SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN ĐỊA LÝ

10 55 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN ĐỊA LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nên nội dung câu hỏi thường mang tính tổng hợp, yêu cầu nhiều thành viên tham gia để cùng tháo gỡ vì thế với cách làm chiếu lệ trên sẽ không đúng với mục tiêu của phương pháp, tất nhiên [r]

(1)

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH U THÍCH MƠN ĐỊA LÝ

I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

- Từ bao đời người thầy,cơ ln tơn vinh, kính trọng, cha ông ta coi trọng nghiệp giáo dục

- Ngày nay, đất nước ngày đổi mới, Đảng, nhà nước ta ngày quan tâm đến nghiệp trồng người, coi nhiệm vụ vô quan trọng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Cũng cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói:“ Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý”

- Là giáo viên thực tự hào mà xã hội dành cho Nhưng bên cạnh niềm vui riêng thân, niềm vui chung giáo dục nước nhà Chúng không khỏi băn khoăn, lo lắng, đất nước ngày đổi mới, việc dạy nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ thật nặng nề, mà Đảng, nhà nước, nhân dân trao cho chúng tơi Chúng tơi phải làm để chất lượng học sinh ngày cao

- Và điều trăn trở tơi muốn nói là: Với xu phát triển nay, dường học sinh mặn mà với số mơn học mang tính xã hội, có mơn địa lí:Vậy phải làm để học sinh khơng quay lưng với mơn học mình, làm để học sinh vui giáo đến lớp Làm điều cần có cố gắng thật nhiều giáo viên, đặc biệt giáo viên địa lí

(2)

* Mô tả nội dung :

Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, nhận thấy nhiều năm qua chất lượng học tập số mơn học tương đối thấp, có môn địa lý Năm học 2017- 2018 môn địa lý khối đảm nhiệm, kết tổng kết cuối học kì I sau:

TSHS 38

Giỏi :8 (20,1%) Khá 13 (34,2 %) 11 (28,9% ) (15,8% )

Kết khơng cao mong đợi, kì vọng Từ thực tế suy nghĩ tìm thấy nguyên nhân dẫn đến điều vì:

1 Mơn địa lí mơn học khó, kết hợp kiến thức tự nhiên và kiến thức xã hội Có nhiều khái niệm khó trừu tượng Trong tiết học 45 phút so với nội dung học

Ví dụ:

- Ở địa lí lớp 6: Bài 7: “Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả” thời gian 45 phút giáo viên phải làm sáng tỏ nội dung khái niệm sau:

+ Hướng tự quay quanh trục Trái Đất + Thời gian tự quay quanh trục Trái Đất + Các khu vực Trái Đất

+ Khái niệm GMT (giờ gốc)

+ Cách tính khu vực Trái Đất

+ Vì khu vực phía Đơng GMT lại đến sớm khu vực phía Tây GMT

(3)

Tổng cộng có khái niệm, giáo viên phải làm sáng tỏ học sinh lớp cịn mơ hồ chí chưa biết nội dung khái niệm nêu trên: Vì để hết nội dung giáo viên buộc phải lao động hết mình, thao tác nhanh chóng vận dụng nhiều khả linh hoạt cho tiết dạy để truyền thụ hết nội dung kiến thức mà không dám học sinh có hiểu thực hay không Điều làm tăng thêm khả chán học học sinh Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy, việc trau dồi kiến thức thường xuyên đổi phương pháp dạy học việc nên làm Nhưng thực tế áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực cịn thiếu thực tế, mang tính hình thức, rập khuôn theo barem soạn sẵn, cứng nhắc, sáng tạo: Ví dụ: Khi thực phương pháp nhóm: giáo viên sợ học sinh khơng trả lời được, sợ học sinh không tham gia kết hợp đối tượng học sinh khơng đồng thời gian trật tự lớp Vì giáo viên làm chiếu lệ, hình thức cố gắng số lượng học sinh tham gia không nhiều Trong mục tiêu phương pháp phát huy tổng hợp kiến thức nhiều thành viên nhóm Nên nội dung câu hỏi thường mang tính tổng hợp, yêu cầu nhiều thành viên tham gia để tháo gỡ với cách làm chiếu lệ không với mục tiêu phương pháp, tất nhiên hiệu lỉnh hội kiến thức học sinh khơng cao.Hoặc q trình giảng dạy, giáo viên cứng nhắc đưa hàng loạt thông tin khô khan, cứng nhắc, đơn điệu, trừu tượng, xa vời nghỉ đến áp lực nặng nề buổi học với nhiều môn học mà em phải thực Tơi nghĩ ngun nhân dẫn đến học sinh khơng cịn hứng thú với mơn học xã hội mà có mơn địa lý

(4)

4 Ngồi tơi muốn nói phụ huynh học sinh có phần quan tâm đầu tư cho em học mơn mang tính xã hội.Và ln coi môn học phụ, học không thi hi vọng vào chiếu cố thầy em thường quan tâm, ý đến môn học nêu Trong phần đầu tơi nói: Mơn địa lí khơng phải mơn học dễ, kết hợp kiến thức nhiều mơn học có tự nhiên có xã hội, có tốn học, sinh học, lịch sử, GDCD, … Trong lúc thời gian cho giáo viên trình bày nội dung học lớp q ngắn, khơng có tiết luyện tập.(Một tuần đến hai tiết dạy nội dung) Vì khơng xếp thời gian học tập hợp lí chắn học sinh khơng hiểu dẫn đến chán học

II GIẢI PHÁP

-Từ nguyên nhân với kết không mong đợi học sinh, tìm cho hướng mới, phương pháp mới, khả thi hơn, hiệu Có thể kinh nghiệm trình dạy học

-Trước hết khẳng định rằng: Dù áp dụng phương pháp mới, phương pháp tích cực đến phải ln kế thừa phương pháp truyền thống Phải biết xen kẻ bổ sung cho để phù hợp với tình hình thực tế đối tượng học sinh

Tôi xin đưa số giải pháp sau:

1 Đối với việc thực phương pháp dạy học theo hướng tích cực không thiết phải thực rập khuôn, cứng nhắc theo lí thuyết học Nên dựa vào tình hình thực tế địa phương, đối tượng học sinh để áp dụng phương pháp dạy học cho phù hợp

(5)

-Ví dụ: Phương pháp thảo luận nhóm: giáo viên cần ý đến đối tương học sinh: học sinh vùng sâu vùng xa khả tiếp nhận thơng tin kiến thức chênh lệch lớn Vì thường sau thảo luận xong nội dung, học sinh khá, giỏi hiểu nhanh, học sinh yếu khơng biết Vì giáo viên nên linh hoạt chuyển đổi cách sinh hoạt nhóm cho phù hợp với tình hình thực tế học sinh địa phương Cũng hoạt động nhóm, đưa nhóm cặp, hai học sinh ngồi cạnh nhau, trao đổi thông tin cho Còn giáo viên nên linh hoạt chọn cặp nhóm trả lời thơng tin kiến thức Có thể chọn cặp nhóm chưa thể nội dung thơng tin kiến thức Nhưng phải chọn cặp nhóm khác nắm nội dung thơng tin kiến thức Giáo viên cần thơng qua cặp nhóm để cặp nhóm khác chưa nắm thơng tin kiến thức, phải ý lắng nghe giáo viên gọi đến tên Với cách làm huy động tương đối tối đa số lượng học sinh tham gia

2 Khi áp dụng hệ thống kênh hình SGK để giảng dạy, giáo viên cần linh hoạt không nên rập khuôn, cứng nhắc

-Ví dụ: Sách địa lí lớp 6: Bài 7: “Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất hệ quả” có hình 22 mơ hình Trái Đất mủi tên vẽ lệch hướng vật chuyển động: Bán cầu Bắc từ xích đạo cực từ cực xích đạo: cụ thể:

-Nếu giáo viên sử dụng hình để minh họa học sinh khó hiểu hình ảnh tĩnh nên vừa khó nhìn hình ảnh trừu tượng Nếu thay cách khơng dùng hình 22 để giới thiệu giáo viên dùng địa cầu phấn vạch mủi tên vật chuyễn động địa cầu

(6)

-Tính đề tài : Khi dạy địa lí, cho mơn học khơ khan, cứng nhắc, đơn điệu, vào lịng người Vì vậy, theo tơi dạy ta nên đưa kiến thức văn học, lịch sử, âm nhạc… Vào nội dung học, với tơi làm cho dạy sống động, nhẹ nhàng,đi vào lòng người hơn.Có thể nêu vài ví dụ để minh họa:

- Ví dụ: Ở chương trình địa lí lớp 6: bài: “Thời tiết khí hậu nhiệt độ khơng khí” có nội dung khí hậu học sinh phải hiểu được: Khí hậu tình hình lặp đi, lặp lại thời tiết thời gian dài trở thành quy luật Với phần kiến thức nói lí thuyết để chứng minh cho học sinh lặp đi, lặp lại tình hình thời tiết tương đối khó Vì giáo viên áp dụng cách:

Đầu tiên :Giáo viên hỏi: Mùa đông năm miền bắc nước ta có kiểu thời tiết nào? Học sinh trả lời: Trời lạnh, nhiệt độ thấp, ánh hướng gió mùa đơng bắc, có mưa phùn Giáo viên chốt kiến thức Sau tiếp tục gợi ý gây ý học sinh.Các em có biết thơ “Bầm ơi”của nhà thơ “Tố Hữu”viết người mẹ miền bắc thời kỳ kháng chiến chống Pháp: thơ có đoạn viết:

“Bầm có rét khơng bầm

Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run… ”

Theo em: Người mẹ tác giả nhắc đến thơ, mẹ ruộng cấy vào mùa nào? Học sinh nhận biết mùa đơng vì: Có trời lạnh, mưa phùn, gió bấc (gió ĐB)

(7)

- Cũng giáo viên đưa lời đoạn hát, ý thơ hay, địa danh lịch sữ… vào làm nội dung giới thiệu

VD: Khi dạy địa lý 9: Bài: “Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ môi trường biển đảo” Giáo viên sử dụng đoạn đầu hát: “Việt nam quê hương tôi”

“Bạn đến quê hương Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời… Buồm căng gió vượt sóng ngồi khơi Trong nắng hồng bừng lên sáng ngời….”

-Giáo viên khẳng định vùng biển Việt nam rộng thế, đẹp giàu Chúng ta phải làm để khai thác vẽ đẹp, giàu có biển Làm để biểnViệt Nam ln đẹp mãi, giàu niềm tự hào người Việt Nam trước bạn bè giới Để hiểu cụ thể hôm nghiên cứu…

4 Đối với phụ huynh học sinh nên khẵng định: Môn địa lý là môn học thực tế, đời thường, ứng dụng thực tiễn lớn hiệu Học địa lí ta hiểu chi tiết đặc điểm tự nhiên xã hội xảy xung quanh Cập nhật thông tin kinh tế, văn hóa, xã hội ngồi nước

Chính phụ huynh quan tâm nửa đến tất mơn học có mơn địa lý Cịn học sinh: Các em đừng học theo lối đối phó, chắn sống nghiệp sau em, kiến thức địa lý hành trang theo suốt giúp ích nhiều hành trình chinh phục tri thức em

(8)

III/ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC:

- Qua nhiều năm giảng dạy áp dụng theo phương pháp dạy học nêu Tơi thấy dường có chuyễn biến rõ rệt

- Trước hết, tơi có cảm nhận rằng: Học sinh u thích học mơn địa lí, lời nói chân thành ngây thơ học sinh tơi cảm thấy ấm lịng

- Ví dụ: Khi tơi vơ tình qua lớp học mà tơi có tiết dạy, tơi nghe lớp đồng gọi: “Cô vào lớp mà” thay trước học sinh nói: “Cơ địa đến rồi”

- Sự chuyển biến học sinh thông qua tiết học, với tinh thần học tốt hơn, thái độ ngồi học lớp nghiêm túc tinh thần xây dựng học lớp sôi hăng say hơn, thường xuyên ganh đua để học Đặc biệt nhiều em có tư tối thường xuyên đưa câu hỏi hay để hỏi cô giáo Cảm động em trước lì lợm, ngang ngược, bất cần giáo viên đến lớp dạy Nhưng em thay đổi, em khơng cịn mơ màng giáo viên giảng khơng cịn bất cần giáo viên nêu câu hỏi Nhìn thấy nét mặt em ý bàn tay rụt rè đưa tay phát biểu, hiểu rằng: Các em thay đổi hiểu rằng: Không phải em quay lưng lại với mà chúng tơi làm cho em khơng hào hứng đón nhận chúng tơi lên lớp

- Niềm vui nhân lên kết học tập em có tiến rõ rệt từ kết tương đối thấp học kì I đến cuối học kỳ II năm 2016 – 2017 khác trước nhiều

Cụ thể: TSHS : 38

(9)

tỉ lệ học sinh giỏi nâng cao lên, đồng thời tỉ lệ học sinh yếu sẻ ngày giảm xuống quan trọng em ln đón nhận lên lớp

IV KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

- Phòng GD&ĐT cần mở lớp tập huấn cho giáo viên tổ chức hội thảo chuyên đề để GV trường trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn

V KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 1/Kết luận:

- Kính thưa anh chị em đồng nghiệp! Trong thời gian dài trực tiếp giảng dạy đúc rút cho thân nhiều kinh nghiệm quý giá, giúp ích cho q trình giảng dạy

- Tôi không dám kinh nghiệm tơi có đủ sức thuyết phục anh chị em đồng nghiệp hay không? Nhưng riêng tôi, có quyền hi vọng tin tưởng tơi làm

(10)

2/Đề xuất:

- Đối với giáo viên giảng dạy địa lí dành thời gian hợp lý tiết học để hướng dẫn cho HS kĩ cần thiết sử dụng đồ,

- Nhà trường cần dành thêm số buổi học phụ đạo kế hoạch dạy học Bộ GD&ĐT quy định cho môn Địa lý để giáo viên có thời gian rèn luyện thêm cho HS

Tân Thiện ,ngày 27 tháng 10 năm 2017

Ngày đăng: 20/02/2021, 05:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan