MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀO CÔNG TÁC KẾT TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ S ẢN PHẨM Ơ CÔNG TY MAY HÀ NỘI

10 321 0
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀO CÔNG TÁC KẾT TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ S ẢN  PHẨM Ơ CÔNG TY MAY HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀO CÔNG TÁC KẾT TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ S ẢN PHẨM Ơ CÔNG TY MAY NỘI I. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 1:Ưu điểm: Công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm Công ty được tiến hành dựa trên những căn cứ khoa học, dựa trên đặc điểm tình hình thực tế của Công ty sự vận dụng sáng tạo chế độ kế toán hiện hành. - Về kế toán thành phẩm: Công ty đã chấp hành đầy đủ những quy định Nhà nước về quản lý kế toán thành phẩm, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kế toán thành phẩm. Công tymột hệ thống kho tàng được xây dựng kiên cố, vững chắc nhằm bảo quản tốt thành phẩm tránh được những tác động của tự nhiên như mưa, bão, chống ẩm ướt cho sản phẩm. Những sản phẩm kho đều được bảo quản riêng trong túi nilon. Phòng kế hoạch vật tư xuất nhập khẩu, phòng tài vụ kho hoạt động đồng bộ ăn khớp với nhau, thường xuyên kiểm tra, đối chiếu số liệu từ đó đảm bảo quản lý thành phẩm một cách chặt chẽ tránh được mọi hao hụt về mặt hiện vật. 2.Nhược điểm: + Toàn bộ số liệu phần nhập kho xuất kho thành phẩm do phòng kế hoạch vật tư cấp. Do vậy mà chưa theo dõi được chặt chẽ các thành phẩm còn trong kho. + Việc xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho tuy có ưu điểm là chính xác cho từng chủng loại thành phẩm. Song công việc tính toán sẽ rất nhiều vì Công ty có rất nhiều loại thành phẩm. Bên cạnh đó, do không sử dụng giá hạch toán nên đến cuối tháng kế toán mới có giá thành của thành phẩm xuất kho. Như vậy, công việc sẽ dồn vào cuối tháng kế toán rất vất vả dễ bị nhầm lẫn. - Về kế toán tiêu thụ: Từ đặc điểm thành phẩm đặc điểm tiêu thụ của công ty, kế toán tiêu thụ đã vận dụng linh hoạt lý luận vào thực tế để đưa ra hệ thống sổ sách ghi chép quá trình tiêu thụ, đảm bảo xác định chính xác doanh thu bán hàng trong kỳ. Từ đó làm căn cứ chính xác xác định kết quả kinh doanh, lợi nhuận cho doanh nghiệp, làm căn cứ để tính thuế nộp cho Nhà nước. Kế toán tiêu thụ bên cạnh việc cung cấp những thông tin cho bên thuế, ngân hàng, … còn cung cấp kịp thời đầy đủ thông tin cho ban lãnh đạo Công ty giúp cho ban giám đốc có những quyết định đúng đắn cho sản xuất tiêu thụ. Kế toán tiêu thụ của Công ty đã theo dõi tình hình tiêu thụ từng loại, từng thứ sản phẩm theo dõi tình hình thanh toán của từng khách hàng một cáh chặt chẽ. Ngoài ra kế toná tiêu thụ đã chú trọng tới việc quản lý lưu trữ các chứng từ gốc bởi đó là cơ sở pháp lý cho việc ghi chép các sổ kế toán là tài liệu quan trọng khi giám đốc thanh tra tài chính cần đến. Với khối lượng công việc nhiều lại vừa phải theo dõi tình hình tiêu thụ, vừa theo dõi thanh toán mà kế toán vẫn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý. Đó chính là những thành tích đạt được mà kế toán tiêu thụ cần phát huy. Bên cạnh những thành tích đạt đó kế toán tiêu thụ cần lưu ý một số điểm sau: + Về phương thức tiêu thụ thanh toán theo phương thức trả chậm. Đây là trườgn hợp giao bán hàng cho đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Trong trường hợp này, kế toán tiêu thụ có thể hạch toán theo phương thức bán hàng đại lý để việc theo dõi tiêu thụ thanh toán được dễ dàng (phương thức hàng gửi bán). Hơn nữa, nội dung theo phương thức bán hàng thu tiền sau có nội dung tương tự với phương thức bán hàng đại lý. Như vậy, việc hạch toán riêng giữa phương thức bán hàng phương thức đại lý sẽ giúp cho kế toán tiêu thụ theo dõi được dễ dàng, tránh được nhầm lẫn, sai sót. + Kế toán tiêu thụ vẫn chưa theo dõi cá tài khoản liên quan đến tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở chi tiết các tài khoản. Do vậy việc theo dõi, đối chiếu số liệu giữa các sổ còn gặp nhiều khó khăn. + Sổ chi tiết bán hàng được mở chung cho cả hàng nội địa hàng gia công, xuất khẩu, máy thanh lý, phế liệu, do vậy một số sổ kế toán phải kiêm nhiệm nhiều nội dung. Khi có yêu cầu xem xét hoặc kiểm tra phần nào đó sẽ ảnh hưởng tới các phần khác không được tiếp tục thực hiện. + Việc tập hợp chi phí bán hàng cần được hạch toán cụ thể hơn đưa vào sổ chi tiết có liên quan. Chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, không nên chi phí phát sinh đến đầu tập hợp phân bổ đến đó. - Về tình hình theo dõi thanh toán Trong quá trình tiêu thụ, Công ty có quan hệ với nhiều khách hàng cả khách hàng trong nước, cả khách hàng nước ngoài. + Đối với khách hàng nước ngoài thì tiền hàng được thanh toán qua ngân hàng nông nghiệp việt nam, ngân hàng sẽ áp dụng tỉ giá mua chuyển khoản ngoại tệ công bố ngày hôm qua để quy đổi ra tiền Việt Nam tài khoản của công ty ngân hàng. Thường thì khi nhận hàng khách hàng thường trả tiền ngay. + Đối với khách hàng trong nước, đại đa sốthanh toán trả chậm do đó trách nhiệm của kế toán công ty là rất nặng nề vì phải thường xuyên kiểm tra quản lý một lượng hàng hoá khá lớn trong tay khách hàng. công ty việc theo thanh toán. Đồng thời, kế toán tiêu thụ cũng đôn đốc các khách thanh toán tiền hàng. Do vậy, mà số nợ phải thu cuối kỳ hạch toán giảm đáng kể so với trước đây. + Về trình tự luân chuyển quản lý chứng từ. Việc luân chuyển quản lý chứng từ công ty được thực hiện đầy đủ qua kho, phòng kế hoạch vật tư, phòng tài vụ. Theo chế độ chứng từ hiện hành, công ty đã sử dụng tương đối đầy đủ các chứng từ ban đầu. Song việc luân chuyển chứng từ liên quan đến tổng hợp thành phẩm được thực hiện chưa kịp thời. Về quản lý các chứng từ Công ty tuy đã được quản lý tương đối tốt song gặp nhiều khó khăn. Công ty chưa sử dụng máy vi tính để quản lý các chứng từ ban đầu nên với khối lượng các chứng từ cần lưu giữ lớn, trong thời gian dài làm việc bảo quản chứng từ gặp khó khăn. Theo yêu cầu, phải lưu giữ chứng từ trong vòng 20 năm, do vậy, mà khối lượng lớn cá chứng từ sẽ bị cồng kềnh, khó quản lý, khó theo dõi dễ bị hỏng, mất mát. Tất cả các chứng từ Công ty sử dụng đều thông qua phòng giám đốc. Như vậy các chứng từ mới đảm bảo có giá trị. II. VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM 1. Về hạch toán chi tiết sản phẩm Hiện nay Công ty đang tiến hành hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp ghi thẻ kho song song. Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít chủng loại sản phẩm, hoạt động nhập khẩu không nhiều diễn ra không thường xuyên. Trong quá trình kiến tập tại Công ty khá đa dạng, nhiều chủng loại kích cỡ. Đồng thời việc nhập, xuất kho thành phẩm diễn ra thường xuyên, hơn nữa trình độ cán bộ kế toán của Công ty là tương đối cao. Cho nên, theo tôi nghĩ Công ty có thể hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp số dư (phương pháp này đã được trình bày phần I). Trong phương pháp này kế toán có thể theo dõi hàng hoá vè cả số lượng lẫn giá trị. 2. Về giá thực tế của thành phẩm xuất kho Công ty xây dựng giá thành theo giá thnàh công xưởng thực tế cong tác hạch toán thành phẩm cũng được đánh gía theo giá thành thực tế. Nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là không phản ánh kịp thời về mặt giá trị cũng như tình hình biến động về mặt số lượng thành phẩm do đó không phát huy được vai trò giám đốc bằng tiền của kế. Đồng thời, do việc tình giá thnàh thực tế của thành phẩm xuất kho phải chờ đến cuối tháng mới có thể xác định được. Do đó công tác kế toán thường bị dồn vào cuối tháng, gây khó khưn cho nhân viên kế toán cũng như khôg phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phát sinh từ đó dẫn đến yêu cầu thông tin cho công tác quản lý không được đáp ứng. Để khắc phục hạn chế này kế toán nên sử dụng giá hạch toán trong việc đánh giá thành phẩm đến cuối tháng, khi xác định được giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho thì kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức: Giá thực tế của vật liệu Giá hạch toán của vật liệu xuất dùng trong kỳ = xuất dùng trong kỳ X Hệ số giá vật liệu (hoặc tồn kho cuối kỳ) (hoặc tồn kho cuối kỳ) Trong đó: Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ Hệ số giá vật liệu = ----------------------------------------------------------------- Giá hạch toán vật liệu tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ Ví dụ: Giả sử Công ty sử dụng hạch toán đối tượng tính giá thành phẩm xuất kho là hàng Polo Shirt với giá hạch toán là 30.000 đồng/ chiếc, theo số liệu tháng 1 ta có: số lượng hàng tồn kho đầu tháng 1 là 30 chiếc với giá thực tế là 32.000đồng / chiếc. Trong tháng 1 nhập kho 600 chiếc giá thực tế là32.000đồng / chiếc; trong tháng xuất kho 615 chiếc. Khi nghiệp vụ tiêu thụ phát sinh kế toán ghi giá vốn hàng bán theo giá hạch toán, kế toán ghi: Nợ TK 632: 4.000.000.000 Có TK 155: 4.000.000.000 Cuối tháng, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán theo giá thực tế. Ta có: (30 x 30.000) + (600 x 32.000) Hệ số giá của thành phẩm xuất trong kỳ = ------------------------------------ = 0,997 (30 x 30.000) + (600 x 32.000) Kế toán ghi âm bút toán đã lập theo giá hạch toán rồi ghi theo giá thực tế của thành phẩm xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 632: (13.000.000 x 0.997) =12.961.000 Có TK 155: (13.000.000 x 0,997) =12.961.000 Theo kiến nghị nếu Công ty áp dụng phương pháp sổ số dư hạch toán chi tiết thành phẩm xây dựng giá hạch toán của thành phẩm thì trên bảng kê số 8 nhập - xuất - tồn kho thành phẩm kế toán sẽ ghi chỉ tiêu theo hai loại giá là giá hạch toán thực tế giá thực tế. Đồng thời, theo phương pháp này Công ty nên lập bảng kê số 9 để tính giá thực tế thành phẩm xuất kho. Căn cứ để lập bảng kê này là bảng kê số 9 của tháng trước, chứng từ sổ kế toán có liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất; các chứng từ sổ kế toán liên quan nhập, xuất thành phẩm (giá hạch toán có thể lựa chọn từ giá thành kế hoạch hoặc thực tế năm trước). Cách lập bảng kê số 9: - Chỉ tiêu số dư đầu tháng: được chuyển từ chỉ tiêu số dư cuối tháng của bảng kê số 9 từ tháng trước sang. - Chỉ tiêu phát sinh trong tháng: tập hợp từ các sổ kế toán, nhật ký chứng từ liên quan tới tập hợp chi phí sản xuất trong tháng để ghi vào cột giá thực tế. - Chỉ tiêu cộng số dư đầu tháng phát sinh trong tháng: tiến hành cộng số dư đầu tháng phát sinh trong tháng. - Chỉ tiêu hệ số chênh lệch bằng tỉ lệ giữa tổng số dư đầu tháng phát sinh trong tháng theo giá hạch toán. - Chỉ tiêu trong tháng = Hệ số chênh lệch X Tỷ giá hạch toán của số thành phẩm xuất (tính theo giá thực tế) - Chỉ tiêu tồn kho cuối quý = số dư đầu tháng + số phát sinh trong tháng - số xuất kho trong tháng. Giả sử Công ty xây dựng giá hạch toán như trong bảng kê. Tôi xin lập mẫu bảng kê số 8 bảng kê số 9 của Công ty (xin xem bảng sau) BẢNG KÊ SỐ 9 Tính giá thành thực tế thành phẩm, hàng hoá Quý I/2001 STT Chỉ tiêu TK 155 - Thành phẩm (Hàng nội địa) Hạch toán Thực tế 1. I. Số dư đầu quý I 2. II. Phát sinh trong quý 3. Từ NKCT số 1 (ghi Có TK 111) 4. Từ NKCT số 2 (ghi Có TK 112) 5. Từ NKCT số 5 (ghi Có TK 131) 6. III. Cộng số dư đầu quý PS trong quý 7. IV. Hệ số chênh lệch 8. V. Xuất kho trong quý 9. VI. Tồn kho cuối quý Ngày 1 tháng 4 năm 2001 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng 3. Về kế toán tiêu thụ 3.1. Trường hợp hàng bán trả chậm Như phần trên đã trình bày, Công ty Dệt may ha nội ghiệp vụ bán hàng trả chậm được giao cho các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm của Công ty đều được coi là xuất bán tiêu thụ ngay sau khi xuất hàng. Thực ra, việc xuất giao hàng thanh toán tiền hàng giữa Công ty các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thực hiện như phương thức bán hàng đại lý, song Công ty lại tiến hành hạch toán như trường hợp tiêu thụ trực tiếp. Theo tôi Công ty nên tiến hành kế toán phương thức này theo phương thức bán hàng đại lý. Việc chuyển sang hạch toán theo phương thức bán hàng đại lý có ưu điểm là theo dõi được tách riêng với tiêu thụ trực tiếp. Điều này là rất có ý nghĩa trong kế toán quản trị. Để hạch toán theo phương thức bán hàng đại lý, kế toán sử dụng tài khoản 157 - Hàng gửi bán. Kết cấu của tài khoản này như sau: Bên nợ: Giá trị sản phẩm ,hàng hoá, dịch vụ gửi bán, gừi đại lý hoặc thực hiện với khách hàng nhưng chưa được chấp nhận, Bên có: Giá trị thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã được khách hàng chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán, giá trị của hàng bán bị từ chối trả lại. Dư nợ: Giá trị hàng còn đang gửi bán, ký gửi, đại lý. - Khi giao hàng cho đại lý, cửa hàng kế toán ghi: Nợ TK 157 - Hàng gửi bán Có TK 155 - Thành phẩm - Khi đại lý, cửa hàng chấp nhận thanh toán hoặc trả tiền kế toán ghi: a, Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 157 - Hàng gửi bán B, Phản ánh doanh thu thuế VAT Nợ TK 111 - Nếu đã trả tiền Nợ TK 131 - Nếu chưa trả tiền Có TK 511 - Doanh thu chưa có thuế VAT Có TK 3331 - Thuế VAT đầu ra Cụ thể trong quý I/2002, tổng hợp số liệu giao đại lý, cửa hàng hạch toán được như sau: Nợ TK 632: 2.898.756.800 Có TK 157: 2.898.756.800 Nợ TK 111: 80.756.650 Nợ TK 131: 3.725.856.500 Có TK 511: 3.460.557.409 Có TK 3331: 346.055.741 Đồng thời kế toán tiêu thụ nên lập bảng kê số 10 - Bảng kê hàng gửi bán để theo dõi riêng cho từng cửa hàng, từng đại lý. Căn cứ để ghi vào bảng kê số 10 là bảng kê số 10 tháng trước, các chứng từ xuất kho giao cho khách hàng, phiếu tái nhập kho, các chứng từ thanh toán chấp nhận thanh toán, bảng tính giá thành thực tế thành phẩm xuất kho. Theo số liệu quí I/2002 ta có thể lập bảng kê số 10 như sau: BẢNG KÊ SỐ 10 TK 157 - Hàng gửi bán Quý I/2002 Số dư đầu quý: 4826 chiếc (Hàng nội địa) ST T Chứng từ Diễn giải Ghi Nợ TK 157, ghi Có các TK Ghi Có TK 157, ghi Nợ các TK Ngày C từ SL Thành tiền Cộng Nợ TK 157 SL Thành tiền Cộng Có TK 157 1 7/1 00419 7 Hươnglấy hàng 45 1.850.000 1.405.000 2 14/1 03769 2 Hương trả tiền 63 639.200 639.200 3 15/1 03769 2 AMinh trả tiền 40 1.150.000 1.150.000 4 5/2 00523 4 Minh lấy hàng 13 1 3.500.000 3.500.000 … … … … Cộng tiền 6.000.700 6.000.700 218559013 9 218559013 9 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng 4. vấn đề ứng dụng tin học Hoà nhập với sự phát triển của hệ thống quản lý thông tin, theo tôi Công ty nên ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán. Điều này sẽ giúp cho công việc kế toán giảm bớt, chính xác hơn, đồng thời khi cần thông tin nào nó sẽ đưa ra nhanh chóng. Hiện nay, công tác kế toán của Công ty chưa được đưa vào máy vi tính xử lý. Vì vậy trong thời gian tới Công ty nên đưa ra phần mềm vào công tác kế toán. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường. Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của một chu kỳ sản xuất tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giúp cho doanh nghiệp tồn tại đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Để đáp ứng cho nhu cầu sản phẩm chất lượng cao, đồng thời nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Để phản ánh quá trình kết quả học tập của mình em đã mạnh dạn nghiênn cứu chuyên đề này một số đóng góp kiến nghị của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ sản phẩm. Nhưng vì thời gian có hạn nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong cá thầy, cô đóng góp cho những ý kiến cho chuyên đề của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Mạnh Hàn các cô, chú của phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. . MỘT S KIẾN NGHỊ VÀO CÔNG TÁC KẾT TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ S ẢN PHẨM Ơ CÔNG TY MAY HÀ NỘI I. NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH. của Công ty (xin xem bảng sau) BẢNG KÊ S 9 Tính giá thành thực tế thành phẩm, hàng hoá Quý I/2001 STT Chỉ tiêu TK 155 - Thành phẩm (Hàng nội địa) Hạch toán

Ngày đăng: 07/11/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Giả sử Công ty xây dựng giá hạch toán như trong bảng kê. Tôi xin lập mẫu bảng kê số 8 và bảng kê số 9 của Công ty (xin xem bảng sau) - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀO CÔNG TÁC KẾT TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ S ẢN  PHẨM Ơ CÔNG TY MAY HÀ NỘI

i.

ả sử Công ty xây dựng giá hạch toán như trong bảng kê. Tôi xin lập mẫu bảng kê số 8 và bảng kê số 9 của Công ty (xin xem bảng sau) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Căn cứ để ghi vào bảng kê số 10 là bảng kê số 10 tháng trước, các chứng từ xuất kho giao cho khách hàng, phiếu tái nhập kho, các chứng từ thanh toán và chấp nhận  thanh toán, bảng tính giá thành thực tế thành phẩm xuất kho - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀO CÔNG TÁC KẾT TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ S ẢN  PHẨM Ơ CÔNG TY MAY HÀ NỘI

n.

cứ để ghi vào bảng kê số 10 là bảng kê số 10 tháng trước, các chứng từ xuất kho giao cho khách hàng, phiếu tái nhập kho, các chứng từ thanh toán và chấp nhận thanh toán, bảng tính giá thành thực tế thành phẩm xuất kho Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan