MộtsốkiếnnghịhoànthiệnphântíchtàichínhtạiCôngtyThoát nớc HàNội. Cũng nh hầu hết các doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động phântíchtàichính ở CôngtyThoát nớc Hà Nội đã đợc triển khai trong thời gian qua nhng cha đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục và có một hệ thống cơ sở lý luận, phơng pháp phântíchhoàn chỉnh. Điều này gây hạn chế cho cấp lãnh đạo trong việc đa ra quyết định quản lý phù hợp và kịp thời đối với mọi hoạt động của công ty. Vấn đề đặt ra là Côngty cần phải có sự đầu t thích đáng, có sự bồi dỡng phù hợp cho các cán bộ phòng Tài vụ khi họ kiêm nhiệm cả hoạt động phântíchtàichính cho Giám đốc doanh nghiệp. Phòng Tài vụ nên thờng xuyên phântích tình hình tàichính doanh nghiệp và công tác tổ chức nên tiến hành theo các bớc sau: Quy trình phântíchtài chính. 1. Chuẩn bị cho công tác phân tích. - Xác định mục tiêu và đặt kế hoạch phân tích. + Xác định mục tiêu + Xác định thời gian phântích và thu nhập ý kiến. + Chuẩn bị những nhân viên đủ trình độ, nghiệp vụ để có thể tiến hành phân tích. + Kế hoạch cho từng bộ phân và sự phối hợp nhịp nhàng. - Su tập các tài liệu cho phântích + Các quyết định, kế hoách có liên quan đến phân tích. + Các tài liệu về kế toán có liên quan. + ý kiến của chuyên gia đến các chỉ tiêu phân tích. 2.Tiến hành phân tích. - Trên cơ sở các nguồn tài liệu đã thu nhập đợc. Bộ phậnphântích cần xây dựng các chỉ tiêu cần phântíchmột cách có hệ thống và thiết thực. - Sau khi đã xác định và tính toán các c hỉ tiêu đặt ra cần lập bảng biểu đồ phântích các chỉ tiêu đó. - Phântích con số phải dựa vào tình hình thực tế của Côngty và đa ra kết luận phù hợp với thực tiễn của Công ty. 3. Báo cáo phân tích. - Đánh giá kết quả kinh doanh của một thời kỳ. - Những biện pháp và phơng pháp giải quyết yếu điểm. Để thực hiện đợc quy trình phântích trên đòi hỏi Côngty cần phải thực hiện các công việc chủ yếu sau: 1. Nhân sự cho hoạt động phân tích. Để đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu phântích trên đòi hỏi nguồn số liệu, tài liệu sử dụng khi phântích phải tuyệt đối chính xác. Nghiên cứu vấn đề này dới giác độ quản trị doanh nghiệp thì điều này hoàn toàn có thể làm đợc, khi hoạt động phântích đợc thực hiện dới sự kiểm soát của phòng Tài vụ. Bởi vì không ai hiểu số liệu, nguồn gốc số liệu bằng họ. Những kiến nghị, đề xuất của em dới đây chủ yếu nhằm vào đối tợng sử dụng thông tinm phântích là Giám đốc doanh nghiệp và ngời thực hiện phântích là các cán bộ, nhân viên phòng Tài vụ. Ngày nay, các nhà kinh tế cho rằng kế toán, kiểm toán và phânt ích tàichính hợp lại mới đầy đủ công cụ cho quản lý doanh nghiệp, quản lý hoạt động kinh doanh. Để phântích đợc các báo cáo tài chính, trớc tiên phải thực hiện kiểm toán nội bộ các báo cáo tàichính này. Vì vậy, công tác kiểm toán nội bộ nên đợc thực hiện trớc khi tiến hành phântíchtài chính. Kiểm toán nội bộ nên đợc thực hiện dới sự kiểm soát của trởng phòng Tài vụ. Công việc này đợc thực hiện nhằm một lần nữa xác định lại nguồn gốc, tính chính xác của các số liệu kế toán. Trớc khi phân tích, trởng phòng tài vụ yêu cầu các kế toán phần hành phải có một báo coá chi tiết về công việc mà mình phụ trách nh : báo cáo công nợ, báo cáo tài sản cố định, báo cáo giá thành . Tập hợp những tài liệu này với tính chính xác cao sẽ là nguồn thông tin hữu ích cho hoạt động phaan tích. Đồng thời, cũng tập hợp đợc sức mạnh của tập thể cán bộ kế toán trong hoạt động phântíchtài chính. Qua khái quát hoạt động phântích trên có thể thấy đợc nhân sự cho hoạt động phântích sẽ vẫn bao gồm những ngời trong Phòng Tài vụ Công ty, nhng chủ yếu vẫn là Trởng và Phó phòng Tài vụ và những nhân viên am hiểu về phântíchtài chính. Tuy nhiên, với một nhận thức hiện đại - phântíchtài chínhe doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong quản lý tàichính doanh nghiệp và quản trị doanh nghiệp. Phântíchtàichính giúp cho ngời quản lý tàichính thấy đợc phần nào tình hình tàichính hiện tại và tơng lai của Côngty đê họ có những quyết định đúng đắn đối với sự phát triển của DN. Tầm quan trọng của phântíchtàichính đòi hỏi cán bộ phântíchtàichính phải có trình độ chuyeen môn cao, hiểu biết khá rộng về đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty, về thuế, chính sách tàichính của Nàh nớc và những biến động của nền kinh tế. Từ đó, có thể khái quát đợc nguồn thông tin phục vụ cho công tác dự báo. Hiện nay hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Côngty đã từng bớc ghi nhận tầm quan trọng của phântíchtài chính. Nhận thức đợc tính cấp bách của vấn đề trong khi đội ngũ cán bộ trong Phòng Tài vụ Côngty chủ yếu đợc đào tạo nghiệp vụ cho các cán bộ kế toán tàichính với những khoá học ngắn ngày, đặc biệt là cán bộ tàichínhCông ty. Điều này đúng khônh chỉ với riêng CôngtyThoát nớc Hà Nội mà hầu hết các doanh gnhiệp Nhà Nớc cha thực hiện đợc công tác phântíchtài chính. Do đó, vấn đề bồi dỡng nghiệp vụ cho các cán bộ kế toán tàichính của các doanh nghiệp là vấn đề cần làm ngay khi Côngty mong muốn thiết lập hoạt động phântíchtàichính của mình đi vào chuyên nghiệp. Ngoài ra, để bổ xung vào lực lợng đội ngũ cán bộ phântíchtàichính và có thể nâng coa nghiệp vụ và trình độ cán bộ kế toán tàichính bằng cách tuyển thêm cán bộ tre đợc đào tạo quy củ về tài cvhính doanh nghiệp. Nh vậy, Côngty nên chú ý tạo cơ hội cho đội ngũ cán bộ của Côngty nâng cao trình độ nghiệp vụ - đặc biệt là quản lý tài chính. 2. Nội dung phơng pháp phân tích. Đợc trình bày nh phần nộ dung phântích ở phần 1. 3. Lập báo cáo kết quả phân tích. Để cho việc đánh giá bảo đảm phản ánh đúng thực trạng, những nhận xét đa ra từ kết quả phân tích, những dự đoán của nhà phântíchtàichính có sức thuyết phục với Giám đốc đòi hỏi phải có kiến thức tổng hợp và một phơng pháp đánh giá. Phơng pháp đánh giá chủ yếu dựa trên 2 nền tảng: Đó là đành giá kết quả phânt ích theo thời gian Côngtyhoàn toàn có thể làm đợc. Tuy nhiên, để có thể đánh giá theo không gian đòi hỏi phải có hệ thống chỉ tiêu tham chiếu. Ơ đây, em xin kiếnnghị lấy chỉ tiêu tham chiếu là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là việc làm hết sức cơ bảnvì hoạt động của Côngty luôn đặt trong môi tr- ờng cạnh tranh. Trong phơng pháp phântíchtỷ lệ, sau khi tính đợc các tỷ lệ phải tiến hành so sánh tỷ lệ đó với các chỉ tiêu trung bình ngành. Từ đó mới có thể đa ra đợc các đánh giá nhận xét để nhận xét các tỷ lệ đó nói riêng và tình hinhf tàichính doanh nghiệp nói chung. Nh vậy, chúng ta thấy hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành là cần thiết vì qua nó mới có thể thấy đợc tình hình của Côngty với các Côngty khác trong cùng ngành, trong cùng địa bàn. Biết đợc vị trí của Côngty mình trong toàn ngành và biết đợc điểm mạnh, điểm yếu của Công ty. Nhìn chung vào thời điểm này hệ thống chỉ tiêu trung bình đã có nhng cha thành hệ thống, cha đầy đủ và thờng cũ so với hiện tại. Sở dĩ khẳng định nh trên là vì hiện nay theo quy định của Bộ Tàichính mỗi năm các doanh nghiệp phải gửi các báo cáo tàichính của mình cho cơ quan tài chính, cơ quan thuế, cơ quan thống kê và Bộ kế hoạch đầu t nếu là doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các cơ quan này hoàn toàn có thể cung cấp các chỉ số trung bình ngành cho Côngty khi Côngty có mộtsố bảo đảm về nguồn thông tin này. Vì lý do trên, khi Côngty muốn có hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành để phục vụ cho mục tiêu đánh giá thì Côngty có thể liên hệ với Sở Giao thông côngchínhHà Nội để xin các số liệu từ các báo cáo tàichínhcông khai, qua Cục quản lý Vốn, cục thuế HàNội. Ơ nớc ta, họat động phântíchtàichính cha trở thành việc làm thờng xuyên liên tục và hệ thống thông tin cha đợc hoàn hảo nên các chỉ tiêu trung bình ngành cũng chỉ là một tiêu chuẩn để tham khảo, ngay cả trong trờng hợp sự tính toán thực sự khách quan và không có sự chênh lệch nào giữa giá trị theo sổ sách và thị giá. Một ngời phải giỏi về chuyên môn, có kiến thức am hiểu thị trờng thì mới có thể đa ra đợc các nhận xét xác đáng. 4. Tạo lập mối quanhệ tơng hỗ giữa kế toán quản trị và phân tíchtàichính doanh nghiệp. Để hoạt động phântíchtàichính có hiệu quả, đòi hỏi ngời phântích phải nhận thức rõ sự khác nhau cơ bản giữa kế toán tàichính và kế toán quản trị, tầm quan trọng của kế toán quản trị với hoạt động phân tíchtàichính doanh nghiệp. Kế toán quản trị là hoạt động kế toán nhằm cung cấp thông tin, số liệu cho các nhà quản lý doanh nghiệp (nội bộ). Kế toán tàichính là hoạt động kế toán nhằm cung cấp thông tin, số liệu cho các nhà quản lý cho nội bộ cũng nh các dối tợng bên ngoài doanh nghiệp liên quan nh : ngân hàng, cục thuế, thống kê . Những điểm cần liên kết thông tin giữa kế toán quản trị và phântíchtàichính doanh nghiệp. Thứ nhất: Kế toán quản trị tập trung cung cấp số liệu cho việc sử dụng và quản lý nội bộ Công ty. Giám đốc Côngty có thể sẽ không cần mộtsố thông tin, số liệu nh Cục quản lý vốn, Cục thuế, Cục thống kê .Giám đốc Côngty cần chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, các kế hoạch cho tơng lai và đa ra các quyết định cho quá trình dự thầu, đấu thầu, hoạt động xây lắp và quá trình thu tiền .Tất cả những thông tin này sẽ không cần đối với các đối tợng bên ngoài. Thứ hai: Bộ phận kế toán quản trị đi sâu hơn vào phân tích, cung cấp các thông tin cần thiết cho tơng lai. Thông tin Giám đốc cần là việc định hớng cho tơng lai, tóm tắt số liệu chi phí của quá khứ. Trong nền kinh tế thị trờng các biến số kinh tế luôn biến động. Tất cả sự thay đổi đó đòi hỏi Giám đốc Côngty phải ớc tính đợc, mà các số liệu này lại không đợc phản ánh trong quá khứ. Trong khi đó kế toán tàichính lại chủ yếu phản ánh, ghi chép lại những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ. Thứ ba: Kế toán quản trị trong Côngty không nhất thiết phải theo một hệ thống thống nhất quy định của ngành tàichính và Chính phủ. Giám đốc Côngty có thể tự đặt, thiết kế cho Côngty mình một hệ thống chỉ tiêu, mẫu biểu cần thiết, phù hợp với Côngty mình khi phântích và xử lý các số liệu kế toán phục vụ cho công tác quản lý. Thứ t: Kế toán quản trị sử dụng số liệu và phântíchsố liệu trong một mối quan hệ tổng thể, sử dụng các chỉ tiêu linh hoạt. Kế toán quản trị đòi hỏi số liệu phải tổng hợp và thoáng cần thiết dới các góc độ khác nhau khi Giám đốc cần cho viểca quyết định. Thứ năm: Số liệu của kế toán quản trị không cần phải chính xác tuyệt đối, không phải lúc nào cũng liên quan tới tiền tệ. Khi các thông tin số liệu cần thiết đợc yêu cầu trong kế toán quản trị thì tốc độ đòi hỏi thông tin quan trọng hơn là số liệu chính xác. Nếu tốc độ thông tin càng nhanh tới Giám đốc thì các vấn đề phát sinh trong thực tế sẽ nhanh chóng đợc giải quyết. Vì lý do này mà các nhà quản lý muốn đổi sự hoàn toàn chính xác của số liệu lấy các số liệu tổng thể và kịp thời hơn. Hơn nữa kế toán quản trị không phải lúc nào cũng quan tâm tới chỉ tiêu và số liệu về tiền tệ. Thứ sáu: Kế toán quản trị nhìn nhận, phântích các giai đoạn sản xuất, các bộ phận của một doanh nghiệp. Chính điều này làm phong phú thêm cho hoạt động phântíchtài chính. Hơn nữa, kế toán quản trị sử dụng những nguyên lý kinh tế rộng hơn nh kinh tế vi mô, vĩ mô, thống kê, tàichính . Nhờ những điểm u việt trên của kế toán quản trị, nên trong phântíchtàichính đòi hỏi nhà phântích phải kết hợp đợc đồng thời vừa phântíchtaìchính vừa thực hiện kế toán quản trị. Giúp việc ra quyết định của Giám đốc đợc nhanh nhất và khả năng chính xác có thể. 1. Kết hợp sức mạnh của kế toán, kiểm toán và phântíchtàichính của doanh nghiệp. Kế toán, về bản chất chính là một hệ thống đo lờng, xử lý và truyền đạt những thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Kế toán là trung tâm hoạt động taìchính của hệ thống thông tin quản lý, nó giúp cho nhà quản lý, các nhà kinh doanh có khả năng xem xét toàn diện về hoạt động của đơn vị kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế tài chính, kiểm toán là một lĩnh vực hoạt động gắn liền với hoạt động tàichính và có vai trò đặc biệt quan trọng không những với tàichính Nhà nớc mà còn đối với tàichính doanh nghiệp. Kiểm toán là việc kiểm tra và xác nhận tính hợp pháp, tính trung thực, tính khách quan của tài liệu, số liệu kế toán và các báo cáo tài chính. Sự gắn liền đồng bộ giữa kế toán, kiểm toán và phân tíchtàichính doanh nghiệp là một hệ công cụ tàichính quan trọng của công tác quản lý. đề cơng chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài : Mộtsố giải pháp nhằm hoàn thiệnphântíchtàichính tại Côngtythoát nớc Hànội. Nội dung đề tài gồm 3 phần chính: Phần 1: Nội dung công tác phân tíchtàichính doanh nghiệp. I. Khái niệm về tàichính doanh nghiệp và phântíchtàichính của doanh nghiệp ii. Nội dung hoạt động phântíchtàichính doanh nghiệp Phần 2: PhântíchtàichínhtạiCôngtyThoát Nớc Hà Nội I. Đặc điểm của Côngty ảnh hởng đến hoạt động phântíchtàichính II. Thực trạng phântíchtàichínhCông ty. III. PhântíchtàichínhtạiCông ty. Phần 3: Mộtsốkiếnnghị góp phầnhoànthiệnphântíchtàichínhtạiCôngTyThoát Nớc HàNội. Đề cơng chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: Phântích tình hình tàichính năm 2001 của Côngtythoát nớc Hà Nội Nội dung đề tài gồm 3 phần: Phần I: Nội dung công tác phântíchtàichính doanh nghiệp A- Khái niệm về tàichính doanh nghiệp và phântíchtàichính của doanh nghiệp 1- Khái niệm về hoạt động tàichính của doanh nghiệp 2- Khái niệm mục đích ý nghĩa, yêu cầu của phântích hoạt động tàichính doanh nghiệp a- Khái niệm b- Mục đích ý nghĩa c- Yêu cầu của việc phântích hoạt động tàichính doanh nghiệp B- Nội dung hoạt động phântíchtàichính doanh nghiệp I- Những việc tiến hành trớc khi phântích 1- Tài liệu phục vụ cho phântích - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tàichính 2- Các bớc tiến hành phântích 3- Phơng pháp phântích - Phơng pháp so sánh - Phơng pháp phântíchtỷ lệ II- Nội dung phântíchtàichính doanh nghiệp 1- Phântích khái quát tàichính doanh nghiệp - Phântích cơ cấu tài sản - Phântích cơ cấu vốn và chi phí vốn - Phântích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh - Phântích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh - Phântíchmột vài chỉ số thanh toán cơ bản - Phântích chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên 2- Phântích tình hình và khả năng thanh toán - Phântích tình hình công nợ - Phântích tình hình thanh toán - Phântích khả năng thanh toán - Mộtsốtỷ lệ trong phântích nhu cầu và khả năng thanh toán 4- Phântích về cơ cấu tàichính - Mục tiêu phântích - Những nhân tố tác động đến phântíchtàichính - Mộtsố chỉ tiêu áp dụng trong phântíchtàichính 5- Phântích hiệu quả kinh doanh - Hiệu quả kinh doanh - Phơng pháp phântích - Phântích hiệu quả tài sản cố định - Phântích hiệu quả tài sản lu động - Phântích khả năng sinh lợi cuả vốn 6- Tổng hợp kết quả phântích - Mộtsố đánh giá chung về phântíchtỷsố - Tổng hợp và đánh giá III- Sử dụng kết quả phântích đối với nhà quản trị tàichính 1- Dự báo doanh thu - Phơng pháp dự báo bình quan di động - Phơng pháp dự báo san bằng số mũ 2- Dự đoán nhu cầu ngân quỹ 3- Dự báo tình hình tàichínhPhần thứ II: Phântích tình hình tàichínhtạiCôngty I- Đặc điểm của Côngty ảnh hởng đến phântíchtàichính 1- Vài nét khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Côngtythoát nớc Hà Nội 2- Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Côngty 3- Cơ cấu tổ chức của Côngty 4- Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên 5- Hoạt động kinh doanh của Côngty II- Thực trạng phântíchtàichính của Côngty 1- Bộ máy kế toán 2- Quản lý tàichính và hạch toán kinh doanh tạiCôngty 3- Phântíchtàichính của Côngty trong những năm qua III- Phântích tình hình tàichính của Côngty 1- Nguồn tài liệu phục vụ cho phântích 2- Phântích tình hình tàichínhCôngtythoát nớc Hà Nội năm 2001 - Phântích tình hình tàichính của Côngty trong năm 2001 - Phântích nguồn vốn và chi phí vốn - Phântích hiệu quả kinh doanh - Tổng hợp kết quả phântíchPhần III: Mộtsốkiếnnghị để hoànthiệnphântíchtàichính năm 2001 tạiCôngtythoát nớc Hà Nội 1- Vấn đề nhân sự cho hoạt động phântích 2- Việc lựa chọn và sử dụng các phơng pháp phântích 3- Vấn đề lập báo cáo kết quả phântích 4- Tạo lập mối quan hệ tơng hỗ giữa kế toán quản trị và phântíchtàichính doanh nghiệp 5- Kết hợp sức mạnh của kế toán, kiểm toán và phân tíc tàichính của doanh nghiệp