Mộtsốkiếnnghịvềhuyđộngvà nâng caohiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh tại CôngtyMATECH I. Mộtsố ý kiến đề xuất nhằm nângcaohiệuquảsửdụng và huyđộngvốntạiCôngty MATECH. 1. Xác định đúngvề mục đích của việc sửdụng vốn. Vốnvà vấn đề sửdụngvốn có hiệuquảvốn là điều cần thiết quyết định sống còn đến sự tồn tạivà phát triển của Công ty. Việc sửdụngvốn có liên quan đến tới kết quả tổng hợp của tất cả các khâu, các bộ phận trong sản xuất kinh doanh. Mục đích của sửdụngvốn trong kinhdoanh là nhằm đảm bảo nhu cầu tối đa vềvốn cho phát triển sản xuất kinhdoanh trên cơ sở nguồn lực có hạn, vì vậy cần phải sửdụngvốnmột các hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệuquảcao nhất. Từ đó ta có các yêu cầu về việc sửdụngvốn nh sau: - Phải đảm bảo đúng phơng hớng đúng mục đích vàđúng kế hoạch. - Chấp hành đúng quy định và chế độ quản lý lu thông tiền tệ của Nhà n- ớc. - Hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác sốvốn hiện có và tình sửdụngvốn trong Công ty. Để đạt đợc mục tiêu chiến lợc Côngty cần xem xét một trong các kiếnnghị sau: 2. Các giải pháp nhằm huyđộng vốn. a. Vốn vay ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay thị trờng tài chính trung gian, đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại luôn là nơi hỗ trợ vềvốn cho các doanh nghiệp lúc cần thiết, nếu có phơng án kinhdoanh có hiệuquả mà thiếu vốn thì các doanh nghiệp nên vay vốn ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng là cho vay và thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi từ các hộ gia đình và các tổ chức, doanh nghiệp khác. Các ngân hàng có trách 1 1 nhiệm triển khai các biện pháp huyđộngvốn cũng nh cho vay vốn theo yêu cầu, đảm bảo đủ vốn kịp thời đối với các phơng án kinhdoanh của doanh nghiệp và hộ sản xuất. Các doanh nghiệp khi vay vốn của ngân hàng không phải thế chấp, không phải giới hạn theo tỷ lệ vốn điều lệ mà căn cứ vào hiệuquả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nếu bị thua lỗ vẫn có thể đợc vay vốn tuỳ theo phơng án kinhdoanh có hiệuquả trong thời gian tới. b. Liên doanh liên kết. Liên doanh liên kết là một chủ trơng đúng đắn của các doanh nghiệp hiện nay. Nó tạo thuận lợi cho các bên tham gia liên doanh liên kết và hỗ trợ cho nhau những khó khăn vềtài chính. Trong liên doanh liên kết cần lu ý các điểm sau. Khi tham ra liên doanh liên kết cần xem xét các dự án có khả thi hay không? Nguồn kinh phí lấy từ đâu? Và cần xác minh t cách pháp nhân của Côngty tham gia liên doanh. c. Tài sản cố định thuê tài chính. Tài sản cố định thuê tài chính là tài sản mà đơn vị đi thuê dài hạn và đợc bên cho thuê giao quyền sở hữu, sửdụngvà quản lý trong hầu hết thời gian tuổi thọ của tài sản cố định. Hình thức này hiện nay là đang phổ biến. ở nớc ta đã xuất hiện mộtsố trung gian tài chính đứng ra môi giới và cho thuê tài chính. Các côngty này giúp ngời sở hữu tài sản, thiết bị tìm đợc ngời đi thuê và ngợc lại. Lợi thế ở vấn đề này là doanh nghiệp có thể lợi dụng đợc mộtsốvốn lớn cho đầu t ban đầu. Tuy nhiên vấn đề này cần quan tâm ở chỗ khi thuê tài sản cố định doanh nghiệp cần phải có một phơng án