Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỊNH NGHĨA BPTNMT bệnh: Thường gặp, phịng điều trị Đặc trưng các triệu chứng HH giới hạn l̀ng khí dai dẳng bất thường đường thở và/hoặc phế nang Thường phơi nhiễm với các phân tử hoặc khí độc hại (khói th́c lá, th́c lào ́u tớ nguy chính, nhiễm khơng khí khói chất đớt cũng yếu tố nguy quan trọng) Các đợt kịch phát + bệnh đồng mắc làm gia tăng độ nặng cua bệnh nhân BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD là những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn thế giới Tần suất bệnh dự đoán tiếp tuc gia tăng còn tiếp xuc với các yếu tố nguy gia tăng dân số lớn tuổi COPD gây tiêu tớn chi phí đáng kể Việt Nam năm 2009, tỉ lệ mắc >40t 4,2% CÁC ́U TỚ NGUY CƠ: n Hut th́c lá, th́c lào (chu động, thu động) n Ơ nhiễm mơi trường ngồi nhà (khói bếp, khói, chất đớt, bui nghề nghiệp, hơi, khí độc) n Nhiễm trùng HH tái diễn, lao phổi n Tăng tính phản ứng đường thở (hen PQ, viêm PQ co thắt) CHẨN ĐOÁN ĐỊNH HƯỚNG Nam giới, >40t Tiền sử: hut thuốc lá, thuốc lào Các triệu chứng ho khạc đờm, khó thở dai dẳng tiến triển nặng dần theo thời gian Ho khạc đờm kéo dài: luc đầu ho ngắt quãng, sau ho dai dẳng hoặc ho mỡi ngày (ho kéo dài nhất tháng năm năm liên tiếp), ho khan hoặc có đờm vào buổi sáng Khó thở: tiến triển nặng dần theo thời gian, lúc đầu có khó thở gắng sức, sau khó thở nghỉ ngơi khó thở liên tục Bệnh nhân “phải gắng sức để thở”, “khó thở, nặng ngực”, “cảm giác thiếu khơng khí, hụt hơi” “thở hổn hển”, thở khị khè Khó thở tăng lên gắng sức nhiễm trùng đường hô hấp CHẨN ĐOÁN ĐỊNH HƯỚNG Khám Lâm sàng Gđ sớm: khám phổi bình thường → đo CNTK Khí phế thũng: lờng ngực hình thùng, gõ vang, RRPN giảm Gđ nặng hơn: RRPN giảm ± ran rít/ngáy/ẩm/nổ Gđ muộn: suy HH mạn (tím mơi/đầu chi, thở nhanh, co kéo HH phu), suy tim phải (tĩnh mạch cổ nổi, phù chân, gna to, phản hồi gan TMC +) → Đo CNTK, XQ phổi, ECG Bảng câu hỏi tầm soát COPD cộng đồng (theo GOLD) Câu hỏi Chọn câu trả lời Ông/bà có ho vài lần ngày hầu hết ngày Có Khơng Ơng/bà có khạc đờm hầu hết ngày Có Khơng Ơng/bà bị khó thở người tuổi Có Khơng Ơng/bà có 40 tuổi Có Khơng Ơng/bà hút thuốc hút thuốc Có Khơng CẬN LÂM SÀNG XQ phởi: Trường phổi bên sáng, hoành hạ thấp, khoang liên sườn giãn rộng, bóng/kén khí + giúp chẩn đoán phân biệt + xác định bệnh đồng mắc Alpha-1 Antitrypsin Deficiency Screening: Khi COPD bệnh nhân < 45 tuổi va có tiền gia đình COPD xảy Phân độ nặng giới hạn lưu lượng khí theo hơ quản) hấp ký (sau test giãn phế FEV1/FVC < 0,7 GOLD 1: Nhẹ GOLD 2: Trung GOLD 3: GOLD 4: Rất nặng Nặng FEV1 > 80% giá trị dự đoán bình 50% < FEV1 < 80% giá trị dự đoán 30% < FEV1 < 50% giá trị dự đoán FEV1 < 30% giá trị dự đoán Đánh giá nguy đợt cấp Nguy thấp: số đợt cấp/năm: 0-1 (đợt cấp nhẹ không phải nhập viện, không sử dung kháng sinh và/hoặc corticosteroid) Nguy cao: số đợt cấp ≥ hoặc có từ đợt cấp nặng phải nhập viện hoặc đợt cấp mức độ trung bình phải sử dung kháng sinh và/hoặc corticosteroid Phân nhóm ABCD Số kịch phát/ năm qua ≥ ≥ dẫn đến nhập viện C D A B (không dẫn đến nhập viện) mMRC – mMRC ≥ CAT < 10 CAT ≥ Triệu chứng 10 GOLD 2018 21 Phân nhóm theo GOLD 2018 Chẩn đốn xác định hô hấp Đánh giá giới hạn đường dẫn ký Đánh giá triệu chứng/ nguy đợt khí cấp Tiền sử đợt cấp FEV1 (%dự đoán) Sau giãn phế quản FEV1/FVC < 0.7 ≥ ≥ dẫn đến nhập C D A B viện GOLD ≥ 80 GOLD 50 – 79 (không dẫn đến nhập viện) GOLD 30 – 49 GOLD < 30 mMRC – mMRC ≥ CAT < 10 CAT ≥ 10 Triệu chứng 22 Phân nhóm COPD theo GOLD 2018 GOLD %FEV1 Nhóm Số cấp năm qua mMRC CAT ≥ 80 A 0–1 0–1 < 10 50 – 79 B 0–1 ≥2 ≥ 10 30 – 49 C ≥ ≥ dẫn đến nhập viện 0–1 < 10 < 30 D ≥ ≥ dẫn đến nhập viện ≥2 ≥ 10 KẾT LUẬN: GOLD…………… NHÓM…………… 23 ĐÁNH GIÁ BỆNH ĐƠNG Các bệnh nhân COPD có tăng • Các bệnh tim mạch • Loãng xương • Nhiễm trùng hơ hấp Lo lắng ức • chế Đái tháo đường • Ung thư phổi • Giãn phế quản MẮC nguy cơ: • Các bệnh lý này có thể ảnh hưởng đến tử vong và nhâp viên Các cách điều trị COPD không dùng thuốc theo GOLD 2018 Giáo dục BN tự xử trí Cai thuốc Chích ngừa cảm cúm viêm phổi Phục hồi chức Tập thể dục Dinh dưỡng Cận tử chăm sóc giảm nhẹ Oxy liệu pháp Thở máy 10.Nội soi phế quản can thiệp phẫu thuật GOLD 2018 62 Bo th́c lá Ngưng hut th́c lá có ảnh hưởng nhiều nhất đến diễn tiến tự nhiên của COPD Cần khún khích các bệnh nhân hut th́c lá bo hut Điều trị thuốc thay thế nicotine Tất cả bệnh nhân COPD nên vận động đặn phù hợp với tình trạng sức khoe ĐIỀU TRI COPD CÁC ĐIỀU TRI KHÁC Chủng ngừa cúm Chủng ngừa Phế cầu: Pneumococcal polysaccharide vaccine bệnh nhân COPD ≥ 65 tuổi bệnh nhân < 65 tuổi + FEV1 < 40% giá trị dự đoán ĐIỀU TRỊ COPD ỔN ĐỊNH Tránh các yếu tố nguy - ngưng hut thuốc lá - giảm tiếp xúc với môi trường ô nhiễm nhà nghề nghiệp Chủng ngừa cum Vận động hợp lý Dinh dưỡng Nước – điện giải Các vấn đề khác: táo bón, mất ngu, tiểu khó ĐIỀU TRI CÁC BÊNH ĐƠNG MẮC COPD thường có nhiều bệnh khác đồng mắc ảnh hưởng đến tiên lượng Nói chung, sư diện cua bệnh đồng mắc không thay đổi điều trị COPD các bệnh đồng mắc nên điều trị bệnh nhân không có COPD CÁC ẢNH HƯƠNG CUA BỆNH ĐỒNG MẮC CÁC BỆNH ĐỒNG Các bênh tim mạch: Bệnh tim thiếu máu cuc Suy tim Rung nhĩ Tăng huyết áp MẮC VỚI COPD CÁC BỆNH ĐỒNG MẮC VỚI COPD Loãng xương lo lắng/depression: chẩn đoán có ảnh hưởng xấu đến tiên lượng Ung thư phổi: thường gặp các nguyên nhân gây tử vong thường gặp các bệnh nhân COPD nhẹ Các nhiễm trùng nặng: đặc biệt nhiễm trùng hô hấp Hội chứng chuyển hóa đái tháo đường: thường KẾT LUẬN Đánh giá bệnh nhân tồn diện Cá thể hóa điều trị Tìm điều trị các bệnh đồng mắc Điều trị theo nhóm giai đoạn bệnh giúp: ổn định chất lượng sống ngăn ngừa biến chứng tiến triển của bệnh ngăn ngừa tử vong ... kịch phát + bệnh đồng mắc làm gia tăng độ nặng cua bệnh nhân BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD là những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn thế giới Tần suất bệnh dự đoán... quản Hiếm có biến chứng tâm phế mạn suy hô hấp mạn Biến chứng tâm phế mạn suy hơ hấp mạn tính thường xảy giai đoạn cuối IÊ T CHẨNẨ N ĐOÁNÁ N PHÂN N BIÊT Lao phổi: Giãn PQ: Suy tim sung huyết:... COPD thường có nhiều bệnh khác đờng mắc ảnh hưởng đến tiên lượng Nói chung, sư diện cua bệnh đồng mắc không thay đổi điều trị COPD các bệnh đồng mắc nên điều trị bệnh nhân không có COPD