TÌNHHÌNHVÀBIỆNPHÁPBẢOTOÀN NÂNG CAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNCỐĐỊNH CỦA DOANHNGHIỆP i. TÌNHHÌNHSỬDỤNGVỐNCỐĐỊNHCỦADOANH NGHIỆP. Sang thế kỷ mới, nền kinh tế đang trong thời kỳ mở cửa đã đặt ra cho mỗi doanhnghiệp phải mở rộng và phát triển cao hơn. Đó là sự thách thức cho mỗi doanhnghiệp nói chung và công ty kinh doanh nhà nói riêng. Sau cuội khung hoảng, sự phục hồi của nền kinh tế các nước trong khu vực đã đem lại thuận lợi cho nền kinh tế nước ta. Sự thuận lợi đó đem lại sự phát triển của Công ty cũng như sự thách thức và cạnh tranh gay gắt mà Công ty sẽ phải trải qua. Quaquá trình đó Công ty phải có hướng đi vững vàng trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Để sửdụnghiệuquả về vốncốđịnh trong kinh doanh cần phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy chế về quản lý đầu tư xây dựng (Từ khâu chuẩn bị đến khâu cuối cùng) của dự án mà cấp trên đã phê duyệt. Trong hoạt động kinh doanhcủa mỗi doanhnghiệp cần phải áp dụng các biệnpháp để nâng caohiệuquảsửdụngvốncố định. Bảotoànvốncốđịnh là việc duy trì một lượng vốn tiền tệ nhất định để có thể khôi phục lại các tài sản cốđịnh theo thời gian hiện tại. Bảotoànvốncốđịnh gồm hai mặt: Bảotoàn bằng hiện vật: Phải duy trì năng lực hoạt động, sản xuất ban đầu của tài sản cố định. Bảotoàn bằng tiền: Cần phải duy trì được sức mua của số vốncốđịnh thời giá hiện tại so với vốn đầu tư ban đầu khi cóbiến động về giá. Các biệnpháp chủ yếu để bảotoànvốncố định: Thực hiện đánh giá đúng đắn giá trị của tài sản cốđịnh tạo điều kiện cho việc phản ánh chính xác sựbiến động của tài sản cốđịnh cũng như việc tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao vào giá trình sản phẩm, tránh măt vốncố định. Lựa chọn các phương phápvà mức khấu hao thích hợp. Do mỗi phương pháp khấu hao có tốc độ thu hồi vốn khác nhau, do đó có liên quan trực tiếp tới vấn đề hao mòn vô hìnhcủa tài sản cố định. Vì vậy lựa chọn phương pháp khấu hao một cách hợp lý sẽ giúp cho doanhnghiệpcó thể nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư và hạn chế tối đa sự mất vốncốđịnh do hao mòn vô hình. Chú trọng đổi mới trang thiết bị quay trình công nghệ sản xuất đồng thời nângcaohiệuquảsửdụng tài sản cốđịnh cả về mặt thời gian và công suất huy động triệt để tài sản cốđịnh hiện có vào kinh doanh, kịp thời xử lý những tài sản không cần dùng chờ thanh lý để nhanh chóng giải phóng vốn đầu tư đưa vào kinh doanh. II .MỘT SỐ BIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNG VCĐ. Để phù hợp với hiện trạng vốn nói chung về việc nângcaohiệuquảsửdụng tài sản cốđịnh nói riêng, Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội thực hiện một số biệnpháp nhằm đáp ứng yêu cầu vàtìnhhình thực tế. Ngoài ra để đạt được mức doanh lợi như mong muốn, đơn vị cần phải có quyết định để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanhvà vận hành quá trình trao đổi. Mọi quyết định đều gắn liền với hệ thống pháp luật vàhiểu biết về môi trường xung quanh. Đơn vị phải làm chủ được và dự đoán sự thay đổi của môi trường sẽ thích nghi được và tìm mọi cách để mở rộng thì trường. Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần cố phương tiện trợ giúp như máy tính Trên vi tính chúng ta có mạng Internet sẽ có thể tiếp cần được thị trường trong nước, quốc tế và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng một cách chính xác hơn. Đó chính là công tác dự báo sẽ đem lại kết quảcao hơn. Giảm bớt hao mòn tài sản cốđịnh dưới dạng hao mòn hữu hìnhvà vô hình. Trong quá trình sản xuất cần nghiên cứu những biệnpháp nhằm giảm bớt tồn thất cho hao mòn vô hình, như nângcao trình độ sửdụng tài sản cốđịnh cả về mặt thời gian và cường độ, nângcao chất lượng gắn trách nhiệm cho từng người, từng phòng ban để có ý thức bảo vệ tài sản cố định. Thanh lý kịp thời tài sản cốđịnh đã hết thời hạn sử dụng. Những tài sản cốđịnh hết thời hạn sửdụng thì nên xử lý sớm, tránh sửdụng lâu dài làm tăng chi phí sửa chữa, bảo quản và gây ứ đọng vốn. Vai trò không kém phần quan trọng là về các mối quan hệ tài chính trong một đơn vị mà biểu hiện của chúng là sự luận chuyển vốn trong đơn vị. Đó là quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản suất kinh doanh với nhau, giữa quyền sửdụngvốnvà quyền sở hữu vốn. Các mối quan hệ này thông qua hàng loại chính sách của đơn vị như: Chính sách đầu tư vàcơ cấu đầu tư, chính sách về cơ cấu vốn III. MỘT SỐ Ý KIẾN VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC NÂNG CAOHIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNCỐ ĐỊNH. Mỗi doanhnghiệp là một hạt nhân của nền kinh tế, chụi sự điều khiển Mỗi doanhnghiệp là một hạt nhân của nền kinh tế, chụi sự điều khiển chung của các cơ quan nhà nước. Để doanhnghiệp kinh doanhcóhiệuquả chung của các cơ quan nhà nước. Để doanhnghiệp kinh doanhcóhiệuquả thì sự điều chỉnh này phải có mục đích đúng đắn, đảm bảosự công bằng tạo thì sự điều chỉnh này phải có mục đích đúng đắn, đảm bảosự công bằng tạo ra môi trường thuận lợi, để tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động sản ra môi trường thuận lợi, để tạo ra môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cần huy động vàsửdụng những điều chỉnh của xuất kinh doanh nói chung cần huy động vàsửdụng những điều chỉnh của nhà nư nhà nước, pháp luật, chính sách vi mô, thủ tục hành chính 1. MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều chịu sự quản lý của Nhà nước bằng hệ thống pháp luật. Đó là các bộ luật và văn bản dưới luật có ý nghĩa như là điều kiện để xác lập và ổn định các mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô, tạo ra khuân khổ hành trang pháp lý cho sự hoạt động của các đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích phát triển kinh tế xã hội của Đất nước. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường, chuyển đổi doanhnghiệp hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần nếu không Nhà nước tạo lập môi trường pháp luật cần thiết để thực hiện cơ sở cho quá trình này. Nói chung ở các nước có nền kinh tế thị trường hoặc chuyển sang nền kinh tế thị trường đều có một số bộ luật cơ bản như: Luật Công ty, luật Đầu tư trong nước và nước ngoài, luật Thương mại, luật Phá sản, luật Lao động vàBảo hiểm, luật Doanhnghiệp Nhà nước, luật về Thị trường Chứng khoán Ở thị trường Việt Nam, trong quan hệ trao đổi mới cơ chế kinh tế về xác lập nền kinh tế thị trường, ngoài việc bổ sung sửa đổi những luật đã cóvà sớm ban hành bổ sung các luật quan trong khác như: Luật Đầu tư trong nước, luật Phá sản, luật Lao động vàBảo hiểm . Từ đó để từng bước xác lập môi trường pháp lý cho sự hoạt động của Công ty. Đối với vấn đề vốn kinh doanh trong các doanhnghiệp thì môi trường pháp luật còn làm ảnh hưởng tới các mặt cụ thể sau: - Nhà nước tạo ra môi trường pháp luật giúp các doanhnghiệpcócơ sở để ổn định. Khi ổn định sẽ dẫn tới sự hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trên Thế giới sẽ được thuận lợi. Đó chính là điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệpcủa chúng ta. - Chỉ kinh doanh trên phương diện bình đẳng thì xã hội cũng như doanhnghiệp mới có khả năng phát triển. Đối với giao dịch quabiên giới, tình trạng hàng lậu, trốn thuế là phổ biến, vì vậy phải cóbiệnpháp nghiêm minh mới tạo ra sự cạnh tranh thực sự, nó tác động ngược lại đến sửdụng vốn. 2. Chính sách vĩ mô. Đây là chính sách mang tính chất quyết định đến sự thịnh vượng hay thất bại của nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên trong một doanhnghiệp chính sách này có tác động tới một khía cạnh sau: - Đối với tổ chức tín dụng: Đây là một trung gian tài chính nhận tiền gửi và cho vây cùng các chức năng thanh toán. Được giao dịch trong các tổ chức tín dụng tác động đến việc sửdụngvốncủadoanhnghiệpqua rất nhiều hình thức nhưng chung quy lại có hai vấn đề nổi bật là lãi suất và thanh toán. Để cóvốn hoạt động thì doanhnghiệp phải chi ra một khoản tiền gọi là lãi suất tiền vay. Khi đó để kinh doanhcóhiệuquả thì lợi nhuận đem lại phải đù đắp khoản chi phí này. Vì vậy các tổ chức tín dụng phải tínhtoán một cách hợp lý sao cho lãi suất tiền vay luôn nhỏ hơn lợi nhuận bình quân củadoanh nghiệp. Đối với chính sách ngoại thương: Nhà nước có nhiều biệnpháp để tạo điều kiện thuận lợi cho ngoại thương phát triển như thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá, tài trợ. Tất cả những điều này ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận và địa vị củadoanh nghiệp. Vì vậy, Nhà nước cần phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể, tìnhhình Thế giới và khu vực để đề ra thuế suất phù hợp, tạo cho các doanhnghiệp kinh doanhcó lãi. Phối hợp các ngân hàng để xác định tỷ giá này phù hợp với tìnhhình thực tế, vừa phải dựa trên cơ sở công bằng, hiệuqủacó chiến lược tuỳ thời kỳ cụ thể. Vấn đề của các cơ quan tài chính như cho phương pháp tỷ lệ khấu hao, hạch toán cũng như kiểm toán để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanhnghiệpnângcao khả năngsửdụng vốn. Vì vậy chúng ta phải xác định tỷ lệ khấu hao trong doanhnghiệp như thế nào cho hợp lý. 3. THỦ TỤC HÀNH CHÍNH. Thủ tục hành chính gọn nhẹ, thông thoáng, tạo điều kiện cho các doanh Thủ tục hành chính gọn nhẹ, thông thoáng, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh. Đây là điều kiện hết sức quan nghiệp nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh. Đây là điều kiện hết sức quan trọng và thị trường luôn biến động, nếu bị lỡ mất cơ hội rất khó có thế làm ăn trọng và thị trường luôn biến động, nếu bị lỡ mất cơ hội rất khó có thế làm ăn có lãi và thậm chí thua lỗ. Thủ tục hành chính yêu cầu phải gọn nhẹ sẽ giúp có lãi và thậm chí thua lỗ. Thủ tục hành chính yêu cầu phải gọn nhẹ sẽ giúp các doanhnghiệp linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời các doanhnghiệp linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời giảm bớt các khoản chi phí phát sinh kh giảm bớt các khoản chi phí phát sinh không cần thiết như chi phí thủ tục giáy tờ, giao dịch tốn kém . gây ra. Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường với đặc điểm cơ bản là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế là một vấn đề cần thiết cấp bách và hết sức khó khăn. Việc Nhà nước ta thay đổi đường lối kinh tế đã khiến nhiều doanhnghiệp Nhà nước gặp phải không ít khó khăn, nhưng cũng chính nhờ những thay đổi này đã giúp doanhnghiệp kinh doanhcóhiệu quả. Trên đây là một số biệnpháp thiết thực nhỏ bé để góp phần bảotoànvà nâng caohiệuquảsửdụngvốncốđịnh của Công ty Vật liệu xây dựng Hà Nội. KẾT LUẬN. Từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động sản xuất kinh doanhvàtìnhhình thực hiện vốncốđịnh ở Công ty. Vốncốđịnhvà nâng caohiệuquảsửdụngvốncốđịnh là yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Công ty vàcủa mọi doanhnghiệp trong nền kinh tế thị trường. Trong đề tài này, em đã cố gắng làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về vốncố định, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanhvà việc thực hiện vốncốđịnh tại Công ty xây dựng công trình trong thời gian qua. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nângcao hơn nữa hiệuquả hoạt động kinh doanhcủa Công ty trong thời gian tới. Những giải pháp đưa ra trong đề tài là những gì mà em đã được học trong quá trình học tập và rèn luyện tài trường trung học Kinh tế Hà Nội. Em hy vọng đề tài sec giúp ích phần nàovào sự phát triển chung của Công ty trong thời gian tới. Do thời gian thực tập có hạn, trình độ hiểu biết còn hạn chế trong phạm vi mà đề tài đề cập đến lại rất rộng nên quá trình nghiên cứu của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo, góp ý phê bình nhiệt thành củacô Phương Hồng Hà, của các thầy cô trong tổ bộ môn cũng như các cô, chú, anh, chị trong Công ty. Sự cảm thông củacô giáo và các cô chú, anh chị trong Công ty về những thiếu sót của đề tài sẽ là nguồn cổ vũ, động viên lớn cho em để em có thể tự hoàn thiện vốn kiến thức của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tìnhcủacô Hồng Hà vàtoàn bộ tập thể thầy cô giáo bộ môn tài chính doanh nghiệp. Em cũng xin được cảm ơn các cô, chú, anh, chị tại Công ty Vật liệu xấy dựng Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt trong thời gian thực tập. . TÌNH HÌNH VÀ BIỆN PHÁP BẢO TOÀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP i. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP. Sang. kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Bảo toàn vốn cố định là việc duy trì một lượng vốn