đa lại hiệuquảcao đối với tài sản đi thuê. 3. Các biện pháp nhằm nângcaohiệuquảsửdụng vốn. ở đây ta chia làm hai bộ phận của vốn. Đó là vốn cố định vàvốn lu động. A. Vốn cố định. a) Quản lý vềtài sản cố định của công ty. 2 2 Tài sản cố định gồm nhiều loại và ở các điạn điểm sản xuất kinhdoanh khác nhau Côngty cần có các biện pháp hữu hiêụ nhằm giảm bớt mất mát h hỏng, tăng thời gian sử dụng, giảm bớt chi phí sữa chữa, thay thế để tăng dần giá trị tài sản cố định. Bất kỳ là tài sản cố định nào đều phải trải quamột chu trình nhất định từ khi mua sắm đến phân giao sử dụng. b) Giảm bớt hao mòn hữu hình và vô hình. Tài sản cố định thờng bị hao mòn dới hai dạng đó là vô hình và hữu hình. Để giảm bới hao mòn ngời quản lý cần sửdụng những biện pháp sau: - Nâng trình độ sửdụng TSCĐ cả về mặt thời gian vàcờng độ. - Tổ chức tốt công tác bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị. - Nângcao ý thức, trình độ kỹ thuật cho công nhân. - Giảm chi phí khấu hao trong giá thành. - Khai thác tối đa công suất, hiệuquảsửdụngtài sản. - Tổ chức đào tạo cán bộ quản lý nhằm nângcaohiệuquảsửdụng tài sản. - Gắn trách nhiệm vật chất cho ngời sửdụngtài sản số định. c) Thanh lý kịp thời tài sản cố định. Tài sản cố định đã khai thác hết hiệuquả thì x quản lý cần có biện pháp thanh lý ngay tránh để tình trạng phải bỏ ra các chi phí để quản lý bảo quản cất giữ. B. Vốn lu động: Quản lý vốn lu động là làm thế nào để đạt hiệuquả tốt khi sửdụng nó. ở vốn lu động ta cần chú ý các điểm sau: a) Quản lý dự trữ. Trong công tác quản lý vốn thì quản lý dự trữ là một vấn đề quan trọng. Bởi vì dự trữ hợp lý sẽ làm tăng hiệuquảvề vốn. Mức dự trữ hợp lý cần phải dựa vào mức dự trữ vật t. mức dự trữ vật t hợp lý sẽ quyết định mức cân đối tiền mặt hợp lý. b) Quản lý tiền mặt: 3 3 quản lý tiền mặt chặt chẽ là điều kiện quyết định cho hiệuquảsửdụng vốn. Chi phí cơ hội cho việc giữ tiền mặt là tái suất mà doanh nghiệp bị mất nếu nh bỏ số tiền đó vào công việc kinh doanh. Mức cân đối tiền mặt trong doanh nghiệp giao động lên xuống không thể dự đoán đợc. Nếu vợt quá giới hạn trên hoặc dới thì doanh nghiệp phải có cách điều chỉnh hợp lý. Ví dụ: Nếu vợt quá giới hạn trên thì doanh nghiệp nên mua chứng khoán và cân đối tiền mặt về mức dự kiến, nếu tụt quá giới hạn dới thì phải bán chứng khoán để duy trì lợng tiền mặt ở mức dự kiến. Theo Miller - Orr thì: Mức tiền mặt theo thiết kế = Mức tiền mặt giới hạn x Khoảng giao động tiền mặt 3 Từ việc xác định này ta tính toán lợng tiền cần thiết cho hoạt động cho doanh nghiệp có hiệuquả . c) Quản lý tín dụng thơng mại. không phải lức nào bán sản phẩm cũng thu đợc tiền ngay. Mà nhiều khi phải bán nợ. Phần nợ này phải ghi vào hoá đơn. Và ngời quản lý phải có biện pháp tính toán quản lý loại tín dụng nay. Quản lý khoản phải thu này là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý vốn lu động. Trong thời gian thanh toán ngời quản lý phải xem xét đợc tỷ lệ lãi suất, mức lạm phát của đồng tiền. Trong quản lý tín dụngdoanh nghiệp phải xem xét có nên cung cấp tín dụng hay không? Và cung cấp với số lợng là bao nhiêu? thời gian thu hồi vốn là nhanh hay chậm?. 