Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại doanh nghiệp tư nhân xuất nhập khẩu nguyễn hoàng

40 346 0
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại doanh nghiệp tư nhân xuất nhập khẩu nguyễn hoàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề vốn cố định 1.1.1 Khái niệm vốn cố định( VCĐ) Vốn cố định( VCĐ) số vốn mà doanh nghiệp( DN)... Trên ý nghĩa đó, bảo đảm vốn bảo đảm tái sản xuất giản đơn lại TSCĐ 1.2 Hiệu sử dụng vốn cố ịnh (VCĐ) doanh nghiệp (DN): 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn cố ịnh(VCĐ) Hiệu sử dụng VCĐ phạm trù kinh... NGHIỆP TƯ NHÂN XNK NGUYỄN HOÀNG 2.1 Khái quát doanh nghiệp tư nhân XNK Nguyễn Hoàng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triểndoanh nghiệp TN XNK Nguyễn Hoàng Tên Công ty: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XNK NGUYỄN

Ngày đăng: 27/02/2017, 13:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

  • 1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn cố định

  • 1.1.1 Khái niệm vốn cố định(VCĐ)

  • Vốn cố định(VCĐ) là số vốn mà doanh nghiệp(DN) đã đầu tư, mua sắm, xây dựng để hình thành nên tài sản cố định(TSCĐ) của DN ở một thời điểm nhất định. Để hình thành TSCĐ đòi hỏi DN phải ứng ra một lượng VCĐ. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng, hình thành nên TSCĐ được gọi là VCĐ của DN. Giữa TSCĐ và VCĐ có mối quan hệ mật thiết với nhau. TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài hạn cho các hoạt động của DN và thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn của TSCĐ. Có thể nói TSCĐ là hình thái biểu hiện vật chất của VCĐ. Do vậy, VCĐ của doanh nghiệp có đặc điểm tương tự như TSCĐ.

  • Vốn cố định(VCĐ) là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định(TSCĐ) mà doanh nghiệp(DN) đã đầu tư để hình thành. Như vậy khi nói đến VCĐ là hàm ý nhấn mạnh về mặt giá trị, còn nói tới TSCĐ là nhấn mạnh về mặt hiện vật của tài sản đó.Việc quản lý VCĐ trong doanh nghiệp thực chất là quản lý TSCĐ.

  • 1.1.2 Nguồn hình thành vốn cố định(VCĐ)

  • Đầu tư vào tài sản cố định(TSCĐ) là một sự bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những TSCĐ cần thiết để thực hiện mục tiêu kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp. Xét một cách cụ thể có thể chia làm 2 loại:

  • Nguồn tài trợ bên trong: là những nguồn xuất phát từ bản thân DN như vốn đầu tư ban đầu, lợi nhuận sau thuế được để lại...hay nói cách khác đi là những nguồn thuộc quyền sở hữu của DN.

  • Nguồn tài trợ bên ngoại: là những nguồn mà DN huy động từ bên ngoài như vốn vay, phát hành trái phiếu, cổ phiếu.

  • 1.1.3 Khái niệm và đặc điểm luân chuyển TSCĐ

  • 1.1.3.1. Khái niệm

  • Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tư liệu lao động có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và mang lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.

  • 1.1.3.2. Đặc điểm luân chuyển của tài sản cố định(TSCĐ)

  • Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh.

  • Trong quá trình sử dụng, hình thái hiện vật và đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi.

  • Giá trị được dịch chuyển dần vào sản phẩm tạo thành yếu tố chi phí kinh doanh và thu hồi lại được sau khi tiêu thụ sản phẩm.

  • 1.1.4 Tiêu chuẩn và phân loại tài sản cố định(TSCĐ)

  • .1.4.1. Tiêu chuẩn TSCĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan