới tính Tiếp tục ứng dụng kỹ thuật QF-PCR chẩn đoán trước sinh nhiều loại mẫu khác gai nhau, máu cuống rốn, mô thai Tài liệu tham khảo Thực tập Tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Như Hiền (2005), Di truyền tế bào, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội Nguyễn Thị Như Hoàng (2013), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR (quantitative fluorescent polymerase chain reaction) chẩn đoán nhanh trisomy 13, 18, 21, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Khơi (2011), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật MLPA để phát lệch bội nhiễm sắc thể 13, 18, 21, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Nguyễn An Phú (2012), Ứng dụng kỹ thuật QF-PCR vào phát lệch bội nhiễm sắc thể chẩn đoán trước sinh mẫu gai nhau, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tân Sinh, Ngô Diễm Ngọc, An Thùy Lan, Đinh Thị Hồng Nhung, Lê Thị Liễu, Nguyễn Thanh Liêm (2011), “Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang chỗ chẩn đoán trước sinh lệch bội nhiễm sắc thể thường gặp”, Tạp chí Y học lâm sàng, số đặc biệt, 253-258 Nguyễn Quỳnh Thơ (2011), Sàng lọc chẩn đoán trước sinh hội chứng Turner, Luận án Tiến sĩ Khoa Y sinh học di truyền, Đại học Y Hà Nội Lê Trần Anh Thư, Võ Hồ Quỳnh Như cộng (2013), “Tầm soát phát thai nhi bị hội chứng Down bà mẹ mang thai ba tháng đầu bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng”, Tạp chí Phụ sản, 11(1) Cung Bình Trung & Cung Hồng Sơn (2007), Khái niệm bệnh lý di truyền người, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phan Thị Xinh (2013), Giới thiệu rối loạn gen bất thường nhiễm sắc thể, Tài liệu môn huyết học – Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 10 Bili C Divane A & Apessos A (2002), “Prenatal diagnosis of common aneuploidies using quantitative fluorescent PCR”, Prenatal Diagnosis, 11, 767-774 11 Carey, J.C (2010), “Trisomy 18 and Trisomy 13 syndromes”, Management of Genetic Syndromes (third ed.), John Wiley & Sons, Inc., 807-824 12 Cirigliano, V., Voglino, G., Marongiu, A., Canadas, P., Ordonez, E., Lloveras, E., Plaja, A., Fuster, C & Adinolfi, M (2006), “Rapid prenatal Diagnosis by QF-PCR: Evaluation of 30,000 consecutive clinical samples and future applications”, The Annals of the New York Academy of Sciences, 1075, 288-298 13 Devyser (2013), Devyser Complete v2 QF-PCR, Instruction for use, Devyser AB 14 Devyser (2013), Devyser Resolution v2 QF-PCR, Instruction for use, Devyser AB 15 Devyser (2013), Handbook Devyser Extend v2 RUO Art No.:8-A015, Instruction for use, Devyser AB 16 Donaldson MD, Gault EJ, Tan KW, Dunger DB (2006), “Optimising management in Turner syndrome: from infancy to adult transfer”, Arch Dis Child, 91(6), 513-520 17 Elian P & Juliano S (2010), Handbook of Prenatal Diagnosis: Methods, Issues & Health Impacts, Nova Science Publishers 18 Kader, A.M.H.D (2007), QF-PCR as a rapid technique to be introduced into routine prenatal cytogenetic diagnosis, Protocol of thesis, Ain Shams University, Egypt 19 KESKIN L.H., et al (2009), “The efficacy of quantitative fluorescent (QFPCR) in the diagnosis of prenatal aneuploidy”, Turk J Med Sci, 39(5), 741746 20 21 Mann, K (2013), An introduction to QF-PCR, Devyser Mann, K., Donaghue, C., Fox, P.S., Docherty Z & Ogilvie, M.C (2004), “Strategies for the rapid prenatal diagnosis of chromosome aneuploidy”, European Journal of Human Genetics, 12, 907-915 22 Mann, K., Ogilvie, C., Mountford, R & McAnulty, C (2012), QF-PCR for the diagnosis of aneuploidy best practice guidelines v3.01, Association for Clinical Cytogenetics and Clinical Molecular Genetics Society 23 Nicolini, U., Lalatta, F., Natacci, F., Curcio, C & Bui, T H (2004), “The introduction of QF-PCR in prenatal diagnosis of fetal aneuploidies: time for reconsideration”, Human Reproduction Update, 10(6), 541-548 24 OpenStax College (2013), Chromosomal basis of inherited disorders, Rice University 25 Putzova, M., Pecnova, L., Dvorakova, L., Soldatova, I., Goetz, P & Stejskal,D (2008), “OmniPlex-a new QF-PCR assay for prenatal diagnosis of common aneuploidies based on evaluation of the heterozygosity of short tandem repeat loci in the Czech population”, Prenat Diagn, 28(13), 12141220 26 Saadi, V., A., Kushtagi, P., Gopinath & Satyamoorthy, K (2010), “Quantitative fluorescence polymerase chain reaction (QF-PCR) for prenatal diagnosis of chromosomal aneuploidies”, Int J Hum Genet, 10(13), 121-129 Kerber, S., Kochhan, 27.Schmidt, W., Jenderny, J., Hecher, K., Hackeloer, B., L & R.Held, K., “Detection of aneuploidy in chromosome X, Y, 13, 18 and 21 by QF-PCR in 662 selected pregnancies at risk”, Molecular Human Reproduction, 5(9), 855-860 28 Speevak, M D., Dolling, J., Terespolsky, D., Blumenthal, A & Farrell, S A (2008), “An algorithm for the prenatal detection of chromosome anomalies by QF-PCR and G-banded analysis”, Prenat Diagn, 28(13), 1221-1226 29 U.S National library of medicine (2013), Klinefelter syndrome, USA Government 30 Zhao Y & Zou L (2004), “Application of fetal DNA in maternal plasma in noninvasive prenatal diagnosis”, J Huazhong Univ Sci Technolog Med Sci, 24(1), 59-61 Tài liệu Internet 31 http://thuvienykhoa.vn/chi-tiet-tai-lieu/nghien-cuu-dac-diem-lam-sang-vabat-thuong-nhiem-sac-the-cua-hoi-chung-turner/4059.yhoc 32 http://thuvienykhoa.vn/chi-tiet-tai-lieu/nghien-cuu-ung-dung-ky-thuat-qfpcr-trong-chan-doan-truoc-sinh-mot-so-hoi-chung-lech-boi-nst/3473.yhoc 33 34 http://thuvienykhoa.vn/chi-tiet-tai-lieu/nghien-cuu-bat-thuong-nhiem-sacthe-cua-hoi-chung-down-khi-bo-me-mang-chuyen-doan-can-bang-cuanhiem-sac-the-21/5477.yhoc http://tudu.com.vn/vn/y-hoc-thuong-thuc/suc-khoe-phu-nu/lam-me-antoan/cham-soc-tre-so-sinh/hoi-chung-turner/ 35 http://www.webtretho.com/forum/f92/sang-loc-truoc-sinh-phat-hien-som- ditat-bam-sinh-cua-thai-nhi-1903540/ ... karyotype QF- PCR karyotype xem tiêu chuẩn vàng chẩn đoán trước sinh rối loạn NST Trong báo cáo nghiệm thu ? ?Ứng dụng kỹ thuật QF- PCR vào chẩn đoán nhanh trước sinh rối loạn số lượng nhiễm sắc thể. .. chọn chẩn đoán trước sinh để phát rối loạn NST thường gặp Kết luận – Đề nghị 4.1 Thực tập Tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau kết thúc đề tài thực tập: ? ?Ứng dụng kỹ thuật QF- PCR chẩn đoán trước sinh rối loạn. .. khai áp dụng kỹ thuật QF- PCR vào chẩn đoán trước sinh Khoa Xét nghiệm Di truyền Y học bệnh viện Từ Dũ đánh giá đơn vị đầu nước di truyền người chẩn đoán trước sinh, ứng dụng thành công kỹ thuật

Ngày đăng: 04/05/2021, 09:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như Hiền (2005), Di truyền tế bào, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền tế bào
Tác giả: Nguyễn Như Hiền
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc giaHà nội
Năm: 2005
2. Nguyễn Thị Như Hoàng (2013), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR (quantitative fluorescent polymerase chain reaction) trong chẩn đoán nhanh trisomy 13, 18, 21, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR(quantitative fluorescent polymerase chain reaction) trong chẩn đoánnhanh trisomy 13, 18, 21
Tác giả: Nguyễn Thị Như Hoàng
Năm: 2013
3. Nguyễn Thành Khôi (2011), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật MLPA để phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể 13, 18, 21, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật MLPA để pháthiện lệch bội nhiễm sắc thể 13, 18, 21
Tác giả: Nguyễn Thành Khôi
Năm: 2011
4. Trần Nguyễn An Phú (2012), Ứng dụng kỹ thuật QF-PCR vào phát hiện lệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học tự nhiên, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật QF-PCR vào phát hiệnlệch bội nhiễm sắc thể trong chẩn đoán trước sinh trên mẫu gai nhau
Tác giả: Trần Nguyễn An Phú
Năm: 2012
5. Nguyễn Thị Tân Sinh, Ngô Diễm Ngọc, An Thùy Lan, Đinh Thị Hồng Nhung, Lê Thị Liễu, Nguyễn Thanh Liêm (2011), “Ứng dụng kỹ thuật lai huỳnh quang tại chỗ trong chẩn đoán trước sinh các lệch bội nhiễm sắc thể thường gặp”, Tạp chí Y học lâm sàng, số đặc biệt, 253-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật laihuỳnh quang tại chỗ trong chẩn đoán trước sinh các lệch bội nhiễm sắc thểthường gặp”, "Tạp chí Y học lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị Tân Sinh, Ngô Diễm Ngọc, An Thùy Lan, Đinh Thị Hồng Nhung, Lê Thị Liễu, Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2011
6. Nguyễn Quỳnh Thơ (2011), Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứng Turner, Luận án Tiến sĩ Khoa Y sinh học di truyền, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứngTurner
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Thơ
Năm: 2011
7. Lê Trần Anh Thư, Võ Hồ Quỳnh Như và cộng sự (2013), “Tầm soát phát hiện thai nhi bị hội chứng Down ở các bà mẹ mang thai ba tháng đầu tại bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng”, Tạp chí Phụ sản, 11(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm soát pháthiện thai nhi bị hội chứng Down ở các bà mẹ mang thai ba tháng đầu tạibệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng”, "Tạp chí Phụ sản
Tác giả: Lê Trần Anh Thư, Võ Hồ Quỳnh Như và cộng sự
Năm: 2013
8. Cung Bình Trung &amp; Cung Hồng Sơn (2007), Khái niệm về bệnh lý di truyền ở người, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về bệnh lý di truyềnở người
Tác giả: Cung Bình Trung &amp; Cung Hồng Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
9. Phan Thị Xinh (2013), Giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể, Tài liệu bộ môn huyết học – Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu rối loạn gen do bất thường nhiễm sắc thể
Tác giả: Phan Thị Xinh
Năm: 2013
10. Bili C. Divane A. &amp; Apessos A. (2002), “Prenatal diagnosis of common aneuploidies using quantitative fluorescent PCR”, Prenatal Diagnosis, 11, 767-774 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenatal diagnosis of commonaneuploidies using quantitative fluorescent PCR”, "Prenatal Diagnosis
Tác giả: Bili C. Divane A. &amp; Apessos A
Năm: 2002
11. Carey, J.C. (2010), “Trisomy 18 and Trisomy 13 syndromes”, Management of Genetic Syndromes (third ed.), John Wiley &amp; Sons, Inc., 807-824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trisomy 18 and Trisomy 13 syndromes”, "Managementof Genetic Syndromes (third ed.)
Tác giả: Carey, J.C
Năm: 2010
12. Cirigliano, V., Voglino, G., Marongiu, A., Canadas, P., Ordonez, E., Lloveras, E., Plaja, A., Fuster, C. &amp; Adinolfi, M. (2006), “Rapid prenatal Diagnosis by QF-PCR: Evaluation of 30,000 consecutive clinical samples and future applications”, The Annals of the New York Academy of Sciences, 1075, 288-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid prenatalDiagnosis by QF-PCR: Evaluation of 30,000 consecutive clinical samplesand future applications”, "The Annals of the New York Academy of Sciences
Tác giả: Cirigliano, V., Voglino, G., Marongiu, A., Canadas, P., Ordonez, E., Lloveras, E., Plaja, A., Fuster, C. &amp; Adinolfi, M
Năm: 2006
13. Devyser (2013), Devyser Complete v2 QF-PCR, Instruction for use, Devyser AB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Devyser Complete v2 QF-PCR
Tác giả: Devyser
Năm: 2013
14. Devyser (2013), Devyser Resolution v2 QF-PCR, Instruction for use, Devyser AB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Devyser Resolution v2 QF-PCR
Tác giả: Devyser
Năm: 2013
15. Devyser (2013), Handbook Devyser Extend v2 RUO. Art. No.:8-A015, Instruction for use, Devyser AB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook Devyser Extend v2 RUO. Art. No.:8-A015
Tác giả: Devyser
Năm: 2013
16. Donaldson MD, Gault EJ, Tan KW, Dunger DB (2006), “Optimising management in Turner syndrome: from infancy to adult transfer”, Arch.Dis. Child, 91(6), 513-520 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimisingmanagement in Turner syndrome: from infancy to adult transfer”, "Arch."Dis. Child
Tác giả: Donaldson MD, Gault EJ, Tan KW, Dunger DB
Năm: 2006
17. Elian P. &amp; Juliano S. (2010), Handbook of Prenatal Diagnosis: Methods, Issues &amp; Health Impacts, Nova Science Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of Prenatal Diagnosis: Methods,Issues & Health Impacts
Tác giả: Elian P. &amp; Juliano S
Năm: 2010
18. Kader, A.M.H.D. (2007), QF-PCR as a rapid technique to be introduced into routine prenatal cytogenetic diagnosis, Protocol of thesis, Ain Shams University, Egypt Sách, tạp chí
Tiêu đề: QF-PCR as a rapid technique to be introducedinto routine prenatal cytogenetic diagnosis
Tác giả: Kader, A.M.H.D
Năm: 2007
19. KESKIN L.H., et al. (2009), “The efficacy of quantitative fluorescent (QF- PCR) in the diagnosis of prenatal aneuploidy”, Turk J Med Sci, 39(5), 741- 746 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The efficacy of quantitative fluorescent (QF-PCR) in the diagnosis of prenatal aneuploidy”, "Turk J Med Sci
Tác giả: KESKIN L.H., et al
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w