4. Yếu tố về con ngời. Trong việc sửdụngvốn thì yếu tố con ngời có phần quyết định. Mộtdoanh nghiệp tồn tạivà phát triển khi có một đội ngũ cán bộ làm việc có năng lực, tránh nhiệm. Vì vậy con ngời ở đây phải đợc bố trí hợp lý đúng việc đúng ngời. 4 4 Để thực hiện đợc côngty cần có biện pháp sau: - Cơ cấu bộ máy hợp lý. - Mục tiêu phát triển côngty là lâu dài do đó con ngời phải là yếu tố quyết định. - Luôn phát huy sáng kiến của ngời quản lý. II. Mộtsố ý kiếnvề cơ quan Nhà nớc. Trong quá trình hoạt động của côngty thì các cơ quan nhà nớc có những tác động ảnh hởng không ít tới công ty. Các côngty (doanh nghiệp) đều hoạt động dới sự điều tiết của các cơ quan Nhà nớc. Sự điều tiết đó thể hiện ở các chính sách, quy chế, môi trờng pháp luật . vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo em các cơ quan nhà nớc cần có những điều chỉnh thích hợp sau: Một là: Thủ tục hành chính là vấn đề cần đợc quan tâm hiện nay. Với một thủ tục hành chính hợp lý gọn nhẹ sẽ tạo ra nhiều cơ hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế hiện nay vấn đề về thủ tục hành chính sẽ còn phải đợc điều chỉnh sao cho hợp lý để bớt lãng phí về chi phí và thời gian trong giao dịch. Với một thủ tục hành chính tốt sẽ tạo đợc nhiều cơ hội thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho doanh nghiệp. Vì vậy, cải cách thủ tục hành chính là một điều cần thiết hiện nay. Hai là: Môi trờng pháp luật Rõ ràng hành lang pháp lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Nớc ta tuy đã đi vào cơ chế thị trờng nh- ng nhiều bộ luật cha cải biến kịp thời với nền kinh tế của đất nơchính sách. Hạn chế này sẽ dẫn đến không ít rắc rối cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp. ở đây ta có thể xem xét một ví dụ, nh : nếu luật đầu t nớc ngoài thực hiện đợc rất tốt sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc thu hút đợc mộtsố nguoòn vốn đầu t nớc ngoài. 5 5 hiện nay pháp luật nớc ta đang điều chỉnh và cải thiện mộtsố lậut để phù hợp với môi trờng kinh tế. Tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp ngày càng hoạt động có hiệuquả hơn. Ba là: Chính sách vĩ mô: Nhà nớc điều tiết nền kinh tế thị trờng với một chính sách vĩ mô hợp lý sẽ quyết định tới sự tồn tạivà phát triển của nền kinh tế đất nớc. Các chính sách vĩ mô tác động tới doanh nghiệp ở mộtsố khía cạnh sau: * Đối Với chính sách tài chính doanh nghiệp. Nhà nớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp huyđộngvốn từ các tổ chức, cá nhân khác nhau để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Xây dựngvà phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính tiền tệ làm cho vốn chu chuyển thuận lợi thông suất tạo cơ sở cho sự ra đời của thị trờng chứng khoán. Chế độ kế toán kiểm toán cần rõ ràng thống nhất công khai báo cáotài chính để giúp các doanh nghiệp kinhdoanh đợc thuận lợi. * Đối với chính sách ngoại thơng. Nhà nớc nên tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại thơng phát triển thông quasự cải tổ các chính sách nh hạn ngạch nhập khẩu, thuế xuất nhập khẩu Những vấn đề này cần đợc điều chỉnh thơng xuyên thông quasự biến động trong và ngoài nớc. * Đối với tổ chức tín dụng. Các tổ chức tín dụng là mối trung giam của chu chuyển về nguồn vốn. ở đây nhà nớc cần quan tâm tới hai vấn đề đó là lãi suất và hình thức thanh toán. Để doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinhdoanh có hiệuquả thì lãi suất cho vay là phải hợp lý. Thứ hai là để tạo cơ hội kinhdoanhvà khả nănghuyđộngvốn nhanh thì vấn đề thanh toán cần phải nhanh và đảm bảo. Hai vấn đề trên là hai chức năng của các tổ chức tín dụng mà nhà nớc cần quan tâm. 6 6 Ngoài ra, chính sách tiền tệ tín dụng cần phát huy vai trò của các đòn bẩy vàcông cụ điều tiết vĩ mô nhằm nângcao tính tự chủ của doanh nghiệp. Khi tham gia vào thị trờng khu vực và thế giới Nhà nớc cần duy trì mộttỷ giá hối đoái hợp lý để không gây biéen động lớn cho doanh nghiệp. Tóm lại. Hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp chịu sự tác động lớn của các cơ quan nhà nớc mag chủ yếu là ba phơng diện chính trên đó là: - Thủ tục hành chính. - Môi trờng pháp luật. - Chính sách vĩ mô. Ngoài ra còn có mộtsố yếu tố khác. Trên đây là các Kiếnnghị của bản thân em khi nghiên cứu về vấn đề nay. Kết luận Tham gia quá trình sản xuất kinh doanh, vốn là một yếu tố quan trọng không thể thiếu của doanh nghiệp. Trong quá trình huyđộng vốn. Mỗi ngời chủ 7 7 sở hứu đếu có nhiều giải pháp huyđộng khác nhau. Tuy nhiên để có thể huyđộng tốt thì phải có một nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọ tơng đối lớn trong cơ cấu vốn. Vì tỷ trọng lớn chứng đợc khả năng độc lập vềtài chính của mộtdoanh nghiệp. Vốn là điều kiện cần. Còn để cho doanh nghiệp hoạt độngvà phát triển thì ngời quản lý phải có cách sửdụnghuyđộngvốn sao cho có hiệuquảvàhiệuquả cao. Nghiên cứu sửdụngvàhuyđộngvốnkinhdoanh có liên quan trực tiếp đến việc đánh giá tổng thể hiệuquả sản xuất kinhdoanh của công ty, đồng thời có mộtsố ý kiến giúp côngty đa ra một hớng kinhdoanh mới có hiệuquả hơn khi đã xem xét tình hình sửdụngvốnvà các yếu tố kinh doanh. Để có thể huyđộngvàsửdụngvốn có hiệuquảCôngty cần tìm ra và khai thác mọi nguồn vốn có thể huyđộng đợc và thuận lợi nhất đối với doanh nghiệp. Tiếp đó côngty tuỳ thuộc váo điều kiện để sửdụng quản lý tài sản hợp lý. Tóm lại vấn đề sửdụnghuyđộngvốn là rất cần thiết trong nền kinh tế thị trờng. Vì vậy em muốn nghiên cứu vấn đề này. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - PTS. Đặng Thị Loan. 8 8 2. Giáo trình hiệuquảvà quản lý dự án Nhà nớc - PTS. Mai Văn Bu. 3. Giáo trình kinh tế lao động - PGS. PTS Phạm Đức Thành và PTS. Mai Quốc Chánh. 4. Giáo trình quản lý kinh tế - TS. Đỗ Hoàng Toàn và PTS. Mai Văn Bu - Đoàn Thu Hà. 5. Quản trị tài chính tổng hợp - PTS. Vũ Duy Hà - Đàm Văn Huệ - Th.s Nguyễn Quang Ninh. 6. Bảng cân đối kế toán - 1999, 2000 - CôngtyMATECH 7. Mộtsốtài liệu khác do CôngtyMATECH cung cấp. Mục lục Trang 9 9 10 10 . Một số kiến nghị về huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty MATECH I. Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng và. ra một hớng kinh doanh mới có hiệu quả hơn khi đã xem xét tình hình sử dụng vốn và các yếu tố kinh doanh. Để có thể huy động và sử dụng vốn có hiệu quả Công