de va dap an thi hki su 10 thpt tan an 86964

3 100 0
de va dap an thi hki su 10 thpt tan an 86964

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học 2007-2008 Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) Câu 1: ( 2,5 điểm ) Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 có những bước phát triển mới nào? Câu 2: ( 2,0 điểm ) Chứng minh từ sau chiến thắng Biên giới 1950 đến trước Đông-Xuân 1953-1954, quân ta đã giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường. Câu 3: ( 2,5 điểm ) Trình bày sự liên minh đoàn kết giữa ba dân tộc Việt Nam - Lào- Cam-pu-chia trong thời kỳ chống chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ (1969- 1973). B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm ) Câu 1: ( 1,5 điểm ) Nêu những nét nổi bật của các nước châu Á từ sau năm 1945 đến nay. Câu 2: ( 1,5 điểm ) Những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh” (1947- 1989) giữa các cường quốc hậu quả của nó? Hết . SBD thí sinh: . Chữ ký GT1: SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học 2007-2008 Môn: Lịch sử ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,5 điểm ) Câu 2 (2,0 điểm) Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 có những bước phát triển mới nào ?. 1. Do tác động của nhiều nhân tố, phong trào công nhân 1919-1925 có bước phát triển mới so với trước. Các cuộc đấu tranh đã bùng nổ ở khắp các trung tâm kinh tế, chính trị trong cả nước như ở Hà Nội, Nam Định, Hải phòng, Sài Gòn . 2. Công nhân đã bước đầu lập ra tổ chức chính trị của mình để lãnh đạo đấu tranh. Ví như, công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn từ 1920 đã thành lập ra Công hội bí mật do Tôn Đức Thắng đứng đầu để tổ chức lãnh đạo đấu tranh. 3. Công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức có mục đích chính trị rõ ràng. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son ( 8- 1925 ) với mục đích ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thủy thủ Trung Quốc. 4. Phong trào công nhân Việt Nam 1919-1925, cho thấy ý thức giai cấp đang phát triển, làm cơ sở cho các tổ chức phong trào đấu tranh chính trị cao hơn về sau. Chứng minh từ sau chiến thắng Biên giới 1950 đến trước Đông-Xuân 1953-1954, quân ta đã giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường. 1- Sau chiến thắng Biên giới 1950, quân ta liên tiếp mở các chiến dịch tiến công vào phòng tuyến của địch ở các chiến trường vùng rừng núi, trung du đồng bằng nhằm phá âm mưu đẩy mạnh chiến tranh của Pháp- Mỹ, giữ vững thế chủ động đánh địch. 2- Trên các chiến trường trung du đồng bằng, trong Đông - Xuân 1950-1951 quân ta mở ba chiến dịch: Trung du, Đường số 18, Hà Nam Ninh, ta đã tiêu diệt được 1 vạn tên địch nhiều cứ điểm quan trọng của chúng. Trên vùng rừng núi, ta mở chiến dịch phản công đánh thắng địch ở Hoà Bình ( từ 11-1951 đến 2-1952). 3- Tiếp tục thực hiện phương châm " đánh chắc thắng" phương hướng chiến lược " tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu", tháng 10-1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Nghĩa Lộ, hầu hết tỉnh Sơn La… với 25 vạn dân, phá tan âm mưu lập "xứ Thái tự trị" của địch. Đầu tháng 4 năm 1953, bộ (0,5đ ) (0,75đ ) (0,75đ ) (0,5đ ) (0,5 đ ) Onthionline.net Sở GD & ĐT Trà Vinh TRƯỜNG THPT TÂN AN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Mơn: LỊCH SỬ Khối 10 hệ GDTX Thời gian làm bài: 45 phút Câu (2 điểm): So sánh điểm khác sách thống trị hai vương triều Hồi giáo Đê Li vương triều Mơgơn Ấn Độ ? Câu (3 điểm): Trình bày điều kiện hình thành vương quốc cổ Đơng Nam Á Trên lãnh thổ Việt Nam có vương quốc cổ hình thành ? Câu (2 điểm): Hãy nêu nét tiêu biểu văn hố Campuchia văn hố Lào Hai văn hố có điểm tương đồng nào? Câu (3 điểm): Khi tràn vào lãnh thổ Rơma, người Giéc-man làm ? Những việc làm có tác dụng đến q trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến châu Ấu ? Sở GD & ĐT Trà Vinh TRƯỜNG THPT TÂN AN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Mơn: LỊCH SỬ Khối 10 hệ GDTX Thời gian làm bài: 45 phút Câu (2 điểm): So sánh điểm khác sách thống trị hai vương triều Hồi giáo Đê Li vương triều Mơgơn Ấn Độ? Câu (3 điểm): Trình bày điều kiện hình thành vương quốc cổ Đơng Nam Á Trên lãnh thổ Việt Nam có vương quốc cổ hình thành ? Câu (2 điểm): Hãy nêu nét tiêu biểu văn hố Campuchia văn hố Lào Hai văn hố có điểm tương đồng nào? Câu (3 điểm): Khi tràn vào lãnh thổ Rơma, người Giéc-man làm ? Những việc làm có tác dụng đến q trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến châu Ấu ? Onthionline.net Đáp Án Câu (2 điểm) So sánh điểm khác sách thống trị hai vương triều Hồi giáo Đê Li vương triều Mơgơn Ấn Độ Khác nhau: Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mơgơn Chính sách thống trò: truyền Củng cố theo hướng “Ấn Độ hố” , thực bá, áp đặt đạo Hồi Tự sách tiến dành cho quyền ưu - Khơng phân biệt nguồn gốc tiên ruộng đất, đòa vò - Hồ hợp dân tộc, hạn chế phân biệt sức tộc, tơn giáo máy quan lại + Tôn giáo: thi hành - Đo đạc lại ruộng đất định mức sách mềm mỏng, kì thuế hợp lí - Khuyến khích hỗ trợ hoạt động sáng thò tôn giáo tạo văn hố … Câu (3 điểm) Trình bày điều kiện hình thành vương quốc cổ Đơng Nam Á Nêu tên vương quốc cổ Đơng Nam Á * Điều kiện hình thành - Đầu công nguyên, cư dân ĐNÁ biết sử dụng đồ sắt Nông nghiệp ngành kinh tế Ngoài phát triển nghề thủ công truyền thống: dệt, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt - Việc buôn bán đường biển phát đạt, số thành thò hải cảng đời Óc Eo – An Giang (Việt Nam) ,TaKôLa – Mã Lai … - Tác động văn hóa ,TQ vương quốc cổ ĐNÁ * Trên lãnh thổ Việt Nam có vương quốc cổ hình thành: Âu Lạc, Chămpa, Phù Nam Câu (2 điểm) Hãy nêu nét tiêu biểu văn hố Campuchia văn hố Lào Hai văn hố có điểm tương đồng ? * Những nét tiêu biểu văn hố Campuchia văn hố Lào + Capuchia - Sáng tạo chữ viết riêng sở chữ Phạn Ấn Độ Văn học dân gian văn học viết với câu chuyện có giá trò nghệ thuật - Kiến trúc tiếng quần thể kiến trúc ngco Vát ngco Thom + Lào - Sáng tạo chữ viết riêng sở chữ viết CPC – Mianma - ĐS văn hóa người Lào phong phú Onthionline.net - Kiến trúc: xây dựng số công trình kiến trúc Phật Giáo điển hình Thạt Luông Viêng Chăn * Điểm tương đồng Đều chòu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ chữ viết, tôn giáo, văn học, kiến trúc (Hoặc HS trình bày Phật giáo đạt điểm tối đa) Câu (3 điểm) Khi tràn vào lãnh thổ Rơma, người Giéc-man làm ? Những việc làm có tác dụng đến q trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến châu Ấu * Những việc làm người Giéc-man + Thủ tiêu máy nhà nước cũ, thành lập nên nhiều vương quốc + Chiếm ruộng đất chủ nô Rôma cũ chia cho + Từ bỏ tôn giáo nguyên thuỷ tiếp thu Kitô giáo + Thủ lĩnh họ tự xưng vua phong tước vị: Cơng tước, bá tước, nam tước … * Tác dụng + Các tầng lớp hình thành: vũ sĩ, tăng lữ, quan lại có đặc quyền, giàu có lãnh chúa phong kiến nông nô + Nơ lệ, nơng dân biến thành nơng nơ phụ thuộc vào lãnh chúa + Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành, điển hình vương quốc Phơ-răng Hết -Giáo viên đề : Mã Văn Im ĐỀ THI THỬ SỐ 10THI ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ NĂM 2010 Thời gian làm bài : 180 phút – Không kể thời gian giao đề PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I (30 điểm) Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí trong bối cảnh lịch sử như thế nào? Nội dung cơ bản ý nghĩa của Hiệp định. Câu II (2,0 điểm) Nêu chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta. Trình bày những nét chính về diễn biến cuộc Tổng tiến công nổi dậy xuân năm 1975. Câu III (2,0 điểm) Nêu những thành tựu yếu kém về kinh tế - xã hội của nước ta trong kế hoạch Nhà nước 5 năm 1986 – 1990 thực hiện đường lối đổi mới. PHẦN RIÊNG – Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: IV.a hoặc IV.b Câu IV.a. Theo chương trình chuẩn (3,0 điểm) Quá trình phát triển thắng lợi của cách mạng Cuba từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Câu IV.b. Theo chương trình nâng cao (3,0 điểm) Từ ba cuộc chiến tranh cục bộ của Chiến tranh lạnh: chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 – 1954), cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1954) cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 – 1975), hãy nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ. Hết ………………………………. ĐÁP ÁN I. PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I (30 điểm) Hiệp định Pari năm 1973 … 1. Bối cảnh kí Hiệp định Pari :1,5đ - Đầu năm 1972, ta cùng một lúc đẩy mạnh tiến công địch cả trên chiến trường bàn đàm phán: + Ở chiến trường:, ngày 30/3/1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược vào quân Mĩ quân đội Sài Gòn trên khắp toàn miền Nam, đã chọc thủng được ba phòng tuyến mạnh nhất của chúng là Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ. + Trên bàn đám phán, ta đưa Dự thảo Hiệp định Pari trong phiên họp đầu tháng 10/1972 với những điều khoản có lợi cho ta……… Mĩ trì hoãn việc kí Hiệp định. + Tháng 12/1972, Mỹ mở cuộc tập kích bằng máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội Hải Phòng trong 12 ngày đêm. Việt Nam đập tan cuộc tập kích bằng không quân của Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”, buộc Mỹ phải trở lại ký Hiệp định Pari. - Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam được ký kết giữa 4 Bộ trưởng đại diện các Chính phủ tham dự hội nghị. 2. Nội dung cơ bản của Hiệp định Pari :1,0đ • Hoa Kì các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. • Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam. • Hoa Kì rút hết quân đội của mình quân đồng minh trong vòng 60 ngày kể từ khi kí hiệp định, huỷ bỏ các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền Nam Việt Nam. • Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài. • Hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh dân thường bị bắt. • Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát 3 lực lượng chính trị (lực lượng cách mạng, lực lượng hoà bình trung lập lực lượng chính quyền Sài Gòn). • Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam Đông Dương, tiến tới thiết lập quan hệ mới, bình đẳng cùng có lợi giữa hai nước. 3. Ý nghĩa lịch sử 0,5đ - Là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta trên cả 2 miền đất nước. - Mở ra bước ngoặt mới cho cách mạng Việt Nam, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam. Câu II (2,0 điểm) Nêu chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: ĐỊA LÍ . LỚP 10 .NÂNG CAO Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề ) Câu 1 ( 2 điểm ) Biển đại dương có vai trò như thế nào đối với đời sống con người. Liên hệ nước ta ? Câu 2 ( 4 điểm ) Đất là gì ? Nêu đặc trưng cơ bản của đất. Vì sao lượng mùn trong đất giảm ở các khu vực đất trống, đồi núi trọc ? Cần có những biện pháp nào để bảo vệ đất ở các khu vực này. Câu 3 (4 điểm ) a. Điền các nội dung thích hợp vào cột (2) (3) ở bảng sau: Thảm thực vật (1) Kiểu khí hậu (2) Nhóm đất chính (3) 1.Đài nguyên 2.Rừng lá kim 3.Thảo nguyên 4.Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt 5.Xa van 6.Rừng nhiệt đới ẩm b. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi các kiểu thảm thực vật các nhóm đất từ cực về xích đạo. Hết ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010-2011 MÔN ĐỊA LÍ 10. NÂNG CAO Câu Nội dung trả lời Điểm 1 (2đ) • Vai trò của Biển 1,75 đ -Biển có vai trò điều hòa khí hậu của Trái đất ( nêu cụ thể ) 0,5 -Biển đại dương là kho tài nguyên, thủy triều, thủy nhiệt (cần nêu số liệu cụ thể ) 0,5 -Là đường GTVT hết sức rộng lớn : chiếc cầu nối liền giữa các lục địa với nhau 0,5 -Là nơi nghỉ ngơi-an dưỡng-du lịch hấp dẫn. 0,25 • Liên hệ Việt Nam ( Diện tích biển rộng lớn; vị trí tiếp giáp nhiều biển, nhiều quốc gia; vùng biển nhiệt đới giàu tiềm năng….) 0,25 đ 2 (4đ) *Đất là gì : Là lớp vật chất mềm, xốp trên bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. 0,5 đ *Đặc trưng cơ bản của đất: là độ phì: là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh vật sinh trưởng phát triển. 0,5 đ *Giải thích lượng mùn trong đất giảm ở các khu vực đất trống, đồi núi trọc 1,0 đ -Địa hình dốc, làm cho quá trình xâm thực, xói mòn xảy ra mạnh (0,5) -Lớp phủ thực vật ở đây ít hoặc không còn (đất trống, đồi núi trọc) (0,5) *Các biện pháp để bảo vệ đất ở các khu vực này: 2,0 đ -Trồng bảo vệ rừng (0,5) -Xóa bỏ tập quán đốt rừng làm nương rẫy (0,5) -Canh tác theo ruộng bậc thang (0,5) -Cải tạo đất bằng các biện pháp: cày xới, bón phân (0,5) 3 (4 đ) a. Điền vào cột (2) (3) 3,0 đ Thảm thực vật (1) Kiểu khí hậu (2) Nhóm đất chính (3) 1.Đài nguyên Cận cực lục địa Đất đài nguyên 2.Rừng lá kim Ôn đới lục địa (lạnh) Đất pốt dôn 3.Thảo nguyên Ôn đới lục địa (nửa khô hạn) Đất đen 4.Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt Cận nhiệt Địa Trung Hải Đất đỏ-nâu 5.Xa van Nhiệt đới lục địa Đất đỏ, nâu-đỏ 6.Rừng nhiệt đới ẩm Nhiệt đới gió mùa Đất đỏ-vàng (Feralist) (Mỗi một hàng ngan g đúng (0,5 điểm) b. Nguyên nhân của sự thay đổi : 1,0 đ -Do vĩ độ dẫn đến có sự thay đổi khí hậu từ xích đạo về cực (0,5) -Do gần hay xa ảnh hưởng của biển, khu vực có tác động của gió mùa hay không có gió mùa hoạt động (0,5) HẾT Bộ giáo dục đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng đại học s phạm hà nội Độc lập Tự do Hạnh phúc đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên hoá năm 2006 Môn thi : hoá học (Thời gian làm bài 150 phút) Câu 1: (2,0 điểm) 1. Dẫn một luồng khí CO d qua hỗn hợp các oxit CaO, CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 nung nóng, các oxit trong hỗn hợp có cùng số mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc hỗn hợp khí A hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào nớc d thu đợc dung dịch C hỗn hợp rắn D. Cho D dung dịch AgNO 3 (có số mol AgNO 3 bằng 5 lần số mol mỗi oxit trong hỗn hợp đầu), thu đợc dung dịch E chất rắn F. Sục hỗn hợp khí A vào dung dịch C đợc dung dịch G kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, F, G, H viết các phơng trình hoá học cho các phản ứng xảy ra. 2. Chỉ dùng thêm quì tím để phân biệt các dung dịch sau chứa trong các lọ mất nhãn riêng biệt : H 2 SO 4 , NaCl, NaOH, Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl Câu 2 : (2,0 điểm) 1. Trộn 100ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 1,5M với 150ml dung dịch Ba(OH) 2 2M thu đợc kết tủa A dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến lợng không đổi thu đợc chất rắn D. Thêm BaCl 2 d vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E a/ Viết phơng trình phản ứng. Tính lợng D E b/ Tính nồng độ mol chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi trộn xảy ra phản ứng) 2. Hoà tan a gam hợp chất hữu cơ B chứa C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức vào benzen thu đ ợc hỗn hợp A, cho hỗn hợp A tác dụng với Na d thu đợc số mol khí H 2 bằng số mol B đem hoà tan. Xác định công thức phân tử các công thức cấu tạo của B. Biết B có tỉ khối hơi so với H 2 là 45. Câu 3 : (2,0 điểm) 1. Thay các chữ cái A, B, C, bằng các công thức hoá học thích hợp để hoàn thành sơ đồ biến đổi hoá học sau viết các phơng trình hoá học thực hiện biến đổi đó: (ghi rõ điều kiện phản ứng). A )(1 B (2) C 2 H 5 OH (5) C (3) (6) (4) (7) D (8) 2. Có 3 hợp chất hữu cơ A, B, D chứa C, H, O đều có khối lợng phân tử là 46. Chỉ có A, B tác dụng với Na giải phóng khí X, B tác dụng với NaHCO 3 giải phóng khí Y. Xác định công thức cấu tạo của A, B, D viết các phơng trình hoá học của các phản ứng xảy ra. Câu 4 : (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp ba chất hữu cơ đều có thành phần C, H, O. Sau phản ứng thu đợc 6,72 lít khí CO 2 5,76 gam nớc. Mặt khác, nếu cho 3,56 gam hỗn hợp phản ứng với Na d thu đợc 0,28 lít khí hiđro, còn nếu cho phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vờa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,2 mol/lít. Sau phản ứng với NaOH thu đợc một chất hữu cơ 3,28 gam một muối. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ba chất hữu cơ trong hỗn hợp, biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm nguyên tử gây nên tính chất đặc trng. Giả sử các phản ứng hoàn toàn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 5 : (2,0 điểm) Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO 3 muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu đợc dung dịch D 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl 2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R thành phần % theo khối lợng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH d vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Fe = 56, Zn = 65, Cu = 64, Ba = 137 Bộ giáo dục đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng đại học s phạm hà nội Độc lập Tự do Hạnh phúc đáp án đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên hoá năm 2006 Môn thi : hoá học Nội dung Điểm Câu 1 1. Gọi số mol mỗi oxit trong hỗn hợp là a. Khi cho khí H 2 qua hỗn hợp các oxit CaO, CuO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 nung nóng có các phản ứng hoá học : CuO + CO O t Cu + CO 2 Fe 2 O 3 + 3CO O t 2Fe + 3CO 2 - Hỗn hợp khí A gồm CO, CO ... tràn vào lãnh thổ Rơma, người Giéc-man làm ? Những việc làm có tác dụng đến q trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến châu Ấu * Những việc làm người Giéc-man + Thủ tiêu máy nhà nước cũ, thành... gốm, đúc đồng, rèn sắt - Việc buôn bán đường biển phát đạt, số thành thò hải cảng đời Óc Eo – An Giang (Việt Nam) ,TaKôLa – Mã Lai … - Tác động văn hóa ,TQ vương quốc cổ ĐNÁ * Trên lãnh thổ Việt... Độ Văn học dân gian văn học viết với câu chuyện có giá trò nghệ thuật - Kiến trúc tiếng quần thể kiến trúc ngco Vát ngco Thom + Lào - Sáng tạo chữ viết riêng sở chữ viết CPC – Mianma - ĐS văn hóa

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan