1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de va dap an thi hki ngu van 9 27152

2 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Môn: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3,0 điểm) Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết căn dặn: Non sông Việt Nam có trở nên t ơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Em suy nghĩ gì về lời căn dặn của Bác? Câu 2. (3,0 điểm) Cảm nhận của em về những câu thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: - Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. - Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Ngữ văn 9 - Tập một) Câu 3. (4,0 điểm) Trong văn bản Tiếng nói của văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu m ợn ở thực tại. Nhng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá th, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh . (Ngữ văn 9 - Tập hai) Bằng sự hiểu biết về truyện ngắn Làng, em hãy làm sáng tỏ điều mới mẻ, lời nhắn nhủ mà nhà văn Kim Lân muốn đem góp vào đời sống. --- Hết --- Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . Đề chính thức Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009 Hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn Ngữ văn Câu 1. (3,0 điểm) A. Yêu cầu: 1. Về kĩ năng: Học sinh biết làm bài nghị luận xã hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động. Không mắc lỗi diễn đạt, chính tả . 2. Về kiến thức: Đây là dạng đề mở, vì vậy học sinh có thể trình bày những cách suy nghĩ khác nhau xung quanh vấn đề cần nghị luận. Có thể có những cách lập luận khác nhau, nhng về cơ bản phải hớng đến những ý sau: - Bằng những hình ảnh đẹp, Bác Hồ đã căn dặn: + Công học tập của học sinh hôm nay sẽ ảnh hởng đến tơng lai đất nớc. + Động viên, khích lệ học sinh ra sức học tập tốt. - Lời dặn của Bác đã nói lên đợc tầm quan trọng của việc học tập đối với tơng lai đất nớc, bởi: + Học sinh là ngời chủ tơng lai của đất nớc, là ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông mình. + Một thế hệ học sinh tích cực học tập và rèn luyện hôm nay hứa hẹn thế hệ công dân tốt, có đủ năng lực, phẩm chất làm chủ đất nớc trong tơng lai. Vì vậy, việc học tập là rất cần thiết. + Để tiến kịp sự phát triển mạnh mẽ của thế giới, sánh vai với các cờng quốc năm châu, nớc Việt Nam không thể không vơn lên mạnh mẽ về khoa học kĩ thuật. Do vậy, học tập là tiền đề quan trọng tạo nên sự phát triển. + Việc học tập của thế hệ trẻ có ảnh hởng đến tơng lai đất nớc đã đợc thực tế chứng minh (nêu gơng xa và nay). - Để thực hiện lời dặn của Bác, học sinh phải xác định đúng động cơ học tập, nỗ lực phấn đấu vơn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức. - Thực hiện lời dặn của Bác là chúng ta thể hiện tình cảm kính yêu với ngời cha già dân tộc và thể hiện trách nhiệm của mình đối với đất nớc. B. Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng hầu hết các yêu cầu nói trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ. - Điểm 2: Đáp ứng đợc 2/3 yêu cầu nói trên, còn mắc một số lỗi, cha chú ý dẫn chứng, lập luận còn vụng. - Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, còn mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận. - Điểm 0: Không viết gì hoặc viết không liên quan đến đề. Câu 2. (3,0 điểm) A. Yêu cầu: 1. Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học về thơ. Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể hiện đợc t chất văn chơng. Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả . 2. Về kiến thức: Học sinh có thể có cách trình bày khác Onthionline.net HỌC KÌ I BÀI VIẾT SỐ PHÒNG GD& ĐT VỊ THUỶ TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN THỜI GIAN: 90 PHÚT Đề : Kể giấc mơ, em gặp người thân xa cách lâu ngày ĐÁP ÁN Gợi ý: Đặt giả định: người thân xa (đi công tác? chuyển chổ tới nơi khác? Đã ?) Người thân: ngưòi có kỉ niệm gắn bó sâu nặng quen thuộc thân thiết… Hình thức kể: Một giấc mơ, giấc mơ gặp lại ? Quan hệ với ? Người đâu ? làm ? Khi gặp lại: hình dáng ? cử ? nét mặt ? động tác ? lời nói…ra ? (Tả người hành động) Kết thúc buổi găp gỡ ? Dàn ý 1.Mở bài: a) Em vào giấc mơ nào? Lúc tâm trạng em ? b) Em gặp lại người thân ? Quan hệ với em ? Cách xa ? Lí xa cách em lâu ? Cảm xúc em gặp lại người thân ? Thân bài: a) Giới thiệu chung người thân: Người thân đâu? Làm ? Tình em gặp lại người thân ? b) Khi gặp lại quan sát thấy người thân nào? Diện mạo ? Hình dáng ? Y phục ? Cử ? Nét mặt ? Động tác ? Lời nói…(Chủ yếu tả người hành động) c) Người thân có nét khác so với lúc trước xa không ? ( So sánh từ hình dáng bên với tính cách bên trước ?) Nhận xét suy nghĩ em d) Nhớ kể lại kỉ niệm gắn bó với người thân e) Em người thân trò chuyện ? Nói với ? (Kể lại sinh động lồng vào cảm xúc) f) Cuối buổi gặp gỡ việc xảy ? Cảm xúc em ? g) Cái đánh thức em dậy ? Tâm trạng em nào? Cảm xúc lâu lắng ? Kết bài: a) Giấc mơ tan biến trở thực ấn tượng sâu sắc em người thân ? b) Cảm xúc em sao, nhớ lại gặp gỡ ? c) Em có cảm nghĩ ? Sẽ làm để người thân vui ? Onthionline.net Tuyển tập đề thi HSG các tỉnh TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8 ĐỀ 1 : ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG VÒNG I NĂM HỌC: 2009 – 2010 Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 120 phút) CâuI (2đ) Đọc đoạn văn: “Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia.(1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? (2) Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?(3). (Hai cây phong – Ai-ma-Tốp) Thực hiện các yêu cầu sau: 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) rồi gọi tên. 2. Tìm các từ tượng thanh có trong đoạn văn. 3. Xác định các phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn văn. 4. Trong đoạn văn trên có câu nào là câu nghi vấn. Câu II (2đ) Phân tích cái hay của hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” (Ông đồ – Vũ Đình Liên) Câu III (6đ) Cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. Hết 1 Tuyển tập đề thi HSG các tỉnh ĐỀ 2 : PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TĨNH GIA Môn Ngữ văn - Lớp 8 Năm học 2008-2009 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề) Thí sinh không phải chép lại đề vào Tờ giấy thi ! Câu 1 ( 5 điểm). Qua bài thơ Tức cảnh Pác Bó (Ngữ văn 8, tập II) có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi “thú lâm tuyền” trong bài thơ Côn Sơn ca (Ngữ văn 7, tập I) mà em đã được học. Em hãy cho biết “thú lâm tuyền” (từ Hán Việt: lâm là rừng, tuyền là suối) ở Nguyễn Trãi và ở Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau ? Câu 2 ( 2 điểm). Thêm dấu thích hợp cho các trường hợp sau đây : a) Cả nước hành quân theo xe đại bác Đồng chí thương binh Tưởng nghe có bước chân mình Bước của bàn chân đã mất. (Chính Hữu) 2 Tuyển tập đề thi HSG các tỉnh b) Hãy nghĩ kĩ điều này, En-ri-cô ạ Trong đời con có thể trải qua những ngày buồn thảm, nhưng ngày buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ . Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được. (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) c) Tớ đang có một âm mưu này, Trang ạ. Rất thú vị nhé ! (Trần Hoài Dương Câu 3 (3 điểm). Cho đoạn văn sau : “Xưa nay người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế. Được thời và có thế, thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn ; mất thời không thế, thì trở mạnh ra yếu, đổi yên làm nguy, chỉ ở trong khoảng trở bàn tay thôi. Nay các người không rõ thời thế, chỉ giả dối quen thân há chẳng phải là dạng thất phu đớn hèn, sao đủ nói chuyện việc binh được”. (Nguyễn Trãi) Có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu trình bày diễn dịch. Lại có bạn cho rằng đoạn văn trên được kết cấu theo kiểu trình bày quy nạp. Và cũng có ý kiến cho rằng đây là đoạn được kết cấu theo kiểu trình bày tổng – phân – hợp… Ý kiến của em thế nào ? Hãy lí giải. Câu 4 (10 điểm). Kỉ niệm sâu sắc về một người bạn đã cùng học (cùng chơi) với em. HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009 3 Tuyển tập đề thi HSG các tỉnh Môn Ngữ văn Lớp 8 Câu 1 ( 5 điểm). Trả lời được một số ý cơ bản : - Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, thích thú khi được sống giữa non xanh nước biếc. Niềm vui thích đó, người xưa gọi là “thú lâm tuyền”(1 đ). - Trong thơ cổ có cả một mảng sáng tác về “thú lâm tuyền” (1 đ). + Nguyễn Bỉnh Khiêm đã từng viết : Trúc biếc nước trong ta sẵn có Phong lưu rất mực khó ai bì. + Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca nổi tiếng đã viết rằng : Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm - Yêu thiên nhiên là một nét đặc trưng bản chất con người Hồ Chí Minh, chỉ có điều “thú lâm tuyền” của Người có những nét giống và khác so với Nguyễn Trãi (0,5 đ) : + Giống nhau : Cả hai đều thích hoà hợp với thiên nhiên, cảnh vật, đều vui thú với ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học:2009-2010 Môn : NGỮ VĂN-lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2điểm) Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu? Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói trên? Câu 2: (2điểm) Thế nào là phép nhân hoá? Nêu ví dụ. Câu 3: (6 điểm) Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2 điểm) - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diển đạt được một ý trọn vẹn. (1đ) - Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ của câu.(0,5đ) Ví dụ: Đằng cuối bải, hai cậu bé con tiến lại. (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) - Phân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người (0.5đ) - Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gủi với con người (0,5đ) - Biểu thị những tình cảm sau nghĩ của con người (0,5đ) Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (0,5đ) Câu 3: (6 điểm) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. (1đ) b.Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự hợp lí) (1đ) - Tả được tính tình, hình dáng, cách ăn nói, việc làm, cử chỉ (Nên vận dụng các biện pháp liên tưởng và các biện pháp nghệ thuật khác để làm nổi bật hình ảnh người thân (2đ) - Tả vai trò của người thân đối với gia đình, với bản thân em (Nuôi sồng gia đình, trụ cột chính …) (1đ) c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1đ) Lưu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học:2009-2010 Môn : NGỮ VĂN-lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1:(2 điểm ) Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là" Câu 2: (2 điểm) Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: a) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) b) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. ( Tố Hữu) c) Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) d) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Câu 3: (6 điểm) Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1:(2 điểm ) - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (1,5đ) - Ví dụ: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) Các biện pháp tu từ trong các ví dụ trên là: (mổi ý 0,5điểm) a) Phép ẩn dụ. b) Phép hoán dụ. c) Phép nhân hoá. d) Phép so sánh. Câu 3: (6 điểm) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. (1đ) b.Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự hợp lí) (1đ) - Tả được tính tình, hình dáng, cách ăn nói, việc làm, cử chỉ (Nên vận dụng các biện pháp liên tưởng và các biện pháp nghệ thuật khác để làm nổi bật hình ảnh người thân (2đ) - Tả vai trò của người thân đối với gia đình, với bản thân em (Nuôi sồng gia đình, trụ cột chính …) (1đ) c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1đ) Lưu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II Môn ngữ văn lớp 9 (2009-2010) Đề 1 Câu 1(2đ): Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? (1đ) Đọc đoạn đối thoại sau ,chỉ ra câu văn có chứa hàm ý và cho biết nội dung hàm ý đó ?(1đ) Lớp vào học được mười phút thì Nam tới : -Thưa thầy cho em vào lớp. Thầy giáo: - Em đúng giờ quá nhỉ . Câu 2 (2đ): Trình bày bố cục ba phần của bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? Câu 3(6đ): Phân tích hai khổ thơ sau để thấy rõ những cảm nhận tnh tế của nhà thơ về những biến chuyển của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu thu? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dênh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vát nửa mình sang thu (Sang thu-Hửu thỉnh). Đề 2 Câu 1: (2đ) - Thế nào là khởi ngữ?(1đ) -Chuyển câu sau thành câu có khởi ngữ: “Tôi không thể để thầy cô phê bình một lần nào nữa.” Câu 2(2đ): Trình bày bố cục ba phần của bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ? Câu 3(6đ): Phân tích hai khổ thơ sau để thấy được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển của thiên nhiên chuyển mùa từ hạ sang thu? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dênh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vát nửa mình sang thu (Sang thu- Hửu Thỉnh). ĐẤP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II Môn ngữ văn lớp 9 ( 2009-2010) ĐỀ 1 Câu1 :(2đ) * - Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu . - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. (1đ) * Câu chứa hàm ý: - Em đúng giờ quá nhỉ. Hàm ý: - Trách Nam đến muộn giờ. (1đ) Câu 2(2đ): -Bố cục ba phần của bài nghị luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích): *Mở bài: Giới thiệu tác phẩm truyện ( đoạn trích), nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình. (0,5) *Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (đoạn trích),có phân tích ,chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu, xác thực.(1,0) *Kết bài: Nêu nhận định ,đánh giá chung về tác phẩm truyện (đoạn trích) (0,5) Đề 2 Câu1: * Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.(1,0) * Chuyển thành câu có khởi ngữ: - Còn tôi, tôi không thể để thầy cô phê bình một lần nào nữa. (1,0) Câu 2(2,0): ): -Bố cục ba phần của bài nghị luận về một bài thơ (đoạn thơ): *Mở bài: Giới thiệu bài thơ(đoạn thơ), nêu nhận xét khái quát về bài thơ (đoạn thơ) đó.(0,5) *Thân bài: Lần lượt trình bày những cảm nhận ,suy nghĩ ,đánh giá về nội dung nghệ thuật bài thơ (đoạn thơ)(1,0) * Kết bài: Khái quát giá trị , ý nghĩa của bài thơ (đoạn thơ) (0,5) Chung cho cả hai đề: Câu 3 (6đ) Học sinh đạt được những yêu cầu sau: * Yêu cầu về kĩ năng: - Biết cách làm bài nghị luận về bài một đoạn thơ. - Bài viết chặt chẽ , hợp lí rõ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy ,chính xác, giàu hình ảnh , giàu cảm xúc. - Ít mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. *Yêu cầu về nội dung và biểu điểm: - Mở bài : Dẫn dắt hợp lí, khái quát được nội dung , nghệ thuật của hai khổ thơ.(0,5) - Thân bài: Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ: + Nhà thơ chợt nhận ra những tín hiệu sang thu từ ngọn gió se (nhẹ khô và hơi lạnh ),mang theo hương ổi chín phả vào trong gió, từ hình ảnh “sương chùng chình”(nhân hoá):sương giăng mắc nơi ngõ nhỏ(không gian hẹp)như cố ý chậm lại tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc xốn xang:(Bỗng, hình như…)(2,0) + Cảm nhận về những biến chuyển tiếp theo của không gian lúc giao mùa qua hình ảnh: “sông dềnh dàng”trôi thanh thản,lững lờ. Những cánh chim vội vã bay đi tránh rét, hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu” là hình ảnh liên tưởng tưởng tượng sáng tạo : trong tưởng tượng của nhà thơ hai mùa có sự chuyển giao cho nhau qua cầu nối là đám mây.đám mây mùa hạ vắt một nửa mình sang mùa thu( phân tích ý nghĩa của hình ảnh đó).(2,5) + Tất cả cho thấy cảm nhận ...Onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w