Để cho người ta dặn nó.[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn 8
NĂM HỌC : 2011- 2012 II ĐỀ BÀI:
Câu 1:
Nhan đề thơ Muốn làm thằng Cuội Tản Đà cho hiểu điều người nhà thơ? ( 1,0 điểm)
Câu 2:
Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên ( 1,0 điểm) Thầy bảo:
- Hôm mày phải xuống chợ tý ạ. - Mua bán mà chợ?
- Mua xu chè tươi với cau Người ta đến phải có bát nước, miếng trâu tươm tất chứ.
- Dào! Vẽ chuyện!
- Sao lại vẽ chuyện? Khơng có, khơng coi được.
- Dần cười tủm tỉm Thằng em lớn, tì tay lên đùi cha, múa may tay và nhún nhảy người trêu chị :
- Lêu lêu! Lêu lêu! Có người lấy chồng lêu!
Dần khoặm mặt, lườm em Người cha sợ gái xấu hổ, củng vào đầu con trai mắng nó:
- Im thằng này! Để cho người ta dặn Mua độ hai xu chè - Rày hai xu hàng chè chả bán
- Dần kêu lên cố cười khỏi thẹn
( Nam Cao, Một đám cưới)
Quan hệ người tham gia hội thoại quan hệ gì?
Câu 3:
Với cặp quan hệ từ sau đặt câu ghép ( 1,0 điểm)
a Vì nên b Nếu c Tuy
d Không mà
Câu 4:
Thuyết minh áo dài truyền thống người phụ nữ Việt Nam ( 7,0 điểm)
(2)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1:
Nhan đề thơ thể tơi Tản Đà tài hoa, dun dáng, đa tình, thể hồn thơ ngông Tản Đà ( 1,0 điểm)
Câu 2:
- Quan hệ trên- ( cha- con, chị- em: thứ bậc gia đình) ( 1,0 điểm)
Câu 3:
Đặt câu( 0,25 điểm)
Câu 4: Bài viết cần đạt cac yêu câu sau: * Về hìmh thức:
- Bài viết có bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc - Trình bày khoa học, đẹp
- Chữ viết chuẩn tả
* Về nội dung: Cần thuyết minh áo dài truyền thống người phụ nữ Việt Nam
Mở bài: Giới thiệu áo dài Việt Nam Thân bài:
- Nguồn gốc áo dài - Cấu tạo áo dài - Các loại áo dài
- Sự cách tân áo dài qua thời đại
- Sự gắn bó áo dài phụ nữ Việt Nam qua thời đại Kết bài: Cảm nghĩ áo dài Việt Nam
* Biểu điểm:
Điểm - 9: Bài viết tốt, yêu cầu, diễn đạt hay, không mắc lỗi Điểm - 7: Đáp ứng yêu cầu trên, song mắc vài lỗi tả, diễn đạt
Điểm - 5: Bài viết nội dung sơ sài, mắc vài lỗi nhỏ Điểm - 3: Lạc đề, khơng có bố cục, ý lủng củng
(3)