LÊ THỊ LOAN NGHIÊN cứu đặc điểm THỰC vật và THÀNH PHẦN hóa học của cây bạc THAU (argyreia acuta lour ) THU hái tại VĨNH PHÚC LUẬN văn THẠC sĩ dược học hà nội 2016 bộ GIÁO dục và đào tạo
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BẠC THAU (Argyreia acuta Lour.) THU HÁI TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI- 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BẠC THAU (Argyreia acuta Lour.) THU HÁI TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Người hướng dẫn: TS Hà Vân Oanh HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Vân Oanh - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Dược liệu cán bộ, nhân viên khoa Hóa Thực vật, cán nhân viên Trạm thuốc Tam Đảo - Viện Dược liệu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn đến thầy cô anh chị kỹ thuật viên môn Dược học cổ truyền môn Thực Vật, Trường đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Chi Argyreia Lour 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Các loài thuộc chi Argyreia Lour phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng công dụng 1.2 Cây bạc thau (Argyreia acuta Lour.) 15 1.2.1 Đặc điểm thực vật, sinh thái phân bố bạc thau 15 1.2.2 Công dụng bạc thau 16 1.2.3 Tình hình nghiên cứu bạc thau 16 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 18 2.1 Ngun liệu, dung mơi, hóa chất 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Dung môi, hóa chất 18 2.1.3 Trang thiết bị dụng cụ phịng thí nghiệm 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm thực vật giám định tên khoa học 19 2.2.2 Phương pháp điều chế cao chiết từ dược liệu 19 2.2.3 Phương pháp định tính nhóm chất 19 2.2.4 Phương pháp phân lập hợp chất 23 2.2.5 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất 23 Chương 3: Kết nghiên cứu 24 3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 24 3.1.1 Đặc điểm hình thái xác định tên khoa học 24 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 25 3.1.3 Đặc điểm bột 27 3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 29 3.2.1 Điều chế cao chiết tổng cao chiết phân đoạn 29 3.2.2 Định tính nhóm hợp chất hữu phản ứng hoá học đặc trưng 30 3.2.3 Chiết xuất, phân lập hợp chất từ bạc thau 31 3.2.4 Xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập 33 Chương 4: Bàn luận 40 4.1 Về đặc điểm thực vật tên khoa học mẫu nghiên cứu 40 4.2 Về thành phần hoá học bạc thau 43 Kết luận kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt CK CTCT DCM DM DMSO DPPH EtOAc EtOH ESI-MS FGF FRAP GLUT HPLC Hx IC50 IFN-γ IL iNOS JNK LPS MDA MeOH MS NF-κB NO NMR PĐ PGE2 SLKM SOD TNF-α TT Tên viết đầy đủ Creatine kinase Công thức cấu tạo Dicloromethan Dung môi Dimethyl sulfoxid 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl Ethyl acetat Ethanol Electrospray ionization mass spectrometry (Phổ khối lượng ion hoá tia điện) Fibroblast growth factor (yếu tố phát triển nguyên bào sợi) Ferric reducing antioxidant power (lực chống oxy hoá phương pháp khử sắt) Glucose transporter (vận chuyển glucose) Sắc ký lỏng hiệu cao n-hexan Nồng độ ức chế 50% Interferon-γ Interleukin Inducible nitric oxide synthase (cảm ứng sản xuất nitric oxid) c-Jun N-terminal Kinase Lipopolysaccharid Malondialdehyd Methanol Mass Spectrometry (Phổ khối) Nuclear Factor-kappa B (yếu tố hạt nhân kappa B) Nitric oxid Nuclear magnetic resonance (cộng hưởng từ hạt nhân) Phân đoạn Prostaglandin E2 Sắc ký lớp mỏng Superoxide dismutase Tumor necrosis factor-α (yếu tố hoại tử khối u α) Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Danh sách số loài thuộc chi Argyreia Lour Việt Nam Bảng 1.2: Một số hợp chất phân lập từ loài thuộc chi Argyreia Lour Bảng 1.3: Một số tác dụng loài thuộc chi Argyreia Lour 15 Bảng 3.1: Kết định tính nhóm chất hữu bạc thau 31 Bảng 3.2: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất AA02 35 Bảng 3.3: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất AA03 36 Bảng 3.4: Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất AA06 37 Bảng 4.1: Đặc điểm làm sở xác định tên khoa học 41 Bảng 4.2: So sánh mẫu nghiên cứu với số loài thuộc chi Argyreia Việt 42 Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tên hình Trang CTCT số alcaloid nhân indol loài thuộc chi Argyreia Hình 1.2: CTCT số alcaloid khác lồi thuộc chi Argyreia Hình 1.3: CTCT số coumarin loài thuộc chi Argyreia Hình 1.4: Các triterpenoid từ lồi thuộc chi Argyreia Hình 1.5: CTCT số hợp chất steroid lồi thuộc chi Argyreia Hình 1.6: Cơng thức cấu tạo số hợp chất lồi Argyreia acuta 17 Hình 3.1: Đặc điểm Bạc thau (Argyreia acuta Lour.) 25 Hình 3.2: Vi phẫu thân bạc thau 27 Hình 3.3: Vi phẫu bạc thau 27 Hình 3.4: Vi phẫu rễ bạc thau 27 Hình 3.5: Đặc điểm bột thân bạc thau 28 Hình 3.6: Đặc điểm bột bạc thau 28 Hình 3.7: Đặc điểm bột rễ bạc thau 29 Hình 3.8: Sơ đồ chiết xuất cao phân đoạn 30 Hình 3.9: SKLM cao phân đoạn EtOAc hợp chất phân lập 33 hệ DCM-MeOH-H2O (10: 1:0,1) Hình 3.10: SKLM so sánh hợp chất AA01 β-sitosterol 34 Hình 3.11: Cơng thức cấu tạo hợp chất phân lập từ bạc thau 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Argyreia Lour., thuộc họ Convolvulaceae, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đói châu Á châu Phi [1], [25] Ở Việt Nam, loài thuộc chi Argyreia thường gọi bạc thau hay thảo bạc, mọc phổ biến nhiều nơi [6], [5] Theo cơng bố giới, chi Argyreia Lour có khoảng 40-90 loài [1], [25] Ở nước ta, phát khoảng 18 loài [6], [5] Lá rễ số loài dùng y học dân gian làm thuốc chống viêm [6], [5] Cây bạc thau, tên khoa học Argyreia acuta Lour., họ Khoai lang (Convolvulaceae), cịn có tên khác bạc sau, thảo bạc sau, thảo bạc nhọn hay lú lớn [4] Đây mọc hoang, có mặt nhiều tỉnh nước ta Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế…[4] Bạc thau có vị chua, đắng, nhạt, tính mát, có tác dụng nhiệt, lợi thủy, giải độc, sát trùng, tiêu viêm [4], [1] Lá thân mang chữa ho, ho trẻ em, viêm phế quản cấp mãn tính, bí đái bí dắt, nước tiểu đục, khí hư, bạch đới, cịn dùng chữa sốt rét [1] Ngồi ra, bạc thau cịn dùng phối hợp với số vị thuốc khác thuốc chữa kinh nguyệt không đều, rong huyết, rong kinh, bạch đới, trẻ em ho, mụn nhọn, ghẻ lở [4] Tuy nhiên, nay, nước chưa có nghiên cứu bạc thau Trên giới, nghiên cứu lồi Để góp phần xây dựng sở liệu bạc thau, làm sở cho việc thu hái, sử dụng làm thuốc, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học bạc thau (Argyreia acuta Lour.) thu hái Vĩnh Phúc”, với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Định tính nhóm hợp chất hữu phần thân mang bạc thau phản ứng hóa học đặc trưng Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc 2-3 hợp chất từ thân mang bạc thau Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 CHI ARGYREIA LOUR 1.1.1 Vị trí phân loại Theo hệ thống phân loại Takhtakjan (2009), chi Argyreia Lour có vị trí phân loại sau : Giới thực vật (Planta) Phân giới thực vật có chồi (Kormobionta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp Bạc hà (Lamiidae) Bộ Cà (Solanales) Họ Khoai lang (Convolvulaceae Juss.) Chi Argyreia Lour [79] 1.1.2 Đặc điểm thực vật Theo mơ tả Thực vật chí Trung Quốc (Flora of China), lồi thuộc chi Argyreia Lour thường có dạng bụi leo Thân gỗ Lá có cuống, mép ngun, mặt đơi có lơng tơ mịn màu bạc Cụm hoa mọc nách lá, ngọn, cụm xim, tán đầu, hoa hay nhiều, bắc tồn hay sớm rụng, to nhỏ Đài hoa tồn tại, mềm hay cứng, phía ngồi có lơng tơ, nhẵn, màu đỏ, tồn Tràng hoa màu tím, đỏ, hồng trắng; hình chng, hình phễu hay hình ống; chia thành thùy rõ ràng, thường có lơng tơ thùy Nhị đính gần gốc tràng, thị khơng thị; nhị mảnh, gốc nhị rộng, có lơng tơ nhẵn; hạt phấn hình cầu, có gai nhỏ Bao phấn chia ngăn, thường ngăn, có lơng tơ hay nhẵn Nhụy 1, hình chỉ, thị khơng thị; đầu nhụy hình đầu, chia thành thùy hình cầu Quả mọng màu đỏ, tím, da cam vàng; hình cầu hình elip, nhiều nạc, bột dai Hạt hơn, có lơng rốn hạt [25] 1.1.3 Các loài thuộc chi Argyreia Lour phân bố Thơng tin số lượng lồi thuộc chi Argyreia khơng giống Theo tài liệu Thực vật chí Trung Quốc, chi có khoảng 90 lồi, phân bố chủ yếu vùng PHỔ MS-AA02 i7 PHỔ 1H-AA02 AA02 AA02 & !"#$ ' % ( ) + ! * ,- '! * % ( ) + / ! 2' 3 * # *' 5 * / " 5 6 7 2' 8,*3' ,*3' 0* ! * 3 *7 ! *89& ' 3 *7 * ' ,*3 4 ! * 4 0 .+1 4 ( 1 1 1)(+ (.)
%
%) (.)
%
%+ %1 1 ..1 $ )(+ (%%(
i8 PHỔ 13C-AA02 AA02 AA02 & !"#$ ' % ( ) + ! * ,- '! * % ( ) + / ! 2' 3 * # *' 5 * / " 5 6 7 2' 8,*3' ,*3' 0* ! * 3 *7 ! *89& ' 3 *7 * ' ,*3 4 ! * 4 0 1 4! 1 1% 1 (.)
(
(.)
(
%1)+ .)(1 (1( )(+ (%%(
i9 PHỔ 13C-AA02
i10 % ( ) + % ( ) +
AA02 AA02 !"#$ & ' ! * '! * ,- / 0 ! .+1+ 2' 3 * !'!% # *' %( 5 * / " 5 6 7 1 2' 81% ,*3' 1(% ,*3' (.)
0* (.)
! * 3 *7 %1)+ ! *8(1 9& ' 3 *7 ).1( * ' ,*3 4 )(+ ! * 4 (%%( PHỤ LỤC 6: PHỔ CỦA HỢP CHẤT AA03 PHỔ IR i11 PHỔ MS i12 PHỔ 1H- AA03
i13 AA03 AA03 $ ' % !"# & ( * ) +, & ) $ ' ( * 1& 2 ) " )& 4 ) ! 4 5 6 1& 7, +)2& +)2& /) ) 2 )6 )7, 9% & 2 )6 ) & +)2 3 )3 / -*0 3 $ ' 0 0 0('* '8-8$
(
'8-8$
(
$0 0 8--0 # ('* '$$' ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BẠC THAU (Argyreia acuta Lour. ) THU HÁI TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN... liệu nghiên cứu đặc điểm thực vật: cành mang lá, hoa, rễ bạc thau thu hái Tam Đảo, Vĩnh Phúc, thu hái vào tháng năm 2016 Nguyên liệu nghiên cứu thành phần hóa học: đoạn thân mang bạc thau, thu hái. .. hóa học bạc thau (Argyreia acuta Lour. ) thu hái Vĩnh Phúc? ??, với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu Định tính nhóm hợp chất hữu phần thân mang bạc thau