1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và hậu quả thương tích giao thông đường bộ ở người bệnh điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định 3 tháng đầu năm 2013

91 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Thái Bình, tơi trang bị kiến thức phương pháp luận nghiên cứu khoa học, chuyên ngành kiến thức khoa học chuyên môn khác, đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng chức Trường Đại học Y Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Y tế Công cộng Thầy Cô giáo tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Tiến, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Bộ môn Điều dưỡng Ngoại, bạn đồng nghiệp - Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập chia sẻ thông tin, tài liệu cho nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định ủng hộ, phối hợp, tạo điều kiện thu thập thông tin chia sẻ tài liệu Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới Gia đình tơi nguồn động viên truyền nhiệt huyết giúp tơi hồn thành khóa học Thái Bình, tháng 10 năm 2013 Vũ Mạnh Độ ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CBVC Cán viên chức CS Chăm sóc CT Chấn thương CTSN Chấn thương sọ não GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) GNP Gross National Product (Tổng sản lượng quốc gia) GTĐB Giao thông đường GTVT Giao thông vận tải HS - SV Học sinh - sinh viên KT - XH Kinh tế - xã hội LLVT Lực lượng vũ trang PK Phòng khám PTGT Phương tiện giao thông RHM Răng Hàm Mặt SL Số lượng TMH Tai Mũi Họng TNGT Tai nạn giao thông TNTT Tai nạn thương tích VS Vệ sinh VT Vết thương WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vị trí, vai trị tầm quan trọng giao thông đường 1.2 Khái niệm dịch tễ học tai nạn giao thông 1.2.1 Một số khái niệm tai nạn thương tích 1.2.2 Dịch tễ học tai nạn giao thông 1.3 Thương tích GTĐB giới, Việt Nam tỉnh Nam Định 11 1.3.1 Thương tích giao thơng đường giới 11 1.3.2 Đặc điểm GTĐB tình hình thương tích GTĐB Việt Nam 14 1.3.3 Đặc điểm GTĐB thương tích GTĐB tỉnh Nam Định 16 1.4 Chăm sóc nạn nhân sau tai nạn 18 1.4.1 Tăng cường chăm sóc trước đến viện 18 1.4.2 Đáp ứng cấp cứu trường 19 1.4.3 Thông tin với dịch vụ cấp cứu 20 1.4.4 Cải thiện chăm sóc bệnh viện 21 1.5 Hậu thương tích giao thơng đường 21 1.5.1 Hậu với nạn nhân gia đình 22 1.5.2 Hậu thương tích giao thơng đường xã hội 23 1.6 Một số nghiên cứu nước tình hình tai nạn giao thơng 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 26 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 iv 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu cho nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.4 Phương pháp nguồn thu thập số liệu 32 2.2.5 Các biến số số nghiên cứu 33 2.2.6 Tổ chức thực đề tài ……………………………………… 35 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 36 2.2.8 Biện pháp khắc phục sai số 36 2.2.9 Hạn chế nghiên cứu 37 2.2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 39 3.1 Thực trạng thương tích giao thơng đường 39 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 3.1.2 Đặc điểm thương tích giao thông đường yếu tố liên quan 40 3.2 Hậu thương tích GTĐB ảnh hưởng đến người bệnh gia đình 50 3.2.1 Tàn tật ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người bệnh 50 3.2.2 Gánh nặng thương tích ảnh hưởng đến người bệnh, gia đình 53 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng thương tích giao thơng đường 58 4.1.1 Đặc điểm chung thương tích giao thơng đường 58 4.1.2 Thương tích giao thơng đường số yếu tố liên quan 60 4.1.3 Công tác chăm sóc sau tai nạn 66 4.2 Hậu thương tích ảnh hưởng đến đời sống người bệnh gia đình 74 4.2.1 Tàn tật ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người bệnh 74 4.2.2 Gánh nặng thương tích ảnh hưởng đến người bệnh gia đình 77 KẾT LUẬN 83 KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng Thương tích giao thơng đường phân theo nhóm tuổi 39 Bảng Thương tích giao thơng đường phân theo nghề nghiệp 40 Bảng Phân bố khu vực xảy tai nạn với hình thái tai nạn 41 Bảng Đối tượng sử dụng phương tiện bị nạn phân theo vùng tổn thương 41 Bảng Đối tượng điều khiển phương tiện, hành khách bị nạn theo giới 42 Bảng CTSN đối tượng phải đội mũ bảo hiểm theo qui định 43 Bảng Đối tượng thực kỹ thuật chăm sóc sơ cứu ban đầu 44 Bảng Kỹ thuật cấp cứu ban đầu thực trước đến viện 45 Bảng Người kèm nạn nhân nhập viện 45 Bảng 10 Hình thức điều trị người bệnh phân theo địa dư 46 Bảng 11 Hình thái chấn thương phân theo thời gian điều trị 47 Bảng 12 Lý người bệnh lựa chọn sở y tế điều trị thương tích 48 Bảng 13 Kết điều trị phân theo thời gian phục hồi thông thường 49 Bảng 14 Thời gian người bệnh tử vong phân theo địa điểm 50 Bảng 15 Phục hồi chức thông thường phân theo thời gian 50 Bảng 16 Mức độ tàn tật người bệnh thương tích giao thông sau điều trị 51 Bảng 17 Loại hình tàn tật ảnh hưởng đến cơng việc sau tai nạn 52 Bảng 18 Công việc đối tượng bình phục chấn thương 52 Bảng 19 Thu nhập đối tượng hộ gia đình trước sau tai nạn 53 Bảng 20 Chi phí chữa trị, sửa chữa phương tiện, bồi thường tai nạn 54 Bảng 21 Liên quan hoàn cảnh tai nạn với nguồn hỗ trợ nhận 55 Bảng 22 Thời gian người bệnh phải nghỉ học, nghỉ làm thương tích 56 Bảng 23 Ảnh hưởng tâm lý thành viên gia đình tham gia giao thông 57 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ Thương tích giao thơng đường phân theo giới 39 Biểu đồ Loại đường xảy thương tích giao thơng 40 Biểu đồ Loại phương tiện giao thông đối tượng sử dụng bị nạn 42 Biểu đồ Đối tượng sử dụng mũ bảo hiểm tham gia giao thông 43 Biểu đồ Đối tượng thực kỹ thuật chăm sóc sơ cứu 44 Biểu đồ Thương tổn người bệnh thương tích giao thơng đường 46 Biểu đồ Số lần người bệnh điều trị hoạt động liên quan 47 Biểu đồ Dịch vụ y tế người bệnh sử dụng bị thương tích 48 Biểu đồ Số ngày điều trị người bệnh thương tích GTĐB 49 Biểu đồ 10 Ảnh hưởng tàn tật đến đời sống sinh hoạt người bệnh 51 Biểu đồ 11 Hoàn cảnh kinh tế hộ gia đình người bệnh trước sau tai nạn 53 Biểu đồ 12 Thương tích ảnh hưởng tới thu nhập, đời sống hộ gia đình 54 Biểu đồ 13 Nguồn kinh phí người bệnh, gia đình sử dụng bị nạn 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Giao thơng vận tải nói chung, giao thơng đường (GTĐB) nói riêng đóng vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh quốc phòng quốc gia Trong năm qua với phát triển đất nước, GTĐB cải thiện đáng kể góp phần thay đổi mặt kinh tế - xã hội (KT - XH) Bên cạnh lợi ích to lớn GTĐB mang lại, gây nhiều rủi ro người tham gia Trong hệ thống người phải tiếp xúc hàng ngày GTĐB hệ thống phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm rủi ro Mỗi năm giới ước tính có 1,2 triệu người chết vụ va chạm đường khoảng 50 triệu người khác bị thương Dự đoán số tăng lên khoảng 65% vịng 20 năm tới, khơng có cam kết cho việc phịng chống Khơng quốc gia thống kê hết mát sống ảnh hưởng thương tích GTĐB người, đặc biệt nạn nhân người trẻ tuổi Tiềm lao động to lớn bị phá hủy theo hậu KT - XH, an toàn đường thực trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng toàn giới [48] Cùng với q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tai nạn giao thơng (TNGT) xảy mức độ cao gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, dẫn tới ùn tắc giao thông gây xúc cho toàn xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội hình ảnh đất nước Việt Nam với bạn bè quốc tế [4] Đồng hành với phát triển GTĐB, ngành Y tế Việt Nam phải đối mặt với gia tăng báo động thương tích GTĐB Số vụ va chạm ngày tăng 10 năm qua, tử vong thương tích GTĐB đứng hàng đầu nguyên nhân tử vong bệnh viện Đây hiểm họa đe dọa đến an tồn, tính mạng người dân, đồng thời tạo gánh nặng cho xã hội, kinh tế hộ gia đình sa sút sau tai nạn [7] Thương tích GTĐB làm cho cấu bệnh tật Việt Nam có nhiều thay đổi, bệnh mạn tính tai nạn thương tích ngày gia tăng, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong TNGT chiếm tỷ lệ cao nhất, vấn đề sức khỏe cộng đồng Việt Nam ghi nhận [3], [34], [45] Nam Định tỉnh đồng nam sơng Hồng, có Thành phố Nam Định thị loại I trực thuộc tỉnh, hệ thống giao thông đa dạng bao gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy Trong GTĐB hệ thống quan trọng nhất, hệ thống quan tâm đầu tư phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, GTĐB phát triển không đồng nảy sinh bất cập vận hành, tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người phương tiện tham gia giao thông Sự gia tăng mức loại phương tiện giao thông nhu cầu lại người dân ngày nhiều, sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng kịp, ý thức tham gia giao thông người dân chưa cải thiện, hậu xảy tai nạn khó tránh khỏi Việc kiềm chế tiến tới quản lý tai nạn, nhằm giảm thiểu thương tích GTĐB trở nên thách thức với quan quản lý nhà nước, cấp ngành địa phương [28], [49] Để có sở liệu đưa thông điệp cảnh báo thương tích GTĐB, nhằm thức tỉnh người dân nâng cao ý thức cẩn trọng tham gia giao thông, chấp hành luật GTĐB, thực tốt văn hóa giao thơng Chúng tơi tiến hành đề tài: “Thực trạng hậu thương tích giao thơng đường người bệnh điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tháng đầu năm 2013” với mục tiêu: Mơ tả thực trạng thương tích giao thông đường người bệnh điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tháng đầu năm 2013 Đánh giá hậu thương tích giao thơng đường bộ, số yếu tố liên quan đến đời sống người bệnh gia đình CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí, vai trị tầm quan trọng giao thông đường Giao thông đường hệ thống huyết mạch chảy thể sống, giúp cho q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa hoạt động đời sống xã hội diễn liên tục hàng ngày GTĐB cung ứng vật tư kỹ thuật nguyên liệu lượng cho sở sản xuất đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ, giúp cho trình sản xuất diễn liên tục Muốn vận chuyển nguyên nhiên liệu từ nơi khai thác đến nơi sản xuất, hệ thống giao thơng kết nối vùng nguyên liệu với nơi sản xuất thông qua phương tiện vận tải ô tô, xe tải làm nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ GTĐB có mối quan hệ qua lại mật thiết ngành kinh tế, cung cấp nguyên nhiên liệu, vận chuyển máy móc thiết bị cho công nghiệp, vật tư kỹ thuật cho nông nghiệp, tăng cường q trình chun mơn hóa cho ngành kinh tế sau thành phẩm Để trì phát triển ngành kinh tế cách bền vững, cần tổ chức hệ thống GTĐB khoa học, hợp lý phù hợp với điều kiện kết cấu hạ tầng giao thơng, đảm bảo an tồn thuận tiện làm tăng khối lượng rút ngắn thời gian vận chuyển [4], [44] Phục vụ nhu cầu lại nhân dân, GTĐB làm cho việc giao lưu lại vùng miền, địa phương thuận tiện, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi Ngày nay, GTĐB đầu tư phát triển, tuyến đường cũ nâng cấp mở rộng, tập trung đầu tư tuyến giao thông huyết mạch, đường vành đai, trục giao thông hướng tâm tạo thuận tiện lưu thông hàng hóa, cải thiện mơi trường đầu tư, giúp người dân chủ động, kịp thời công việc [4], [6] GTĐB nhân tố quan trọng phân bố sản xuất dân cư Các mối liên hệ giao lưu KT - XH địa phương thực nhờ mạng lưới GTĐB, khu vực có hệ thống GTĐB phát triển nơi mật độ dân cư đơng, tập trung nhiều loại hình dịch vụ Những nơi gần tuyến vận tải lớn, đầu mối giao thông nơi tập trung phân bố sản xuất dân cư Tiến khoa học công nghệ ứng dụng vào thiết kế cầu đường quản lý giao thông, làm tăng tốc độ vận chuyển, chi phí vận chuyển giảm đáng kể, mức độ tiện nghi, an toàn tăng lên, mở rộng mối liên hệ vận tải đảm bảo giao thông thuận tiện nước khu vực giới [6], [44] Góp phần tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh quốc gia Đây nhiệm vụ trị to lớn nhiều ngành, có GTVT nói chung GTĐB nói riêng Việc trì bảo vệ an ninh quốc gia thể rõ qua hoạt động tác chiến hậu cần, gắn kết tách rời khỏi GTĐB Với vai trò quan trọng cho thấy, phát triển hệ thống GTĐB thước đo trình độ phát triển KT - XH quốc gia, hệ thống mạch máu thể sống, nuôi dưỡng trì phát triển tổ chức kinh tế [4], [44] 1.2 Khái niệm dịch tễ học tai nạn giao thơng Thương tích GTĐB vấn đề sức khỏe cộng đồng chính, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong thương tích giới Mỗi năm có khoảng 1,2 triệu người chết hàng triệu người khác bị thương hay tàn tật bị tai nạn, va chạm giao thơng Thương tích GTĐB gây gánh nặng sức khỏe cho cộng đồng kinh tế y tế quốc gia Sự đầu tư phát triển giới hóa giao thông vận tải, làm gia tăng tai nạn GTĐB trở thành vấn đề “nóng” sức khỏe toàn cầu Nếu xu hướng tiếp tục khơng quan tâm kiểm sốt, tai nạn GTĐB tăng lên hầu hai thập kỷ tới, thách thức với tất quốc gia giới [18], [50] 71 chủ yếu xảy người dân tỉnh Nam Định (93,1%) Trong điều trị nội trú với người bệnh tỉnh lân cận chiếm tỷ lệ cao (34,1%) so với người dân địa phương (25,1%) Kết phản ánh thực tế tham gia giao thông chủ yếu người dân địa phương Số người dân ngoại tỉnh điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định không may bị tai nạn địa bàn Nam Định, số tỉnh ngồi lại gần mặt địa lý, thuận tiện cho việc lại q trình chăm sóc điều trị bệnh viện Thương tích GTĐB xảy với tuyến đường nào, tham gia giao thông chủ yếu người dân địa phương, thương tích chiếm tỷ lệ cao địa bàn Nam Định phù hợp Chấn thương giao thông gây nhiều hình thái tổn thương, người bệnh bị nhiều chấn thương vụ tai nạn Do hình thái chấn thương người bệnh ảnh hưởng đến thời gian điều trị phụ thuộc vào tình trạng tổn thương cụ thể Qua bảng số liệu 11 cho thấy hình thái đơn chấn thương chiếm tỷ lệ cao (74,8%), đa chấn thương (25,2%) Trong thời gian điều trị tuần với đơn chấn thương (93,3%), đa chấn thương (77,5%), từ - tuần với đơn chấn thương (6,3%), đa chấn thương tăng cao (18,7%) Trên tuần đơn chấn thương chiếm 0,4%, đa chấn thương cao hẳn chiếm 3,8% Điều phù hợp với mức độ tổn thương người bệnh, với đơn chấn thương mức độ nhẹ, thường khoảng tuần người bệnh điều trị sớm ổn định Với đa chấn thương, tỷ lệ thời gian điều trị thường kéo dài Tỷ lệ đa chấn thương nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Đỗ Ngọc Hiếu 26,5% [17] thấp nhiều so với nghiên cứu Bùi Huy Sơn 32,9% [41] Kết điều trị thương tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố q trình bị nạn, điều kiện mơi trường xảy tai nạn, mức độ nặng nhẹ, phụ thuộc vào sơ cấp cứu ban đầu, khoảng thời gian từ lúc tai nạn đến lúc nhập viện điều trị, 72 biện pháp can thiệp y tế, khả đáp ứng can thiệp người bệnh, điều kiện chăm sóc phục hồi chức sau tai nạn…Có thương tổn điều trị lần, có thương tổn cần phải nhiều lần can thiệp hoạt động liên quan Biểu đồ cho thấy sau thương tích giao thơng phần lớn người bệnh cần - lần điều trị hoạt động liên quan (96,9%), tỷ lệ người cần phải - lần (2,6%), số người cần phải điều trị hoạt động liên quan từ lần trở lên chiếm tỷ lệ thấp (0,5%) Điều theo hợp lý, hầu hết sau xử lý thương tích chấn thương, người bệnh cần phải khám kiểm tra lại, đặc biệt nạn nhân phải xử lý vết thương bó bột Với người bệnh tổn thương nặng thương tích điều trị ổn định, cần khám lại để đánh giá khả hồi phục, để có biện pháp điều trị phù hợp hướng dẫn phục hồi chức thích ứng theo giai đoạn Dịch vụ y tế nhu cầu cần thiết sau tai nạn người dân phải sử dụng Hiện loại hình dịch vụ phát triển đa dạng, nhiều loại hình, chất lượng dịch vụ khác nhau, tập trung nhiều khu đông dân cư, thành phố lớn, người dân có quyền lựa chọn loại dịch vụ cho phù hợp với nhu cầu, điều kiện Bảng 12 cho thấy tỷ lệ khám bệnh viện công chiếm 58,4%, y tế sở (38%), phòng khám bệnh viện tư (1,3%), thuốc nam (0,6%), tự điều trị (1,7%) Trong lý lựa chọn phịng khám bệnh viện công hàng đầu giá (76,5%), lịng tin (66,3%), thói quen khám y tế sở (49,6%) Tỷ lệ sử dụng thuốc nam theo thói quen chiếm tỷ lệ 1,7% Trong thời kỳ kinh tế mở, dịch vụ y tế mở nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người dân Tuy nhiên cấp cứu chấn thương, đặc biệt thương tích giao thơng dịch vụ y tế tư nhân chưa đáp ứng nhu cầu kỳ vọng người dân Do đó, lựa chọn điều trị phịng khám bệnh viện công lập người dân chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ điều trị phòng khám bệnh viện tư tự điều trị nhà thấp so với nghiên cứu Vũ Việt Hùng (15,3%) (19,7%) [19] 73 Sau tai nạn, mong muốn nạn nhân làm để ổn định thương tổn cách nhanh Đây lý người bệnh sử dụng lúc loại dịch vụ y tế Biểu đồ cho thấy tỷ lệ người bệnh sử dụng dịch vụ y tế chiếm 58,3%, lựa chọn loại dịch vụ (23,0%), lựa chọn loại dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp (18,7%) Kết lý giải, tai nạn xảy cần đến nhu cầu chăm sóc y tế, có người tự nhà dùng thuốc nam, thuốc dân tộc, có người tự mua thuốc điều trị, có người nhờ tư vấn từ hiệu thuốc khám y tế sở, phòng khám tư số thương tích nhẹ ổn định sớm Tuy nhiên khơng trường hợp biện pháp điều trị không phát huy hiệu quả, trí số trường hợp gây biến chứng gây hậu xấu, sau người bệnh đến bệnh viện khám điều trị Hầu hết thương tích chuyển tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định phân loại, xử trí kịp thời Hiện tại, bệnh viện hỗ trợ chuyên môn, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị để đảm đương công tác cấp cứu chấn thương tỉnh Chỉ đạo, hỗ trợ chuyên môn cho tuyến sở, bước nâng cao chất lượng điều trị Biểu đồ thể số ngày điều trị thương tích GTĐB, tỷ lệ người bệnh điều trị ngày chiếm tỷ lệ cao (74,3%), từ - ngày (16,1%), 15 ngày chiếm tỷ lệ thấp (1,4%) Khoảng thời gian điều trị tuần, kết nghiên cứu gần tương đồng so với nghiên cứu Vũ Việt Hùng (70,1% điều trị - ngày, 4,7% điều trị - ngày) cao kết nghiên cứu Mohoshina Karim, Bangladesh (21,8%) [62] Thực tế nhiều người cịn mang thương tật chức vòng - 12 tháng sau vụ va chạm GTĐB, rõ ràng số loại hình thương tích nặng cần có khoảng thời gian cần thiết để hồi phục hoàn toàn [49] Kết ghi nhận đánh giá giai đoạn đầu thời kỳ hồi phục chấn thương Qua bảng số liệu 13 cho thấy tỷ lệ điều trị khỏi chiếm 34,0%, đỡ giảm chiếm 64,1% Trong đó, khỏi tuần đầu 74 (35,9%), giai đoạn - tuần tỷ lệ đỡ giảm cao (85,0%) Tỷ lệ người bệnh khỏi nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Bùi Huy Sơn (64,1%) [41] kết Nguyễn Đình Thuận (87,9%) [32] Điều lý giải, phần lớn tâm lý người bệnh gia đình muốn nhà sau điều trị chấn thương ổn định, giai đoạn phục hồi chấn thương xin xuất viện nhà để tiện cho phục vụ chăm sóc Nghiên cứu có 635 đối tượng thương tích GTĐB (bảng 14) có 11 trường hợp tử vong thương tích GTĐB chiếm 1,7% Tử vong 24h đầu chỗ, đường cấp cứu có trường hợp chiếm 45,4%, từ ngày đến tuần từ - tuần có trường hợp chiếm 27,3%, khơng có tử vong bệnh viện Theo lý tử vong bệnh viện nguyện vọng mong muốn người thân trở nơi thân thương trước từ giã đời, nên gia đình xin cho người bệnh nhà diễn biến nặng Tỷ lệ tử vong nghiên cứu gần tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Đình Thuận (1,8%) [32] thấp nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Văn Châu (6,3%) [8], nghiên cứu Đỗ Ngọc Hiếu (16,6%) [17] Kết nghiên cứu Nguyễn Đức Chính 70% trường hợp tử vong nặng bệnh viện [9] 4.2 Hậu thương tích giao thơng đường ảnh hưởng đến đời sống người bệnh gia đình 4.2.1 Tàn tật ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người bệnh * Thời gian hồi phục chức thông thường tàn tật Nghiên cứu chúng tơi có tổng số 635 người bệnh đủ tiêu chuẩn tham gia giai đoạn 1, tiến hành nghiên cứu giai đoạn loại bỏ 11 trường hợp tử vong lý khách quan, nhạy cảm ảnh hưởng đến đạo đức nghiên cứu, nên không thực đánh giá hậu ảnh hưởng gia đình nạn nhân tử vong Do nghiên cứu chúng tơi tiến hành với 75 624 trường hợp thương tích GTĐB, đánh giá khả hồi phục sau chấn thương, di chứng tạm thời thời gian dài số trường hợp gây tàn phế vĩnh viễn Tàn tật thương tích giao thơng trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng ngày nghiêm trọng, đặc biệt tỷ lệ tàn tật tập trung nhiều lứa tuổi trẻ, đối tượng làm cải cho xã hội [23] Một nghiên cứu công bố có 72% người bộ, 64% người xe đạp bị ô tô va phải 59 % số trẻ em ngồi xe cần có trợ giúp tháng sau tai nạn Tại Canada, 22% số người xe đạp bị thương tật va chạm không liên quan đến xe giới cần hỗ trợ thường xuyên [49] Qua bảng số liệu 15 cho thấy thương tích ảnh hưởng đến hoạt động thơng thường (93,6%), hỗ trợ tắm (5,1%), hỗ trợ ăn uống vệ sinh (0,3%) Trong người bệnh có thời gian phục hồi ≤ 1tuần ảnh hưởng chức chiếm đa số (98,8%), người bệnh thời gian phục hồi tuần cần phải hỗ trợ tắm lâu (30,3%) Kết lý giải với thương tích nhẹ, thời gian phục hồi chức thơng thường chủ yếu tuần đầu sau chấn thương Với chấn thương nặng, thời gian phục hồi lâu dài hơn, để lại di chứng tàn phế Người không may bị di chứng khơng tự chăm sóc thân, gặp khó khăn nhiều sống họ cần có người hỗ trợ, chăm sóc hàng ngày từ ăn uống, vệ sinh, tắm rửa Mất lực lượng lao động đáng họ làm sản phẩm phục vụ cho xã hội, cộng đồng, gia đình phần thu nhập nguồn lao động, chưa kể gánh nặng tâm lý mà thân họ, gia đình phải gánh chịu * Tàn tật ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người bệnh Trong chấn thương giao thông (bảng 16) cho thấy số người bệnh thương tích GTĐB có (88,8%) khơng bị di chứng sau thương tích Tàn tật lại khó khăn chiếm tỷ lệ cao (6,1%), tay vận động hạn chế (2,1%), nhai khó khăn (1,3%), giảm trí nhớ (1,1%) Tàn tật không được, điếc thở 76 yếu chiếm tỷ lệ thấp (0,3%) Tỷ lệ tàn tật nghiên cứu 11,2% gần tương đương so với nghiên cứu Nguyễn Đình Thuận (10,3%) [32], thấp so với nghiên cứu Bùi Huy Sơn (23,0%) [41] thấp nhiều so với kết Mohoshina Karim, Bangladesh (45,0%) [62] Tàn tật hậu thương tích, gây xáo trộn ảnh hưởng nhiều đến sống sinh hoạt hàng ngày người bệnh, điều cho thấy CTSN chấn thương chi có nguy để lại di chứng gây hạn chế vận động Biểu đồ 10 thể tỷ lệ cần trợ giúp (40,2%), lên xuống cầu thang cần giúp đỡ (32,3%), hỗ trợ tắm vệ sinh (14,7%) Tàn tật khó khăn ăn uống cần giúp đỡ (2,0%) Trong tổng số 70 trường hợp tàn tật, số di chứng nặng cản trở đời sống sinh hoạt người bệnh, gặp nhiều khó khăn vận động tay chân có 53 trường hợp chiếm (75,7%) Kết nghiên cứu cao so với kết tác giả Nguyễn Đình Thuận (70,6%) [32], cần có giúp đỡ từ phía người thân Tàn tật khiếm khuyết cản trở phát triển, lấy hội học hành phát triển xã hội, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống người bị thương tích * Tàn tật cơng việc đối tượng sau tai nạn Trong di chứng gặp phải sau tai nạn, tùy theo mức độ nặng nhẹ, khả phục hồi sau tai nạn Đối tượng quay trở lại với công việc (bảng số liệu 17) cho thấy số 70 người tàn tật, lại khó khăn có 38 người (54,4%) Trong đó, tỷ lệ nhai khó trở cơng việc trước (87,5%), lại khó (65,8%), tay vận động hạn chế (38,5%) Khơng được, thở yếu điếc khơng có hội trở lại làm việc Tỷ lệ giảm trí nhớ phải chuyển việc (57,1%) Để ổn định sống sau chấn thương người bệnh cần có cơng việc làm để trì sống sinh hoạt hàng ngày Phần lớn đối tượng có nhu cầu làm cơng việc quen thuộc trước làm Tuy nhiên, cơng việc có tính đặc thù, có u cầu định, địi hỏi người lao động phải đáp ứng 77 Đây khó khăn đối tượng, số tổn thương để lại di chứng nặng nề, làm cho họ khơng cịn đủ điều kiện, đủ sức khỏe khả đáp ứng với yêu cầu công việc Ở số vị trí việc làm thời gian điều trị hồi phục thương tích có người thay Đây nguyên nhân dẫn đến việc làm phải chuyển sang nghề khác phù hợp, số khơng cịn đủ khả năng lực làm việc, học tập Bảng 18 thể công việc đối tượng sau tai nạn, tỷ lệ làm công việc trước (95,8%), chuyển nghề phù hợp (2,6%), phải nghỉ làm việc nghỉ học (1,0%), khơng cịn khả học, làm việc (0,6%) Những người phải tìm cơng việc mới, phải chuyển cơng việc phù hợp khó khăn sống, khả làm việc hạn chế khơng có thu nhập ổn định để trì sống Điều cịn khó khăn gấp bội với người phải nghỉ làm nghỉ học khơng cịn khả làm việc, học tập Họ hội việc làm, học tập để tiến thân lập nghiệp, họ phải chịu áp lực tâm lý phụ thuộc tàn phế 4.2.2 Gánh nặng thương tích ảnh hưởng đến người bệnh gia đình * Ảnh hưởng kinh tế hộ gia đình sau tai nạn Theo đánh giá Liên hợp quốc, nguyên nhân bệnh tật, chiến tranh, tai nạn lao động, TNGT nguyên nhân hay gặp dẫn đến tàn tật Tại Việt Nam, có đến 30% nạn nhân vụ va chạm xe cộ mang thương tổn tàn phế suốt đời Số người bị thương tật, tàn phế cịn lớn nhiều lần không chung tay tâm giảm thiểu thương tích GTĐB cách bền vững Tàn tật làm giảm khả lao động, sáng tạo, hội việc làm tốt, giảm thu nhập Bảng số liệu 19 cho biết tỷ lệ đóng góp đối tượng thu nhập hộ gia đình có thay đổi rõ rệt Trước tai nạn tỷ lệ đóng góp > 50% thu nhập giảm từ 37,0% xuống 8,7% sau tai nạn Người thu nhập ≤ 30% trước tai nạn từ 11,1% tăng lên 28,4% sau tai nạn Theo kết nghiên cứu Salim Mahmud Chowdhury cho thấy 56% nạn nhân 78 người có thu nhập gia đình, 21% nạn nhân người thu nhập chủ yếu [40] Nghiên cứu Hoàng Thị Mỹ Hạnh cho thấy trước chấn thương 45% người bệnh người thu nhập gia đình, sau chấn thương số giảm cịn 16% [16] Theo chúng tơi, ngun nhân dẫn đến nghèo đói gia đình có người bị tai nạn, phần lớn người bị nạn lao động chính, đóng góp thu nhập chủ yếu gia đình Khi bị nạn thân họ thu nhập, gia đình giảm nguồn thu nhập Bên cạnh đó, họ cịn phí đột xuất tai nạn thương tích bao gồm chi phí cho chữa trị, sửa chữa phương tiện tài sản, bồi thường tai nạn nhân lực phục vụ chăm sóc giai đoạn điều trị phục hồi thương tích Nghèo đói sau chấn thương vấn đề khơng Việc xác định xác đầy đủ số hộ nghèo, tỷ lệ nghèo địa phương sở quan trọng để có giải pháp sách giảm nghèo, nhằm phát triển sách an sinh xã hội giai đoạn Mức chuẩn nghèo phải đánh giá theo giai đoạn cụ thể, địa phương [31] Trong nghiên cứu này, đánh giá đối tượng mức độ nghèo đói tương đối Với mức nghèo tuyệt đối cần có điều tra qui mơ lớn với tiêu chí cụ thể phù hợp xác định Biểu đồ 11 thể kinh tế hộ gia đình thay đổi đáng kể trước sau tai nạn Tỷ lệ hộ gia đình kinh tế khá, giàu giảm từ 62,7% trước tai nạn xuống cịn 39,4% sau tai nạn Hộ gia đình kinh tế nghèo cận nghèo trước tai nạn 0,6% 36,7%, sau tai nạn tăng lên tương ứng 4,7% 55,9% Kinh tế hộ gia đình suy giảm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hộ gia đình Biểu đồ 12 cho biết sau thương tích GTĐB có 75,5% hộ gia đình thu nhập thường xun giảm, 16,7% hộ gia đình giảm cung cấp lương thực thực phẩm, 0,8% hộ gia đình giảm chi phí sinh hoạt học tập Tỷ lệ ảnh hưởng đến thu nhập thường xuyên ảnh hưởng nhẹ mang tính tạm thời Ảnh hưởng đến cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu 79 ảnh hưởng mức trung bình có thời gian định Những ảnh hưởng đến chi phí tối thiểu cho gia đình tiền điện, nước, chi phí cho học tập theo định kỳ bị cắt giảm, ảnh hưởng nặng nề mang tính lâu dài Kết nghiên cứu cho cao so với tác giả Vũ Việt Hùng (mức độ nhẹ 44,4%, mức độ trung bình qua 18,5%) [19] Theo nghiên cứu Nguyễn Đình Thuận kinh tế gia đình nạn nhân bị ảnh hưởng (18,8%), ảnh hưởng vừa (3,6%), ảnh hưởng nặng nề (1,8%) [32] Với kết cho thấy tỷ lệ ảnh hưởng nặng nề lâu dài thấp so với nghiên cứu Salim Mahmud Chowdhury, Bangladesh 14,5% [40] Sau tai nạn, mức chi gia đình nạn nhân tăng đột biến Bao gồm, chi phí cho điều trị chăm sóc thương tích, sửa chữa phương tiện tài sản, bồi thường tai nạn khoản chi trực tiếp nạn nhân người nhà chi trả Kết nghiên cứu thu thập Bảng số liệu 20 cho thấy tỷ lệ chi phí cho chữa trị ≤ triệu (58,3%), chi - triệu (24,8%), chi >10 triệu chiếm tỷ lệ (1,5%); chi cho sửa chữa tài sản, ≤ triệu (78,8%), - triệu (20,5%), 10 triệu chiếm tỷ lệ (0,2%); chi cho bồi thường tai nạn, ≤ triệu chiếm (76,5%), chi - triệu (22,9%), khơng có trường hợp chi >10 triệu Đây khoản chi trực tiếp, mức chi chủ yếu chấn thương có ghi chép lại Những chi phí gián tiếp bao gồm chi phí lại, chi phí ăn uống chăm sóc hàng ngày chưa thể tính đếm Mức chi phí trực tiếp cho điều trị chúng tơi cao so với chi phí trung bình Lê Thị Hương Giang (chi phí điều trị trung bình cho chấn thương giao thông 21.456 đồng) [13] thấp so với mức độ chi phí điều trị trung bình tác giả Hồng Thị Mỹ Hạnh (Đơn vị: 1000đ/1 năm Mức độ bệnh nặng 37.481; mức độ trung bình 22.033; mức độ nhẹ 13.570) Mức chi cho điều trị vượt khả chi trả gia đình nạn nhân, thường lớn 40% khả chi trả, mức cao lên đến 84% Mức chi lớn thực hiểm họa kinh tế với nhiều hộ gia đình [16] 80 Biểu đồ 13 cho thấy tỷ lệ người bệnh hộ gia đình phí bị nạn cách vay mượn tiền (66,5%), làm thêm công việc khác (43,6%), bán phương tiện, tài sản (28,4%), trẻ em độ tuổi học phải nghỉ để kiếm tiền (15,4%) Nghiên cứu đánh giá giai đoạn đầu sau tai nạn Gia đình, người thân phải cố gắng bù đắp chi phí điều trị, sửa chữa phương tiện bồi thường tai nạn Theo nghiên cứu tác giả Hồng Thị Mỹ Hạnh có 12% gia đình chi phí điều trị CTSN tiền tiết kiệm Điều có nghĩa nhiều gia đình phải đối mặt với áp lực tài thời gian định [16] Để bù đắp kịp thời chi phí sau tai nạn, người bệnh cần có hỗ trợ giúp đỡ tài Bảng 21 cho thấy tỷ lệ người bệnh nhận nguồn hỗ trợ bồi thường sau tai nạn, từ người thân (89,6%), tổ chức (0,6%) Bồi thường từ cá nhân cho người bị tai nạn (9,1%), gây tai nạn (1,3%) Thống kê cho thấy hỗ trợ từ người thân chủ yếu quan trọng, hiệu sau tai nạn Một số trường hợp chi phí tiền tiết kiệm, với hỗ trợ chủ yếu người thân giúp cho hộ gia đình khỏi gánh nặng tài Tỷ lệ nạn nhân gia đình tổ chức hỗ trợ thấp [16] * Nhân lực chăm sóc ảnh hưởng tâm lý thương tích GTĐB Sau bị thương tích, người bệnh cần có thời gian định để điều trị phục hồi chấn thương Thời gian nghỉ tùy theo vị trí mức độ chấn thương Với chấn thương nhẹ cần có chăm sóc y tế chuyên nghiệp phải nghỉ ngày làm việc, học tập Với chấn thương vừa phải vào điều trị sở y tế tử - ngày, không tàn tật Chấn thương nặng điều trị sở y tế 10 ngày trở lên có tàn tật, nặng tử vong [2] Trong nghiên cứu chúng tôi, người bệnh phải nghỉ làm việc, nghỉ học để điều trị chăm sóc thương tích Bảng 22 cho thấy tỷ lệ nghỉ làm việc chiếm tỷ lệ cao (72,1%), nghỉ học (27,9%) Trong đó, tỷ lệ nghỉ làm việc cao từ - 81 tuần (50,9%), nghỉ tuần chiếm tỷ lệ thấp (20,9%) Thời gian nghỉ học ≤ tuần chiếm tỷ lệ cao (70,1%), nghỉ học tuần chiếm tỷ lệ thấp (6,9%) Kết nghỉ làm việc tuần đầu thấp so với nghiên cứu Vũ Việt Hùng - ngày chiếm 37,1%, - ngày 15,3% [19] Tỷ lệ phải nghỉ học để điều trị thương tích chúng tơi cao so với nghiên cứu Nguyễn Đình Thuận (24,2%) [32], thấp so với nghiên cứu Vũ Việt Hùng - ngày 77,8%, -7 ngày 6,3% [19] Hầu hết sau tai nạn người bệnh thân nhân chăm sóc (biểu đồ 3.14) cho thấy gia đình bố trí nhân lực chăm sóc người bệnh q trình điều trị phục hồi thương tích Tỷ lệ anh chị em ruột chăm sóc (42,8%), bố mẹ (33,7%), thân nhân bạn bè (22,9%), thuê mượn người chăm sóc chiếm tỷ lệ thấp (0,6%) Nhìn từ góc độ quản lý, chi phí gián tiếp thời gian lao động thực công việc hàng ngày người thân Theo nghiên cứu Hồng Thị Mỹ Hạnh “Chi phí chấn thương sọ não tai nạn xe máy Hà Nội, Việt Nam” có tới 80% người bệnh cần chăm sóc nhà sau xuất viện [16] Sau bị thương tích giao thơng chứng kiến thương tổn nặng nề Người ta quan sát thấy số trường hợp rối loạn tâm lý sau va chạm GTĐB đặc biệt trẻ em, trẻ em bị thương tật chứng kiến người thân bị thương tích, gây ảnh hưởng tâm lý trầm trọng Trẻ cảm thấy cô đơn tuyệt vọng đau khổ Người ta nhận thấy có 82,0% cịn triệu chứng rối loạn tâm lý sau tháng tai nạn Sau 12 tháng 44,0% bị ám ảnh sợ bị tái chấn thương bị rối loạn tâm trạng, thay đổi dạng thể, rối loạn giấc ngủ lo âu Một nghiên cứu khác cho thấy 1/4 trẻ em có biểu rối loạn trầm cảm tháng sau tai nạn [49] Đó nỗi sợ hãi, rối loạn tâm lý sau chấn thương lo âu vấn đề hành vi Những xáo trộn tâm lý xã hội làm trầm trọng thêm, bần hóa 82 căng thẳng tâm lý gia đình sau va chạm GTĐB Đặc biệt hai bố mẹ người chăm sóc liên quan tới va chạm, bị thương nặng tử vong Bảng 23 cho thấy TNGT làm ảnh hưởng đến tâm lý thành viên gia đình tham gia giao thông, ám ảnh lo sợ (61,9%), không tự tin (15,7%), thận trọng e dè (3,3%) Kết nghiên cứu Mohushina Karim, Bangladesh cho thấy sau thương tích GTĐB có 21,8% rối loạn tâm thần shock [62] Sự ám ảnh lo sợ nghiên cứu thấp nhiều so với căng thẳng tâm lý, buồn rầu lo âu trẻ em sau va chạm giao thông (98%) [48] 83 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 635 người bệnh thương tích giao thơng đường bộ, điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định thời gian tháng đầu năm 2013, rút kết luận sau Thực trạng thương tích giao thơng đường - Thương tích giao thơng đường nhóm tuổi 21 - 30 chiếm 28,0%, nhóm tuổi 31 - 40 16,7% Nam giới chiếm 65,2%, tỷ lệ nam/nữ 1,9/1 Đối tượng bị thương tích chủ yếu làm ruộng, lao động tự (40,8%), học sinh - sinh viên chiếm tỷ lệ (19,7%) - Tai nạn xảy đường đô thị chiếm 35,9%, đường huyện lộ (25,2%), đường liên thôn liên xã (24,9%) Người sử dụng phương tiện lái xe máy bị thương tích chiếm tỷ lệ cao (58,9%), lái xe đạp, đạp điện, thô xơ (16,3%) Tỷ lệ không sơ cứu ban đầu chiếm tỷ lệ 46,9% - Đối tượng bị thương tích có đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông theo qui định chiếm 63,6% Chấn thương sọ não người phải đội mũ bảo hiểm theo qui định chiếm 8,9% Trong đó, người không sử dụng mũ bảo hiểm bị chấn thương sọ não chiếm 86,4% - Thương tổn sây sát thâm tím chiếm tỷ lệ (43,7%), vết thương phần mềm (12,6%), xương khớp (12,2%), chấn thương sọ não (10,5%) Đa chấn thương chiếm tỷ lệ (15,1%) Hậu thương tích giao thông đường số yếu tố liên quan - Trong số 635 đối tượng nghiên cứu, có 11 trường hợp tử vong Thương tích giao thơng gây tàn tật lại khó khăn chiếm tỷ lệ (6,1%), vận động tay hạn chế (2,1%), nhai khó khăn (1,3%), giảm trí nhớ (1,1%) - Kinh tế hộ gia đình thay đổi đáng kể Tỷ lệ khá, giàu giảm từ 62,7% trước tai nạn 39,4% sau tai nạn Tỷ lệ nghèo cận nghèo trước tai nạn 0,6% 36,7% tăng lên sau tai nạn 4,7% 55,9% 84 - Đời sống sinh hoạt người bệnh bị ảnh hưởng tàn tật, lại cần trợ giúp (40,2%), lên xuống cầu thang cần giúp đỡ (32,3%), hỗ trợ tắm vệ sinh (14,7%) Tàn tật khó khăn ăn uống cần giúp đỡ (2,0%) - Công việc sau tai nạn thay đổi tàn tật, chuyển nghề phù hợp (2,6%), phải nghỉ làm việc nghỉ học (1,0%) Tâm lý thành viên gia đình bị ảnh hưởng tham gia giao thông, ám ảnh lo sợ (61,9%), không tự tin (15,7%), thận trọng e dè (3,3%) 85 KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, để giảm thiểu thương tích giao thơng đường bộ, chúng tơi xin đề xuất khuyến nghị sau: Tăng cường công tác truyền thơng an tồn GTĐB, giúp người dân hiểu thay đổi hành vi tham gia giao thông an tồn, khuyến khích cộng đồng thực tốt văn hóa giao thông, chấp hành qui định luật giao thông đường Đặc biệt, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm luật giao thông đường bộ, tạo môi trường giao thơng an tồn cách bền vững Triển khai đồng cơng tác chăm sóc trước viện, tăng cường khả kết nối thông tin tai nạn xảy ra, đề cao ý thức trách nhiệm cá nhân với cộng đồng Bổ sung thêm nhân lực có trình độ chun mơn, trang cấp đủ phương tiện xe cứu thương, nâng cao chất lượng dịch vụ cấp cứu ban đầu, nhằm đáp ứng kịp thời cấp cứu trường, giảm thiểu biến chứng, di chứng tử vong thương tích đường Duy trì tăng cường phục hồi chức giai đoạn điều trị bệnh viện sau xuất viện, giúp người bệnh sớm hồi phục sức khỏe, giảm thiểu mức độ tàn tật, hỗ trợ người bệnh tái hòa nhập cộng đồng ... điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tháng đầu năm 20 13? ?? với mục tiêu: Mô tả thực trạng thương tích giao thơng đường người bệnh điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tháng đầu năm 20 13. .. đến điều trị lần đầu phòng khám, khoa lâm sàng - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định từ ngày 01/01/20 13 đến ngày 31 / 03/ 20 13 Lấy số người bệnh thương tích GTĐB tối thiểu n Bước 2: Thực vấn người bệnh. .. thương tích GTĐB tháng đầu năm 20 13 đến điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định (n = 635 ) Xác định hậu thương tích GTĐB gây ảnh hưởng tới sinh hoạt cho người bệnh, tàn tật người bệnh gặp phải,

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w