1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức dạy học chủ đề nhật thực nguyệt thực vật lí 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh​

115 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ OANH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC” - VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ OANH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC” - VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thu Hiền Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập trƣờng Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy chun ngành phƣơng pháp dạy học Vật lí tận tình bảo, hƣớng dẫn góp ý để tác giả hồn thành nội dung luận văn Cùng với lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Thu Hiền ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo toàn thể học sinh Trƣờng THCS Giảng Võ, Thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thực tế học tập học sinh trƣờng nhƣ ý kiến đóng góp thầy cơ, giáo viên gần xa nội dung luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đây cơng trình nghiên cứu tác giả nên chắn luận văn thạc sĩ nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Phan Thị Oanh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHBH Câu hỏi học CHND Câu hỏi nội dung DHCĐ Dạy học chủ đề DHHT Dạy học hợp tác GV Giáo viên HĐGD Hoạt động giáo dục HS Học sinh KN Kỹ NLHT Năng lực hợp tác PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhóm kĩ tổ chức quản lí lực hợp tác 12 Bảng 1.2 Nhóm kĩ hoạt động lực hợp tác 13 Bảng 1.3 Nhóm kĩ đánh giá lực hợp tác 13 Bảng 1.4 So sánh dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề [20] 21 Bảng 3.1 Thống kê điểm số 78 Bảng 3.2 Thống kê số học sinh đạt từ điểm xi trở xuống 78 Bảng 3.3 Các tham số thống kê 79 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 38 Hình 3.1: Học sinh nhóm thực nghiệm báo cáo kết 73 Hình 3.2: Một số sản phẩm học sinh lớp thực nghiệm sau học 74 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Kết khảo sát phƣơng pháp dạy học 42 Biểu đồ 1.2 Nhận thức giáo viên tiến trình dạy học chủ đề 42 Biểu đồ 3.1 Các đƣờng phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi 79 Biểu đồ 3.2 Kiến thức học sinh thu nhận đƣợc áp dụng dạy học chủ đề 82 Biểu đồ 3.3 Phát triển kĩ học sinh thông qua dạy học chủ đề 83 Biểu đồ 3.4 Lợi ích mà dạy học chủ đề mang lại cho học sinh 84 Biểu đồ 3.5 Những hạn chế dạy học chủ đề theo đánh giá học sinh 85 Biểu đồ 3.6 Những khó khăn mà học sinh gặp phải học theo chủ đề 86 Biểu đồ 3.7 Nhận định tổng quan học sinh phƣơng pháp 87 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Mơ hình lực theo OECD 1.2 Năng lực hợp tác 1.2.1 Khái niệm lực hợp tác 1.2.2 Năng lực giao tiếp hợp tác 10 1.2.3 Cấu trúc lực hợp tác 11 1.2.3 Biểu lực hợp tác 13 1.3 Dạy học dự án 14 1.3.1 Khái niệm dạy học dự án 14 1.3.2 Các đặc trƣng dạy học dự án 14 1.4 Dạy học chủ đề 15 1.4.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 15 1.4.2 Các đặc trƣng dạy học theo chủ đề 16 1.4.3 Ƣu dạy học theo chủ đề so với dạy học truyền thống 21 1.4.4 Lợi ích mang lại cho học sinh áp dụng dạy học theo chủ đề vào giảng dạy mơn Vật lí 24 1.4.5 Các bƣớc chuẩn bị cho dạy học theo chủ đề 25 vi 1.4.6 Tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề học tập 28 1.5 Dạy học chủ đề Vật lí theo hƣớng phát triển lực hợp tác học sinh trƣờng THCS 30 1.5.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển lực hợp tác học sinh Trung học sở 30 1.5.2 Dạy học Vật lí phát triển lực hợp tác học sinh 34 1.5.3 Quy trình dạy học chủ đề Vật lí trƣờng THCS theo hƣớng phát triển lực hợp tác học sinh 37 1.5.4 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác dạy học Vật lí theo chủ đề trƣờng THCS 38 1.5.5 Những ý sử dụng biện pháp phát triển lực hợp tác học sinh dạy học Vật lí theo chủ đề trƣờng THCS 39 1.6 Thực trạng dạy học chủ đề trƣờng THCS 40 1.6.1 Khái quát khảo sát thực trạng 40 1.6.2 Kết khảo sát 41 1.6.3 Đánh giá thực trạng 45 1.7 Kết luận chƣơng 46 CHƢƠNG 2: DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC” – VẬT LÍ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH 48 2.1 Đặc điểm mơn Vật lí trƣờng THCS 48 2.2 Nội dung, cấu trúc chủ đề “Nhật thực – Nguyệt thực” – Vật lí 51 2.2.1 Mục tiêu dạy học chủ đề “Nhật thực – Nguyệt thực” – Vật lí 51 2.2.2 Cấu trúc chủ đề “Nhật thực – Nguyệt thực” theo sách giáo khoa 52 2.2.3 Những khó khăn dạy học chủ đề “Nhật thực – Nguyệt thực” – Vật lí 52 2.3 Thiết kế chủ đề dạy học “Nhật thực – Nguyệt thực” – Vật lí nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 53 2.3.1 Cấu trúc lại nội dung chủ đề “Nhật thực – Nguyệt thực” 53 2.3.2 Xây dựng nội dung chủ đề 54 2.4 Kết luận chƣơng 67 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 vii 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 68 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm 68 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 68 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 69 3.3.2 Phƣơng thức tổ chức trình thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4.1 Phân tích định tính 71 3.4.2 Đánh giá lực hợp tác học sinh sau học thực nghiệm sƣ phạm 74 3.4.3 Phân tích kết định lƣợng 77 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sƣ phạm 81 3.5.1 Thuận lợi 81 3.5.2 Khó khăn 81 3.6 Đánh giá hiệu dạy học chủ đề việc phát triển lực hợp tác học sinh 82 3.6.1 Những tiêu chí đánh giá hiệu dạy học chủ đề 82 3.6.2 Những hạn chế khó khăn áp dụng dạy học chủ đề 85 3.6.4 Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu phƣơng pháp dạy học chủ đề 87 3.7 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 viii chuyển biến, thay đổi nhận thức mang tính đồng hệ thống giáo dục Có nhƣ vậy, DHCĐ thực phát huy đƣợc tối đa hiệu quả, từ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Sau có điều kiện, tơi tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm để đề tài đƣợc hoàn chỉnh thực tài liệu bổ ích cho giáo viên muốn có thêm gợi ý cách thiết kế giáo án DHCĐ để phát triển lực hợp tác cho học sinh dùng để tham khảo thêm cho em học sinh Để đề tài đƣợc hiệu thì: Cần đầu tƣ thời gian, vật chất nghiên cứu thêm chuyên đề khác có liên quan để hấp dẫn với ngƣời học đạt mục tiêu cao 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nguyễn Văn Biên (2016), Đề xuất khung lực định hướng dạy học mơn vật lí trường phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.8 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra – đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, NXB Giáo dục Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hƣơng Trà (2018), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Cảnh Giang (2015), Xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề mơn hóa học trường trung học, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.6 Tƣởng Duy Hải (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Volume 61, Number 8B Lê Thị Thu Hiền (2015), Đánh giá lực hợp tác học sinh dạy học trường Trung học phổ thơng, Tạp chí giáo dục, Số 360, kì Lê Thị Minh Hoa (2017), Phát triển lực hợp tác cho học sinh Trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 10 Phan Thanh Hội, Phạm Huyền Phƣơng (2015), Đánh giá lực hợp tác dạy học chương chuyển hoá vật chất lượng - sinh học 11 trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.2 11 Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng (2017), Kiểm tra đánh giá dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 92 12 Nguyễn Ngọc Hƣng (2016), Một số đổi dạy học Vật Lí trường phổ thơng, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Hoàng Phê, Vũ Xuân Lƣơng, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 15 Lê Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2017), Phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua việc sử dụng thí nghiệm dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thơng, Tạp chí điện tử Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (117) 16 Dƣơng Xuân Quý (2017), Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí trường THPT, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên THPT 17 Nguyễn Bảo Hồng Thanh (2019), Xây dựng chủ đề tích hợp xun mơn theo phương pháp dạy học theo góc bậc trung học sở, Tạp chí điện tử Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Vol.17.No.4, tr.12-16 18 Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Nhị (2019), Dạy học chủ đề “dòng điện chất điện phân” (vật lí 11) nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 457, tr.45-52 19 Đỗ Hƣơng Trà (2009), Dạy học tích hợp theo chủ đề dạy học Vật lí, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol.5 20 Bùi Thị Thanh Thủy (2018), Tổ chức dạy học theo chủ đề mơn tốn trường trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Giáo dục, số 444, kì 2, tr.27-30 93 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên thực trạng dạy học chủ đề PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, nhƣ có đƣợc thông tin phản hồi thực trạng “dạy học chủ đề” (DHCĐ) trƣờng THCS nay, mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Họ tên (có thể ghi không): …………………………………… Công tác tại:……………………………… Tỉnh (Tp):……………………… Thời gian công tác:………………………………………………… Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực thầy sử dụng tƣờng THCS là: Phƣơng pháp TT Dạy học theo nhóm Dạy học theo dự án Dạy học dựa vấn đề Dạy học theo chủ đề Khác Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Không sử dụng Theo thầy (cô), dạy học theo chủ đề gồm bƣớc sau (có thể chọn nhiều đáp án) Xác định chủ đề Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề Xây dựng bảng mô tả Biên soạn câu hỏi/bài tập Xây dựng kế hoạch thực chủ đề Tổ chức thực chủ đề Ý kiến thầy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học theo chủ đề dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng nay? TT Nội dung Dạy học Vật lí theo chủ đề cần thiết trƣờng THCS Dạy học Vật lí theo chủ đề mang lại hiệu cao trƣờng THCS Dạy học Vật lí theo chủ đề phù hợp với đối tƣợng học sinh THCS Dạy học Vật lí theo chủ đề hồn tồn triển khai đƣợc trƣờng THCS Dạy học Vật lí theo chủ đề hình thức dạy hay, cần đƣợc phát triển mang lại nhiều lợi ích cho HS Dạy học Vật lí theo chủ đề hình thức dạy hay nhƣng khó triển khai điều kiện Dạy học Vật lí theo chủ đề phù hợp Đồng Phân ý vân Không đồng ý với HS khá, giói, có tinh thần tự giác, tinh thần trách nhiệm Dạy học Vật lí theo chủ đề khơng khả thi khơng giúp HS đạt kết cao kiểm tra, thi cử Lợi ích dạy học Vật lí theo chủ để trƣờng THCS mang lại lợi ích giáo viên học sinh nhƣ sau: TT Nội dung Học sinh hợp tác tốt trình học tập HS tích cực, động Lớp học sinh động HS có hội thể thân HS có hội rèn luyện kĩ sống HS đƣợc tham gia vào hoạt động thực tiễn, hiểu đƣợc ý nghĩa tri thức nên hứng thú học tập Giúp GV nâng cao kĩ nghề nghiệp Tạo mối quan hệ gắn bó thầy trò Mở rộng hiểu biết cho HS vấn đề sống Đồng Phân ý vân Khơng đồng ý Những khó khăn gặp phải dạy học Vật lí theo chủ đề trƣờng THCS nay: Đồng Phân TT Nội dung Khó đánh giá kết học tập cho cá ý vân Không đồng ý nhân học sinh xác Khó quản lí lớp học, theo dõi, đơn đốc HS thực nội dung ngồi lớp học HS cịn thụ động, chƣa có kĩ cần thiết hợp tác nhóm Địi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị hƣớng dẫn học sinh học tập Chƣa phù hợp với yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh THCS Chƣa phù hợp với nội dung cấu trúc chƣơng trình Vật lí THCS Thầy (cơ) đánh giá trang thiết bị, điều kiện dạy học có thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo chủ đề không? Rất thuận lợi Thuận lợi Không thuận lợi Để vận dụng DHCĐ cách hiệu quả, thầy (cơ) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cơ) Kính chúc thầy (cơ) sức khỏe công tác tốt! Phụ lục Nội dung kiểm tra đánh giá học sinh TRƢỜNG THCS GIẢNG VÕ KIỂM TRA 30 PHÚT Họ tên: Lớp: 7A Mơn: Vật lí Năm học 2019 – 2020 Khoanh tròn vào đáp án Câu Ta nhận biết đƣợc ánh sáng: A Khi ta mở mắt B Khi có ánh sáng ngang qua mắt ta C Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta D Khi đặt nguồn sáng trƣớc mắt ta Câu Ta nhìn thấy vật khi: A Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta B Có ánh sáng chiếu vào vật C Vật phát ánh sáng D Mở mắt hƣớng phía vật Câu Hãy vật dƣới nguồn sáng? A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói dƣới trời nắng C Mặt Trời D Đèn ống sáng Câu Ta nhận biết đƣợc dây tóc bóng đèn phát sáng vì: A Có ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đến mắt ta B Có dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn C Có phần đui đèn giữ bóng đèn D Có ánh sáng từ Mặt Trời chiếu đến đèn Câu Nguồn sáng là: A Con sứa biển B Sao chổi Điểm C Biển báo giao thông D Tấm gƣơng phản chiếu sáng Mặt Trời Câu Nguồn sáng tự nhiên không dùng nhiệt: A Ngọn nến cháy B Đom đóm phát sáng bóng đêm C Bếp lửa hoạt động D Đèn đƣờng trang trí đêm Câu Vì ta nhìn thấy bơng hoa hƣớng dƣơng có màu vàng dƣới ánh nắng Mặt Trời? A Do có sáng màu vàng từ bơng hoa chiếu đến mắt ta B Do có ánh sáng màu vàng từ Mặt Trời chiếu đến hoa C Do mắt ta chiếu ánh sáng màu vàng đến hoa D Do hoa hấp thụ hết ánh sáng màu vàng từ Mặt Trời Câu Ánh sáng truyền khơng khí có đặc điểm? A Là đƣờng thẳng B Là đƣờng gấp khúc C Là đƣờng cong uốn lƣợn D Là đƣờng tròn Câu Khi biểu diễn đƣờng truyền tia sáng, mũi tên cho biết: A Hƣớng chuyển động ánh sáng B Ánh sáng truyền mạnh hay yếu C Ánh sáng truyền nhanh hay chậm D Hƣớng truyền ánh sáng Câu 10 Chùm sáng hội tụ chùm sáng: A Gồm tia sáng không giao đƣờng truyền chúng B Gồm tia sáng giao đƣờng truyền chúng C Gồm tia sáng loe rộng đƣờng truyền chúng D Gồm tia sáng truyền theo phƣơng Câu 11 Nguồn sáng đƣợc coi phát chùm song song là: A Mặt Trời B Ngọn lửa cháy C Bóng đèn sợi đốt D Ngọn nến cháy Câu 12 Trƣờng hợp không áp dụng định luật truyền thẳng ánh sáng là: A Dây dọi C Thƣớc ngắm B Cấy lúa D Dóng hàng đội hình đội ngũ Câu 13 Khi quan sát ngơi bầu trời đêm, ta thấy lấp lánh? A Ánh sáng từ truyền đến mắt ta nhấp nháy liên tục B Ánh sáng từ truyền đến mắt ta gặp nhiều vật chắn sáng C Ánh sáng từ truyền đến mắt ta qua nhiều tầng khí khác nên khơng truyền thẳng D Ánh sáng từ truyền đến mắt ta bị ngắt quãng tƣợng chớp mắt Câu 14 Ánh sáng từ mèo đến mặt gƣơng: A Truyền theo đƣờng thẳng B Bị phản xạ mặt gƣơng C Bị gãy khúc mặt gƣơng D Truyền theo đƣờng cong Câu 15 Buồng tối nằm phía sau vật cản: A Khơng nhận đƣợc phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới B Nhận đƣợc toàn ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C Không nhận đƣợc ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới D Nhận đƣợc phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới Câu 16 Ta quan sát thấy tƣợng nhật thực toàn phần vào: A Ban ngày, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời nơi ta đứng bóng nửa tối B Ban ngày, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời nơi ta đứng bóng tối C Ban đêm, Mặt Trăng che khuất Mặt Trời nơi ta đứng bóng tối D Ban đêm, Mặt Trăng che khuất Mặt Tròi nơi ta đứng bóng nửa tối Câu 17 Nguyệt thực tồn phần xảy khi: A Mặt Trăng nằm vùng bóng tối Trái Đất B Mặt Trăng nằm vùng bóng nửa tối Trái Đất C Mặt Trăng nằm Mặt Trời Trái Đất D Mặt Trăng nằm vùng nhận đƣợc ánh sáng Mặt Trời Câu 18 Loại hình nghệ thuật khơng sử dụng định luật truyền thẳng ánh sáng tạo ảnh chắn là: A Múa rối nƣớc Việt Nam B Wayang Kulit – rối bóng Indonesia C Diễn kịch múa bóng D Tạo hình vật bóng Câu 19 Trong phịng mổ bệnh viện, ngƣời ta thƣờng dùng hệ thống gồm nhiều đèn thay cho bóng đèn có độ sáng? A Để tránh xuất bóng nửa tối bác sĩ dụng cụ phẫu thuật B Để làm tăng khả tập trung bác sĩ phẫu thuật C Để giúp bệnh nhân đỡ sợ phẫu thuật D Để tránh xuất bóng tối bác sĩ dụng cụ phẫu thuật Câu 20 Hiện tƣợng nhật thực toàn phần quan sát đƣợc hình bên, ta thấy: A Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn bầu trời tối đen khơng có ánh sáng nhƣ ban đêm B Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn nhìn thấy tai lửa xung quanh Mặt Trời C Mặt Trời bị che khuất hồn tồn khơng nhìn thấy tai lửa xung quanh Mặt Trời D Mặt Trời bị che khuất khơng hồn tồn khơng nhìn thấy tai lửa xung quanh Mặt Trời Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Các em học sinh thân mến! Nhằm đánh giá tính khả thi phương pháp “dạy học chủ đề” có thơng tin phản hồi thực trạng “dạy học chủ đề” (DHCĐ) trường THCS nay, qua nắm bắt mong muốn nguyện vọng em, mong em trả lời số vấn đề sau: Họ tên học sinh: Lớp: Trƣờng: Quận (Huyện): Tỉnh (Thành phố): Học theo chủ đề, em học đƣợc gì? Kiến thức em học đƣợc vững vàng, sâu sắc Mở rộng hiểu biết thực tế khoa học kĩ thuật đời sống Hiểu biết tài nguyên, môi trƣờng, vấn đề xã hội Không học đƣợc bổ ích Học tập theo chủ đề giúp em phát triển kĩ gì? Thiết lập mối liên hệ nội dung học tập với sống Phát giải vấn đề Kĩ phân tích, tổng hợp Kĩ sống: làm việc nhóm, hợp tác, biết lắng nghe, phê bình Kĩ đánh giá, tự đánh giá Kĩ nghiên cứu: thu thập, xử lí thơng tin, xây dựng sản phẩm Kĩ báo cáo, thuyết trình Khi đƣợc học tập theo phƣơng pháp “dạy học chủ đề” (DHCĐ), em thu đƣợc lợi ích gì? Giúp em có đƣợc kiến thức bổ ích thú vị Giúp em rèn luyện kĩ sống Giúp em gần gũi, gắn bó với Các em tích cực, tự lực học tập Tạo hội cho em tự khẳng định (thể hiểu biết, lực, tính sáng tạo ) Ý kiến khác: ………………………………………………………… Theo em, hạn chế DHCĐ là: Chƣa phù hợp với điều kiện học tập Mất nhiều thời gian Nhiều nội dung xa rời vở, khơng có ích cho việc kiểm tra, thi cử Ý kiến khác: ……………………………………………………… Em nhận định tổng quan nhƣ DHCĐ? Bổ ích, nên đƣợc triển khai thƣờng xuyên Bổ ích nhƣng nhiều thời gian, nên tổ chức 1-2 lần năm Khơng hiệu nhiều thời gian không cần cho kiểm tra, thi cử Ý kiến khác: …………………………………………………… Em gặp phải khó khăn học theo chủ đề? Thời gian học tập Nguồn cung cấp thông tin hạn chế (tài liệu tham khảo thƣ viện, máy tính nối mạng ) Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Kĩ tổ chức, phân công công việc, thảo luận nhóm Khó khăn ý tƣởng Ý kiến khác:………………………………………………………… Theo em, DHCĐ cần đƣợc tổ chức nhƣ để đạt hiệu quả? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn tham gia em! ... 2.2.3 Những khó khăn dạy học chủ đề ? ?Nhật thực – Nguyệt thực? ?? – Vật lí 52 2.3 Thiết kế chủ đề dạy học ? ?Nhật thực – Nguyệt thực? ?? – Vật lí nhằm phát triển lực hợp tác học sinh 53... thực – Vật lí nhằm phát triển lực hợp tác học sinh” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng chủ đề dạy học ? ?Nhật thực – Nguyệt thực? ?? – Vật lí nhằm phát triển lực hợp tác nâng cao kết học tập học sinh... - Đề xuất cách thực dạy học chủ đề dạy học Vật lí nhằm phát huy lực hợp tác học sinh học tập - Nghiên cứu nội dung kiến thức chủ đề ? ?Nhật thực – Nguyệt thực? ?? - Tìm hiểu thực tế dạy học mơn Vật

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Văn Biên (2016), Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khung năng lực và định hướng dạy học môn vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 2016
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
4. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2018), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2018
6. Đoàn Cảnh Giang (2015), Xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường trung học, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và tổ chức dạy học theo chủ đề môn hóa học ở trường trung học
Tác giả: Đoàn Cảnh Giang
Năm: 2015
7. Tưởng Duy Hải (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Volume 61, Number 8B Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Tưởng Duy Hải
Năm: 2016
8. Lê Thị Thu Hiền (2015), Đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học ở trường Trung học phổ thông, Tạp chí giáo dục, Số 360, kì 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Lê Thị Thu Hiền
Năm: 2015
9. Lê Thị Minh Hoa (2017), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Lê Thị Minh Hoa
Năm: 2017
10. Phan Thanh Hội, Phạm Huyền Phương (2015), Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng - sinh học 11 trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Vol.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hoá vật chất và năng lượng - sinh học 11 trung học phổ thông
Tác giả: Phan Thanh Hội, Phạm Huyền Phương
Năm: 2015
11. Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng (2017), Kiểm tra đánh giá trong dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong dạy học
Tác giả: Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2017
12. Nguyễn Ngọc Hƣng (2016), Một số đổi mới trong dạy học Vật Lí ở trường phổ thông, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đổi mới trong dạy học Vật Lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hƣng
Năm: 2016
13. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2005
14. Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2009), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học
Tác giả: Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2009
15. Lê Thị Minh Phương, Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2017), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông, Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 8 (117) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học phần quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông
Tác giả: Lê Thị Minh Phương, Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Năm: 2017
16. Dương Xuân Quý (2017), Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường THPT, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường THPT
Tác giả: Dương Xuân Quý
Năm: 2017
17. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2019), Xây dựng chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở bậc trung học cơ sở, Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Vol.17.No.4, tr.12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở bậc trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Năm: 2019
18. Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Nhị (2019), Dạy học chủ đề “dòng điện trong chất điện phân” (vật lí 11) nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 457, tr.45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chủ đề “dòng điện trong chất điện phân” (vật lí 11) nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
Tác giả: Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Thị Nhị
Năm: 2019
19. Đỗ Hương Trà (2009), Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật lí, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol.5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp theo chủ đề trong dạy học Vật lí, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Năm: 2009
20. Bùi Thị Thanh Thủy (2018), Tổ chức dạy học theo chủ đề môn toán ở trường trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới, Tạp chí Giáo dục, số 444, kì 2, tr.27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tổ chức dạy học theo chủ đề môn toán ở trường trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bùi Thị Thanh Thủy
Năm: 2018
1. Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w