BỆNH TAY CHÂN MIỆNG, lâm SÀNG, xét NGHIỆM, điều TRỊ và PHÒNG DỊCH (BỆNH TRUYỀN NHIỄM) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

91 59 0
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG, lâm SÀNG, xét NGHIỆM, điều TRỊ và PHÒNG DỊCH (BỆNH TRUYỀN NHIỄM) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG - LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM, ĐIỀU TRỊ VÀ PHỊNG DỊCH HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ VÀ ĐIỀU TRỊ Đại cương Dịch tể Sinh bệnh học Triệu chứng lâm sàng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Phân độ lâm sàng Chẩn đóan chẩn đóan phân biệt Điều trị & phòng ngừa  Bệnh tay chân miệng Bệnh truyền nhiễm vi rút đường ruột (enterovirus) gây  Thường gặp trẻ em  Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71)  bệnh nhiễm coxsakie hay hội chứng tay chân miệng  Người nguồn bệnh tự nhiên  Lây nhiệm chủ yếu qua đường tiêu hóa: virus diện nước bọt, nước, phân → lây qua tiếp xúc (phân –tay-miệng ) A 300 250 200 Nu mb er of cas es 150 100 50 B 160 1998 2009 1999 2000 2001 2002 2003Epidemic year 2004 2005 2006 2007 2008 140 120 Nu 100 mb er of EV 80 71 isol ates 60 40 20 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Epidemic year2004 2005 2006 2007 2008 Figure 2: Distribution of (A) hand, foot, and mouth disease and (B) enteroviruse 71 isolates identifi ed in sentinel clinics in Sarawak, Malaysia, from March, 1998, to mid-2009 2009 γ -Globulin Chỉ định:  BTCM độ  Bệnh TCM độ 4: dùng sau hồi sức sốc, HATB ≥ 50 mmHg  BTCM độ 2b: ▪ Nhóm 1: 1g/kg/ngày TTM chậm 6-8 Sau 24 dấu hiệu độ 2b: Dùng liều thứ ▪ Nhóm 2: Khơng định γ -globulin thường qui Nếu triệu chứng không giảm sau 6-12 điều trị Phenobarbital cần định γ -globulin Liều: 1g/kg/ngày TTM chậm 6-8 x ngày Đối với BTCM độ 2b, sau 24 đánh giá lại: triệu chứng giảm (tương ứng lâm sàng độ 2a) khơng sử dụng liều An thần – chống co giật: Phenobarbital:  Chỉ định: Từ độ 2b  Liều lượng: 10-20mg/kg TTM 30 phút, lập lại sau 12 cịn giật nhiều Tổng liều 30mg/kg/ngày Diazepam:  Dùng có co giật hay ức chế hơ hấp trước đặt NKQ  Liều lượng: 0,2mg/kg TMC Có thể lặp lại sau 10 phút co giật, tối đa liều Những bệnh nhân cịn co giật sau truyền tĩnh mạch liên tục 0,1-0,3mg/kg/giờ Midazolam: máy sử dụng ức chế hô hấp bệnh nhân thở  Hạ sốt thông thường:  Paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần (uống), lập lại 4-6 cần  Bệnh nhân BTCM độ 3, độ 4: Paracetamol 10-15 mg/kg/ lần TTM chậm 15 phút, lập lại 4-6 cần  Khơng dùng Aspirin Hạ sốt tích cực Chỉ định: Sốt cao liên tục 40oC, không đáp ứng với hạ sốt thông thường Cách thực hiện:  Lau mát hạ sốt tích cực  Paracetamol 10-15 mg/kg/ lần TTM chậm 15 phút  Nếu NĐ > 39oC sau sử dụng paracetamol TTM: kết hợp Ibuprofen 10 mg/kg/lần (uống hay qua sonde dày) Không sử dụng Ibuprofen có xuất huyết tiêu hóa  Rửa dày NaCl 0,9% lạnh, ± kết hợp thụt tháo NaCl 0,9% lạnh: sốt > 40oC không đáp ứng với Paracetamol + Ibuprofen  Nếu thất bại với tất biện pháp (thân nhiệt > 40 oC sau 4-6 giờ): Methyl prednisone 10 mg/kg/lần TTM chậm 30 phút x lần / ngày Theo dõi sát HA truyền Thời gian sử dụng Methyl prednisolone: đến kiểm soát thân nhiệt, tối đa ngày Lọc máu liên tục: Chỉ định: Có biểu tổn thương quan sau:  Suy hô hấp nặng: Cần thở máy FiO > 60%, IP > 25 cmH2O, PEEP > 10 cm H2O  Huyết động không ổn định sau hồi sức  Rối loạn động máu (PT, aPTT > 1,5 chứng)  Suy gan: ALT, AST > 100 U/L  Suy thận cấp: Creatinine máu > mg% (176,8 mmol/L)  Hôn mê sâu: GCS < 10  Quá định: hạ thận nhiệt, đồng tử dãn Những  tình nên xem xét định lọc máu: Thở máy + hôn mê + sốt cao liên tục không đáp ứng với biện pháp điều trị hạ sốt tích cực  Thở máy + mê + sốc không đáp ứng với biện pháp chống sốc sau  Bệnh nhân thở máy kèm chứng tổn thương tim: suy tim, troponin I (+) Nên thực sớm sau đặt nội khí quản giúp thở chống sốc tạm ổn Dinh dưỡng: Điều chỉnh điện giải, toan kiềm, đường huyết: Hạ natri máu < 120 mmol/L: bù natri ưu trương: NaCl 3% 6-10 ml/kg TTM Duy trì điện giải giữ natri từ 130-145 mmol/L Toan chuyển hóa: bù bicarbonate 4,2% 1mmol/kg TTM HCO 3- < 15 mmol/L BE < - mmol/L Hạ đường huyết: glucose 30% 2ml/kg TMC, trì dung dịch đường 10% có pha điện giải Xét nghiệm kiểm tra: khí máu, ion đồ, đường huyết / đường huyết nhanh 4-6 để điều chỉnh kịp thời bất thường  Gây tê chỗ:  lidocain dạy gel (Dolicain, DermalFlex gel)  Diclonine (Dyclone) solution 0,5-1%  Kháng histamin  Dyphenhydramine (Benadryl)  Antacid (nếu có loét đường tiêu hóa)  Surcralfate  Không có định  Chỉ dùng có bội nhiễm  Các lọai kháng sinh dùng  Amoxicillin  Cephalosporin hệ ▪ Cefotaxim 200 mg/kg/ngày chia ▪ Ceftriaxone 100 mg/kg /ngày chia 1-2lần  Nguyên tắc:  Chưa có vacxin phòng bệnh đặc hiệu  p dụng biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa  Đặc biệt ý nguồn lây  Phòng bệnh sở y tế  Cách ly theo nhóm bệnh  Nhân viên y tế: ▪ Mang trang ▪ Rửa tay, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc  Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh cloramin B 2%  Xử lý chất thải theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa  Phòng bệnh cộng đồng  Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng  Rửa đồ chơi, vật dụng sàn nhà  Lau sàn nhà dd cloramin B 2%  Cách ly trẻ nhà, không cho trẻ đến trường tuần đầu bệnh ? Ca lâm sàng: định nghĩa ca bệnh Ca bệnh xác định: ca lâm sàng xác định: xét nghiệm có xuất vi rút Định nghĩa dịch: Một nơi gọi ổ dịch ghi nhận từ trường hợp lâm sàng trở lên (trong có ca phịng xét nghiệm xác định dương tính), thời gian ngày  Cách ly giường bệnh theo nhóm bệnh  Nhân viên y tế: ▪ Mang trang ▪ Rửa tay, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc  Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh cloramin B 2%  Xử lý chất thải theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa  Giáo dục thân nhân ... Đại cương Dịch tể Sinh bệnh học Triệu chứng lâm sàng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Phân độ lâm sàng Chẩn đóan chẩn đóan phân biệt Điều trị & phòng ngừa  Bệnh tay chân miệng Bệnh truyền nhiễm... ban, có lóet miệng  Sai lầm: không ý theo dõi biến chứng Chưa có điều trị đặc hiệu, Điều trị triệu chứng Theo dõi sát, phát sớm điều trị tích cực biến chứng Sử dụng thuốc an thần sớm nhằm giảm... lít/phút  Ngừng thở  Yếu tố dịch tễ:  Tuổi (

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Nội dung

  • Tổng quan

  • TỔNG QUAN

  • Slide 5

  • Slide 6

  • DỊCH TỂ

  • Slide 8

  • CHU KỲ DỊCH

  • PHÂN BỐ THEO THỜI GIAN (TPHCM)

  • SỐ LIỆU TAY CHÂN MIỆNG 15/8/2011

  • Slide 12

  • LỨA TUỔI MẮC BỆNH

  • Sinh bệnh học

  • Slide 15

  • Dấu hiệu bất thường đồng tử và rối loạn nhòp thở liên quan tổn thương thân não

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Lâm sàng

  • LÂM SÀNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan