Một số giải pháp hoàn thiện Phân tích tài chính tại Công ty Bưu chính kiên tinh và quốc tế

73 407 0
Một số giải pháp hoàn thiện Phân tích tài chính tại Công ty Bưu chính kiên tinh và quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã có nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện, môi trường hoạt động cho các Doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp được bổ xung và hoàn thiện khiến cho các doanh nghiệp phát triển cả về số lượng lẫn qui mô. Bên cạnh đó trước xu thế hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới cũng sẽ tạo ra một môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt và quyết liệt . Điều này khiến cho mét Doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì Doanh nghiệp càan phải biết rõ vị trí của mình đang ở đâu, những ưu nhược điểm của doanh nghiệp mình cũng như các đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy công tác Phân tích tài chính ngày càng được coi trọng. Phân tích tài chính giúp các nhà quản lý Doanh nghiệp nắm rõ về tình hình tài chính của Doanh nghiệp mình từ đó có những kế hoạch, bước đi đúng đắn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Phân tích tài chính cũng giúp cho các cơ quan quản lý tầm vĩ mô có thể giám sát, kiểm tra và đánh giá được tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, phân tích tài chính còn có thể giúp cho các nhà đầu tư ra những quyết định đầu tư chính xác và có hiệu quả. Chính vì công tác phân tích tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp và có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp nên hiện nay Công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế rất quan tâm đến hoạt động này. Tuy nhiên, Việc phân tích tài chính tại công ty vẫn còn khá đơn giản, chưa hệ thống. Vì thế, được sự hướng dẫn tận tình của Thầy Vương Trọng Nghĩa cùng với sự giúp đỡ của Ban giám đốc, các cô chú, anh chị trong phòng Kế toán-tài chính- thống kê của Công ty em chọn đề tài “ 1 Một số giải pháp hoàn thiện Phân tích tài chính tại Công ty Bưu chính kiên tinh và quốc tế ’’. Do trình độ và thời gian có hạn nên bài viết này đã không thể phân tích một cách đầy đủ, toàn diện về tình hình tài chính của công ty cũng như đưa ra những giải pháp hoàn hảo. Tuy nhiên, Em còng hy vọng rằng bài viết sẽ là một công cụ hữu Ých giúp cho quá trình phân tích tài chính tại công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế ngày càng trở nên hoàn thiện hơn. Kết cấu bài viết gồn có 3 Phần: Phần thứ nhất: Phân tích tài chính - Mét nội yếu tố quan trọng trong quản lý tài chính của doanh nghiệp Phần thứ hai: Phân tích tài chính tại Công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế Phần kết luận: Mét số kiến nghị hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty Bưu chính liên tỉnh và quốc tế. 2 Phần thứ nhất PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - MÉT YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. I. Phân tích tài chính trong doanh nghiệp I.1. Khái niệm: Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất xuất kinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó trước khi lập kế hoạch tài chính doanh nghiệp cần phải nghiên cứu báo cáo tài chính của kỳ thực hiện. Các báo cáo tài chính được soạn thảo theo định kỳ phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, kết quả kinh doanh bằng các chỉ tiêu giá trị, nhằm mục đích thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho người lãnh đạo và bộ phận tài chính doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính của đơn vị mình, chuẩn bị căn cứ lập kế hoạch cho kỳ tương lai. Tuy vậy, tất cả các số liệu của kỳ thực hiện là những tài liệu có tính chất lịch sử và chưa thể hiện hết những nội dung mà người quan tâm đòi hỏi. Vì vậy người ta phải dùng kỹ thuật phân tích để thuyết minh các mối quan hệ chủ yếu, giúp cho các nhà kế hoạch dự đoán và đưa ra các quyết định tài chính cho tương lai, bằng cách so sánh, đánh giá xem xét xu hướng dùa trên các thông tin đó. 3 Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm các phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đặc trưng tài chính thông qua một hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ thuật phân tích giúp người sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp I.2. Các bước tiến hành phân tích tài chính trong doanh nghiệp I.2.1.Thu thập thông tin: Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp. I.2.2.Xử lý thông tin: Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được. Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khác nhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình xắp xếp các thông tin 4 theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định. I.2.3.Dự đoán và quyết định: Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định tài chính. Thông tin có giá trị nhất đối với các nhà sử dụng báo cáo tài chính là những gì sẽ xảy ra trong tương lai. Do đó, các tỷ số có được do phân tích tài chính sẽ giúp những nhà sử dụng báo cáo dự đoán tương lai bằng cách so sánh, đánh giá và phân tích xu thế. Các quyết định tài chính được đặt trên cơ sở nền tảng của công tác hoạch định. Công tác này thường có hai mức: cấp chiến lược và cấp chiến thuật. Hoạch định chiến lược xác định tuyến kinh doanh, các hoạt động dài hạn và các chính sách tài chính của doanh nghiệp. Các kế hoạch chiến thuật có hiệu lực trong thời gian ngắn hơn và thường ảnh hưởng trong lĩnh vực nhỏ hơn của doanh nghiệp so với các quyết định chiến lược. Phân tích tài chính doanh nghiệp là trọng tâm của cả hoạch định chiến lược và chiến thuật. II. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp chính là để đạt mục đích cao nhất là đánh giá thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp từ đó giúp những người ra quyết định dự đoán và lùa chọn phương án kinh doanh tối ưu. Trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sù quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, đều bình đẳng trước pháp luật trong việc lùa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy sẽ có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: Chủ 5 doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng kể cả các cơ quan Nhà nước và những người làm công, mỗi đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau: II.1. Đối với bản thân doanh nghiệp: • Đối với các chủ Chủ doanh nghiệp và những người quản lý doanh nghiệp: Đối với các chủ doanh nghiệp và những người quản lý doanh nghiệp thì mục tiêu hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ. Một doanh nghiệp nếu làm ăn thua lỗ liên tục thì các nguồn lực sẽ cạn kiệt và sẽ buộc phải đóng cửa, một doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ cũng sẽ dẫn đến chỗ phải phá sản. Bên cạnh đó, Chủ doanh nghiệp và những người quản lý doanh nghiệp còn quan tâm đến các mục tiêu khác như: Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo công ăn việc làm, phóc lợi xã hội, bảo vệ môi trường Do ở trong doanh nghiệp nên các chủ doanh nghiệp và các nhà quản lý có thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, họ có lợi thế để phân tích tài chính tốt nhất. Việc phân tích tài chính giúp cho họ trong nhiều vấn đề như: Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả không, có đạt lợi nhuận không, tương lai sẽ có nhiều triển vọng hay khó khăn; Khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn ra sao; vốn được huy động từ những nguồn nào và đầu tư vào đâu để thu lợi nhuận cao nhất • Đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp: Như chóng ta đã biết lương là khoản thu nhập chính của những người làm công. Ngoài ra, theo quy định doanh nghiệp luôn luôn giữ một phần được gọi là cá nhân người hưởng lương góp cho doanh nghiệp.Như vậy, người hưởng lương buộc phải quan tâm tới tình hình tài chính công ty vì đó cũng chính là tình hình 6 tài chính của họ. Cách quan tâm của người hưởng lương tới tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng chính là phân tích tài chính. II.2. Đối với các chủ nợ: Các chủ nợ bao gồm các Ngân hàng, các doanh nghiệp cho vay, ứng trước hay bán chịu. Họ phân tích tài chính chủ yếu là để quan tâm đến khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp đi vay. Đối với các khoản vay ngắn hạn thì người cho vay đặc biệt quan tâm tới khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Tức là khả năng ứng phó của các doanh nghiệp đôí với món nợ này khi đến hạn. Còn đối với các khoản nợ dài hạn thì người cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi lại phụ thuộc vào chính khả năng sinh lời đó. Việc phân tích tài chính thay đổi theo bản chất và thời hạn của khoản vay nhưng dù cho đó là vay dài hạn hay ngắn hạn thì người cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay. Như vậy, trước khi chấp nhận cho vay, người cho vay phải phân tích tài chính của doanh nghiệp vì việc phân tích đó sẽ giúp họ trong các vấn đề như: Doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn hay không, tổng nợ của doanh nghiệp so với tổng tài sản của doanh nghiệp là cao hay thấp, nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp như thế nào, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Từ những nghiên cứu đó xem xét có nên cho vay hay không, và nếu cho vay thì hạn mức là bao nhiêu, thời hạn thanh toán khoản vay trong bao lâu. Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin cho thấy doanh nghiệp không đảm bảo chắc chắn khoản vay đó có thể và sẽ được thanh toán ngay khi đến hạn. II.3. Đối với nhà đầu tư : 7 Đây là các doanh nghiệp và các cá nhân quan tâm trực tiếp đến tính toán các giá trị của doanh nghiệp và họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro. Thu nhập của họ là tiền chia lợi tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư. Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư lớn thường dùa vào các nhà chuyên môn - những người chuyên phân tích tài chính, chuyên nghiên cứu về kinh tế, tài chính - để phân tích và làm rõ triển vọng của doanh nghiệp cũng như đánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu tư hiện tại cũng như nhà đầu tư tiềm năng, thì mối quan tâm trước hết của họ là việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp. Các đặc điểm đầu tư của một doanh vụ có tính đến các yếu tố rủi ro, sự hoàn lại, lãi cổ phần hoặc tiền lời, sự bảo toàn vốn, khả năng thanh toán vốn, sự tăng trưởng và các yếu tố khác. Mối quan hệ giữa giá trị hiện hành của một tờ chứng khoán (cổ phiếu hay trái phiếu) đối với giá trị chờ đợi trong tương lai của nó, về cơ bản, có liên quan đến sự đánh giá các cơ hội đầu tư của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư quan tâm tới sự an toàn về đầu tư của họ thông qua tình hình được phản ánh trong điều kiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động của nó, đặc biệt chính sách lãi cổ phần của doanh nghiệp thường là mối quan tâm chủ yếu của các nhà đầu tư. Mặt khác, các nhà đầu tư cũng quan tâm tới thu nhập của doanh nghiệp. Để đánh giá thu nhập bình thường của nó, họ quan tâm tới tiềm năng tăng trưởng, các thông tin liên quan đến việc doanh nghiệp đã giành được những nguồn tiềm năng gì và như thế nào, đã sử dụng chúng ra sao, cơ cấu vốn của doanh nghiệp là gì, những rủi ro và may mắn nào doanh nghiệp cần đảm bảo cho các nhà đầu tư cổ phần, doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính nào không. Các đánh giá đầu tư cũng liên quan tới việc dự đoán thời gian, độ lớn và những điều không chắc chắn của 8 những quyết toán tương lai thuộc doanh nghiệp. Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý trong doanh nghiệp. Những thông tin về công tác quản lý đòi hỏi những nguồn nào và sử dụng những nguồn Êy dưới sự giám sát của công tác quản lý như thế nào cũng có thể tác động, ảnh hưởng tới các quyết định đầu tư. II.4. Đối với các cơ quan chức năng: Các cơ quan chức năng bao gồm các cơ quan cấp cao trực thuộc Bộ, cơ quan thuế, thanh tra tài chính Các cơ quan này sử dụng báo cáo tài chính do các doanh nghiệp gửi lên để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đó với mục tiêu kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh, xem họ có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước hay không, xem họ có kinh doanh đúng luật không. Đồng thời sự giám sát này còn giúp cho các cơ quan có thẩm quyền có thể hoạch định chính sách một cách phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất có hiệu quả. Trên đây đã nêu lên các vấn đề chứng tỏ tầm quan trọng của phân tích tài chính đối với các thành phần khác nhau có liên quan tới doanh nghiệp. Trước đây việc phân tích tài chính trong các doanh nghiệp ở Nước ta còn Ýt được quan tâm, chú ý do các doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, nền kinh tế kém phát triển. Gần đây, cùng với việc hoàn thiện luật doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển cả về số lượng lẫn qui mô nên việc phân tích tài chính đã được các doanh nghiệp quan tâm hơn. Mặt khác quá trình mở cửa hội nhập kinh tế giữa Nước ta với khu vực và thế giới cũng sẽ dẫn tới việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước với nhau và giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy muốn tồn tại và 9 đứng vững được trên thương trường các doanh nghiệp bắt buộc phải chú trọng vào việc phân tích tài chính để xác định rõ những ưu điểm, lợi thế cũng như những hạn chế của doanh nghiệp mình và các đối thủ cạnh tranh để từ đó có chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp. III. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP. III.1. Nguồn thông tin: Phân tích tài chính giúp cho những người quản lý tài chính đánh giá một cách chính xác thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nắm rõ những thế mạnh cũng như những hạn chế của doanh nghiệp và từ đó có những chiến lược, kế hoạch về tài chính cho tương lai. Muốn thực hiện phân tích tài chính cần phải có những thông tin hay nói cách khác thông tin là yếu tố không thể thiếu được trong phân tích tài chính của một doanh nghiệp. Để cho việc phân tích tài chính của một doanh nghiệp có kết quả, giúp cho việc dự đoán, hoạch định chính xác thì đòi hỏi các thông tin sử dụng để phân tích phải chính xác, phù hợp với quá trình phân tích. Nếu những thông tin sử dụng trong phân tích tài chính của một doanh nghiệp không chính xác sẽ dẫn đến những kết quả phân tích sai lệch ảnh hưởng đến những quyết định của nhà quản lý và do vậy ảnh huởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì vậy khi phân tích tài chính của một doanh nghiệp cần phải quan tâm tới nguồn thông tin, tính chính xác của những thông tin và phải chọn những nguồn thông tin phù hợp với quá trình phân tích. Nói đến thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp người ta thường nhắc tới 2 nguồn thông tin là: Nguồn thông tin nội bộ doanh nghiệp và nguồn thông tin bên ngoài. 10 [...]... Cụng ty -Tờn gi: Cụng ty Bu chớnh liờn tnh v Quc t -Tờn giao dch quc t: Vit Nam Postal Services - VPS -Tr s: S 13 Ngừ Hng Bt-H Ni - Vit Nam -Tel: 84.4.7330700-7330701-7330910 -Fax: 84.4.7330704-7330709 -Ngnh ngh kinh doanh: Dch v Bu chớnh vin thụng 1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty: Cụng ty Bu chớnh liờn tnh v quc t c thnh lp nm 1991 - l mt cụng ty chuyờn ngnh Bu chớnh trc thuc Tng cụng ty Bu... nh Tng cụng ty i vi doanh nghip Mt doanh nghip trc thuc Tng cụng ty cú th ch l ph thuc v mt hnh chớnh hoc ph thuc c v mt hnh chớnh ln ti chớnh i vi nhng doanh nghip hch toỏn c lp ch phi chu s qun lý ca Tng cụng ty v mt ti chớnh, h t hch toỏn kinh doanh, t gỏnh chu mi thua l cng nh hng lói nhng nhim v ch yu l phc v cho Tng cụng ty do vy h cn phi quan tõm n cỏc chớnh sỏch, c ch ca Tng cụng ty i vi nhng... sn Tng n T l n = Tng ti sn Tổng tài sản H s c cu ti sn: l t l c tớnh bng cỏch chia ti sn lu ng hoc ti sn c nh cho tng ti sn H s ny c dựng ỏnh giỏ trỡnh s dng vn ca doanh nghip Tu theo tng loi hỡnh sn xut m h s ny mc cao thp khỏc nhau 23 C cu cho tng loi ti sn c tớnh nh sau: Ti sn c nh T trng TSC = Tng ti sn Tổng tài sản Hoc: Ti sn lu ng T trng TSL = Tng ti sn Tổng tài sản H s c cu ngun vn:l t l... ty i vi nhng doanh nghip hch toỏn ph thuc, Tng cụng ty thc hin ch qun lý trc tip c v mt hnh chớnh ln ti chớnh nờn vic phõn tớch ti chớnh cỏc doanh nghip ny thc t l phõn tớch hot ng ti chớnh ca doanh nghip trong mi liờn h vi hot ng ti chớnh ca Tng cụng ty, xem xột mc v kh nng úng gúp ca nhng doanh nghip ny vo kt qu hot ng kinh doanh ca Tng cụng ty. Bờn cnh ú l nhng thụng tin v cỏc chớnh sỏch kinh... chớnh trc thuc Tng cụng ty Bu chớnh vin thụng Vit Nam Cụng ty khụng ngng phỏt trin ln mnh, t nm 1995 n nay, trc thuc Cụng ty gm cú: - Trung tõm Bu chớnh liờn tnh v quc t khu vc I - Trung tõm Bu chớnh liờn tnh v quc t khu vc II - Trung tõm Bu chớnh liờn tnh v quc t khu vc III - Xớ nghip sa cha ụ tụ Bu in - Trung tõm chuyn tin 2 Chc nng nhim v ca Cụng ty: 34 -T chc, qun lý v phỏt trin mng khai thỏc bu gi... tr (tn kho) chia cho n ngn hn Ti sn lu ng - Dự tr Tài sản lu động - Dự trữ T l thanh toỏn nhanh = ( Hn ) N ngn hn Nợ ngắn hạn Thụng thng nu t s ny ln hn 1 thỡ tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh nghip l kh quan v ngc li nu nh hn 1 thỡ tỡnh hỡnh thanh toỏn ca doanh nghip l khú khn Tuy vy, nu t l ny quỏ cao s dn n tỡnh trng ng vn, gim vũng qua ca tin H số thanh toỏn tc thi: H s ny c tớnh bng t s gia cỏc... cỏc t l v nng lc hot ng, nhúm cỏc t l v kh nng sinh li III.2.3 Phng phỏp phõn tớch ti chớnh Dupont: Phng phỏp phõn tớch ti chớnh Dupont cho thy mi quan h tng h gia cỏc t l ti chớnh ch yu Cụng ty Dupont l cụng ty u tiờn M s dng cỏc mi quan h ch yu ny phõn tich cỏc t s ti chớnh Vỡ vy, nú c gi l phng phỏp Dupont Ngy nay, phng phỏp ny c s dng rng rói nhiu quc gia * Ni dung: H thng phõn tớch ti chớnh... Hoc: Ti sn lu ng T trng TSL = Tng ti sn Tổng tài sản H s c cu ngun vn:l t l c tớnh bng cỏch chia tng ngun vn ch s hu cho tng ngun vn H s ny th hin mc t ch v ti chớnh ca cụng ty H s cng cao, kh nng t ch v mt ti chớnh ca Cụng ty cng ln Ngun vn ch s hu H s c cu ngun vn = Tng ngun vn Tổng nguồn vốn IV.2.3 Nhúm ch tiờu v kh nng hot ng: Kh nng ny c th hin qua cỏc t l m cỏc t l ny c s dng ỏnh giỏ hiu qu... nghip cỏc nc phỏt trin cụng tỏc phõn tớch ti chớnh trong cỏc doanh nghip thng c thc hin bi mt b phn chuyờn trỏch v phõn tớch v kim tra ti chớnh trong ni b cụng ty B phn ny c lónh o bi Giỏm c ph trỏch ti chớnh hay trng phũng ti chớnh (tu quy mụ cụng ty) v bao gm cỏc nhõn viờn cú trỡnh chuyờn mụn tt v ti chớnh v phõn tớch ti chớnh Rt ít trng hp cỏc nhõn viờn ny l k toỏn viờn bi b phn ti chớnh v b phn k... toỏn hin hnh l thc o kh nng thanh toỏn ngn hn ca doanh nghip, nú cho bit mc cỏc khon n ca cỏc ch n ngn hn c trang tri bng cỏc ti sn cú th chuyn thnh tin trong một giai on tng ng vi thi hn ca cỏc khon n ú Ti sn lu ng T l thanh toỏn hin hnh = 20 Tài sản lu động ( Hhh ) N ngn hn Nợ ngắn hạn Hhh cng ln thỡ kh nng thanh toỏn n ngn hn cng cao v ngc li Nu Hhh < 1 thỡ doanh nghip khụng kh nng thỏnh toỏn n

Ngày đăng: 28/04/2015, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. Phân tích tài chính trong doanh nghiệp

      • II. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp.

      • III.1.2. Các nguồn thông tin bên ngoài doanh nghiệp:

      • III.3. Chất lượng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp

      • IV. Nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp

      • Tổng tài sản Tæng tµi s¶n

      • Tài sản cố định

      • Tổng tài sản Tæng tµi s¶n

      • Tài sản lưu động

      • Tổng tài sản Tæng tµi s¶n

      • Hệ số cơ cấu nguồn vốn:là tỷ lệ được tính bằng cách chia tổng nguồn vốn chủ sở hữu cho tổng nguồn vốn. Hệ số này thể hiện mức độ tự chủ về tài chính của công ty. Hệ số càng cao, khả năng tự chủ về mặt tài chính của Công ty càng lớn.

      • Nguồn vốn chủ sở hữu

      • Tổng nguồn vốn Tæng nguån vèn

      • Doanh thu thuần

      • Vòng quay dự trữ =

      • Doanh thu thuần Doanh thu thuÇn

      • Doanh thu thuần

      • Lợi nhuận sau thuế Lîi nhuËn sau thuÕ

      • Lợi nhuận sau thuế Lîi nhuËn sau thuÕ

        • Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn

        • Tài sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan