Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc ống thông tiểu của điều dưỡng viên tại viện bỏng quốc gia năm 2019

111 251 9
Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc ống thông tiểu của điều dưỡng viên tại viện bỏng quốc gia năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG XUÂN HÙNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SÓC ỐNG THÔNG TIỂU CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI VIỆN BỎNG QUỐC GIA NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ĐẶNG XUÂN HÙNG THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH CHĂM SĨC ỐNG THƠNG TIỂU CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI VIỆN BỎNG QUỐC GIA NĂM 2019 Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ ANH TUẤN Nam Định -2019 i TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viện Bỏng Quốc gia năm 2019 Đối tượng: 73 điều dưỡng trực tiếp làm cơng tác chăm sóc người bệnh khoa Hồi sức cấp cứu, Bỏng Người lớn, Bỏng trẻ em, Khoa Liền vết thương Viện Bỏng Quốc gia Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Nam giới chiếm 30,1%, nữ giới chiếm 69,9% Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 37,4 ± 6,5/tổng 30 điểm, nhỏ 26 tuổi, lớn 53 tuổi Kiến thức chung điều dưỡng viên vấn đề liên quan đến chăm sóc ống thơng tiểu: Đạt 65,8% khơng đạt 34,2% với điểm trung bình kiến thức 15,5 ± 2,6/tổng 30 điểm Phân loại kiến thức đạt mức độ 13,7%, trung bình 52,1% khơng có mức độ tốt Về thực hành quy trình chăm sóc ống thơng tiểu người bệnh có đặt ống thông tiểu với tỷ lệ: Đạt 68,5%, không đạt 31,5%, điểm trung bình thực hành chăm sóc ống thơng tiểu 17,9 ± 3,6/tổng 32 điểm Nhóm điều dưỡng viên có kiến thức chăm sóc ống thơng tiểu mức đạt có khả thực hành chăm sóc ống thông tiểu đạt cao gấp 4,1 (p=0,007) Qua nghiên cứu cho thấy có yếu tố liên quan đến kiến thức bao gồm : Tuổi, trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác có yếu tố liên quan đến thực hành trình độ chun mơn Kết luận: Thực trạng kiến thức thực hành điều dưỡng viên chăm sóc ống thơng tiểu phần lớn xếp loại trung bình Từ khóa: Điều dưỡng viên, chăm sóc ống thơng tiểu ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Anh Tuấn, người thầy với lịng tận tuy, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hồn tất luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô công tác Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định lời cảm ơn sâu sắc sư tâm huyết giảng, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng Điều dưỡng, lãnh đạo toàn thể nhân viên điều dưỡng bốn Khoa Hồi sức cấp cứu, Khoa Bỏng trẻ em, Khoa Bỏng Người lớn, Khoa Liền vết thương Viện Bỏng Quốc gia tạo điều kiện phối hợp để thu thập số liệu phục vụ q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Quân y 103 đồng nghiệp hỗ trợ thời gian nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất, giúp tơi hồn thành luận văn Xin gửi đến tất người lòng biết ơn sâu sắc Xin lượng thứ góp ý cho khiếm khuyết, chắn nhiều luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Đặng Xuân Hùng năm 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Đặng Xuân Hùng MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn tiết niệu 1.2 Thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu người bệnh có đặt ống thơng tiểu 11 1.3 Chăm sóc người bệnh có lưu ống thơng tiểu 16 1.4 Các nghiên cứu thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên 18 1.5 Học thuyết điều dưỡng áp dụng nghiên cứu 22 KHUNG LÝ THUYẾT 24 1.6 Vài nét Viện Bỏng Quốc gia 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Mẫu nghiên cứu 26 2.5 Công cụ thu thập số liệu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.7 Các biến số nghiên cứu 31 2.8 Thước đo tiêu chuẩn đánh giá 33 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.10 Đạo đức nghiên cứu 35 2.11 Sai số cách khắc phục sai số 36 Chương 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên 51 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 58 4.2 Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên 59 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc ống thông tiểu điều dưỡng viên 66 KẾT LUẬN 71 Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên viện Bỏng quốc gia 71 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu 71 KHUYẾN NGHỊ 72 PHỤ LỤC 79 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu NB Người bệnh ĐDV Điều dưỡng viên NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc tính mẫu nghiên cứu (n =73) 37 Bảng Đặc điểm tính chất cơng việc điều dưỡng viên 39 Bảng 3 Thông tin hỗ trợ đồng nghiệp 40 Bảng Sự hỗ trợ bệnh viện cơng tác chăm sóc ống thông tiểu 41 Bảng Bảng điểm kiến thức NKTN liên quan đến chăm sóc ống thông tiểu điều dưỡng viên 42 Bảng Xếp loại kiến thức chung NKTN liên quan đến việc 42 Bảng Đánh giá kiến thức KSNK bệnh viện 43 Bảng Đánh giá kiến thức vệ sinh bàn tay 44 Bảng Đánh giá kiến thức nhiễm khuẩn tiết niệu 44 Bảng 10 Đánh giá kiến thức yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn tiết niệu 45 Bảng 11 Đánh giá kiến thức thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu người bệnh đặt ống thông tiểu 45 Bảng 12 Đánh giá kiến thức chăm sóc người bệnh có lưu ống thông tiểu 46 Bảng 13 : Phân loại thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên 47 Bảng 14 Tỷ lệ thực hành rửa tay thường quy 48 Bảng 15: Tỷ lệ thực hành sát khuẩn tay nhanh 48 Bảng 3.16 Tỷ lệ thực hành chuẩn bị người bệnh, người điều dưỡng viên, dụng cụ trước tiến hành chăm sóc ống thơng tiểu 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ thực hành quy trình chăm sóc ống thơng tiểu 49 Bảng 3.18 Tỷ lệ thu dọn dụng cụ, quản lý chất thải vệ sinh tay sau chăm sóc ống thơng tiểu cho người bệnh 51 Bảng 19 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức điều dưỡng viên chăm sóc ống thơng tiểu 51 Bảng 20 Mối liên quan trình độ chun mơn điểm kiến thức trung bình điều dưỡng viên chăm sóc ống thông tiểu 52 vi Bảng 21 Mối liên quan thâm niên cơng tác điểm kiến thức trung bình điều dưỡng viên chăm sóc ống thơng tiểu 53 Bảng 22 Mối liên quan đặc tính nhóm nghiên cứu thực hành quy trình chăm sóc ống thơng tiểu 54 Bảng 23 Mối liên quan trình độ chun mơn điểm thực hành trung bình điều dưỡng viên chăm sóc ống thơng tiểu 55 Bảng 3.24 Mối liên quan đặc điểm tính chất cơng việc điều dưỡng viên thực hành chăm sóc ống thơng tiểu 55 Bảng 25 Mối liên quan đào tạo, tập huấn, yếu tố kiểm tra, giám sát với thưc hành chăm sóc ống thơng tiểu 56 Bảng 26 Mối liên quan kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu 57 D Tắc nghẽn, ứ đọng nước tiểu, thời gian đặt ống thông kéo dài, hệ thống dẫn lưu bị hở, ống thông tiểu không đảm bảo, người bệnh suy giảm miễn dịch D.19 Chọn ý ý sau : Yếu tố nguy gây Nhiễm khuẩn tiết niệu từ người bệnh: A Người bệnh già yếu, dẫn lưu nước tiểu dài ngày, có đặt ống thơng tiểu mắc nhiễm khuẩn khu vực lân cận B Người bệnh độ tuổi có nguy Nhiễm khuẩn tiết niệu C Người bệnh đặt ống thông tiểu với chất liệu không đảm bảo D Ngay sau người bệnh đặt ống thông tiểu 24 đầu D.20 Chọn ý ý sau : Yếu tố nguy gây Nhiễm khuẩn tiết niệu từ thực hành nhân viên y tế: A Kỹ thuật đặt ống thơng tiểu chăm sóc ống thơng tiểu không đảm bảo vô khuẩn B Cơ sở vật chất, trang thiết bị không đảm bảo C Nhân viên y tê không tập huấn thường xuyên D Do tình trạng tải bệnh viện Kiến thức thực hành phịng ngừa nhiễm khuẩn người bệnh đặt ống thơng tiểu D.21 Chọn ý ý sau : Biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn người bệnh đặt thông tiểu : A Sử dụng ống thông tiểu thường quy NB phẫu thuật B Sử dụng ống thông tiểu đê thay cho biện pháp chăm sóc điều dưỡng viên với người bệnh tiểu tiện không tự chủ C Chỉ sử dụng ống thơng tiểu có định bác sĩ, loại bỏ ống thơng sớm D Việc sử dụng ống thông tiểu thời gian lưu ống thông tiểu người bệnh không làm ảnh hưởng tới nguy Nhiễm khuẩn tiết niệu D.22 Chọn ý ý sau : Khi đặt ống thông tiểu tiếp xúc với thiết bị vị trí đặt ống thơng tiểu người điều dưỡng viên cần: A Vệ sinh tay trước tiến hành kỹ thuật B Vệ sinh tay sau tiến hành kỹ thuật C Đeo găng tay trước tiến hành kỹ thuật D Vệ sinh tay trước sau tiến hành kỹ thuật D.23 Chọn ý ý sau : Để giảm thiểu chấn thương niệu đạo cổ bàng quang đặt ống thông tiểu người điều dưỡng viên cần : A Thực theo bảng kiểm kỹ thuật B Sử dụng ống thơng tiểu có đường kính nhỏ C Sử dụng ống thông tiểu đảm bảo đầu ống thông phải bôi trơn D Sử dụng ống thơng tiểu có đường kính nhỏ với khả dẫn lưu tốt bảo đảm đầu ống thông bôi trơn D.24 Chọn ý ý sau : Vị trí ống thông tiểu sau đặt để tránh di lệch ống kéo dãn niệu đạo : A Cố định mặt đùi vị trí thấp bàng quang B Cố định mặt đùi vị trí cao bàng quang C Cố định mặt đùi vị trí thấp bàng quang D Cố định mặt ngồi đùi vị trí cao bàng quang Kiến thức chăm sóc người bệnh có lưu ống thơng tiểu D.25 Chọn ý ý sau : Khi chăm sóc vơ khuẩn người bệnh có lưu ống thông tiểu: A Hệ thống dẫn lưu nước tiểu cần thay lần ngày B Cần đặt lại ống thông tiểu mắc lỗi vô khuẩn C Duy trì hệ thống thơng tiểu ngắt qng D Duy trì hệ thống dẫn lưu kín D.26 Chọn ý ý sau : Để trì luồng nước tiểu không bị tắc nghẽn cần : A Đặt túi nước tiểu cao so với bàng quang, giữ ống thông túi lưu nước tiểu không bị vặn xoắn, sử dụng chung túi dẫn lưu cho NB B Đặt túi nước tiểu thấp so với bàng quang, giữ ống thông túi lưu nước tiểu không bị vặn xoắn, sử dụng chung túi dẫn lưu cho NB C Đặt túi nước tiểu thấp so với bàng quang, giữ ống thông túi lưu nước tiểu không bị vặn xoắn, loại bỏ thường xuyên nước tiểu túi dẫn lưu D Đặt túi nước tiểu ngang so với bàng quang, giữ ống thông túi lưu nước tiểu không bị vặn xoắn, loại bỏ thường xuyên nước tiểu túi dẫn lưu D.27 Chọn ý ý sau : Khi kiểm tra lượng nước tiểu túi chứa, người điều dưỡng viên cần bỏ nước tiểu thay túi lượng nước tiểu: A Đầy tràn túi nước tiểu B Vượt 3/4 túi nước tiểu C Vượt 1/2 túi nước tiểu D Vượt 1/4 túi nước tiểu D.28 Chọn ý ý sau : Thời gian cần để thay ống thông tiểu A Định kỳ ngày lần B Định kỳ ngày lần C Không thay định kỳ thường xuyên D Thường xuyên D.29 Chọn ý ý sau : Sử dụng kháng sinh để phòng ngừa NKTN liên quan đến đặt ống thơng tiểu: A Kháng sinh dự phịng B Kháng sinh toàn thân C Kháng sinh toàn thân có định lâm sàng D Kháng sinh dự phịng có định lâm sàng D.30 Chọn ý ý sau : Khoảng cách tối thiểu từ mặt giường bệnh đến túi nước tiểu : A 35 – 50 cm, cách mặt sàn 15 cm B 35 – 55 cm, cách mặt sàn 15 cm C 40 – 50 cm, cách mặt sàn 15 cm D 40 – 60 cm, cách mặt sàn 15 cm Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT KỸ THUẬT RỬA TAY THƯỜNG QUY Người quan sát : …………………………… ….Khoa…………………… MS :……………………………………… Ngày ………….giờ……… Thời gian quan sát :…………….phút MỨC ĐỘ KỸ THUẬT RỬA TAY THƯỜNG QUY HOÀN THÀNH ĐẠT Bước KHÔNG ĐẠT Làm ướt tay nước Lấy xà phòng chà lòng bàn tay vào Bước Chà lòng bàn tay lên mu kẽ ngồi ngón tay bàn tay ngược lại Bước Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh kẽ ngón tay Bước Chà mặt ngồi ngón tay bàn tay vào lòng bàn tay Bước Dùng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại Bước Xoay đầu ngón tay vào lịng bàn tay ngược lại Rửa tay vịi nước chảy đến cổ tay làm khơ tay Ghi : - Lấy xà phịng có lượng đủ 3-5 ml, sử dụng xà phòng dịch nước - Mỗi bước thực lượt - Nước chảy từ vòi nước vừa đủ để làm tay, không bắn tung tóe ngồi - Làm tay đến cổ tay - Dùng khăn lau tay tắt vịi nước, khơng để tay chạm vào vòi nước Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT KỸ THUẬT SÁT KHUẨN TAY BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN Người quan sát : …………………………….Khoa……………………… MS :…………………………………………… Ngày ………….giờ……… Thời gian quan sát :…………….phút MỨC ĐỘ KỸ THUẬT SÁT KHUẨN TAY HOÀN THÀNH BẰNG DUNG DỊCH CHỨA CỒN ĐẠT Bước Lấy ml dung dịch chứa cồn cho vào lòng bàn tay chà hai lòng bàn tay vào cho cồn dàn Bước Đặt lịng ngón tay lên mu bàn tay chà mu bàn tay kẽ ngón tay KHƠNG ĐẠT (từng bên) Bước Đặt lịng bàn tay vào nhau, chà lòng bàn tay kẽ ngón tay Bước Móc hai bàn tay vào chà mặt mu ngón tay Bước Dùng lịng bàn tay xoay chà ngón tay bàn tay ngược lại Bước Chụm đầu ngón tay bàn tay chà đầu ngón tay vào lòng bàn tay ngược lại Ghi : - Lấy lượng dung dịch sát khuẩn đủ 3-5 ml, bước thực lượt - Lòng bàn tay khum để giữ dung dịch sát khuẩn không tràn trước thực thao tác sát khuẩn tay - Sát khuẩn vị trí bàn tay thao tác rửa tay thường qui, ý đầu ngón tay, ngón tay Phụ lục PHIẾU GIÁM SÁT THỰC HÀNH CHĂM SĨC THƠNG TIỂU Người quan sát : …………………………….…….Khoa……………………… MS :……………………………………………… Ngày ………….giờ……… Thời gian quan sát :…………….phút MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ ĐẠT NVYT mặc trang phục qui định có tiếp xúc với máu dịch thể NB Dụng cụ xe để chỗ sẽ, gọn gàng Điều dưỡng viên rửa tay thường quy/ sát khuẩn tay nhanh thời điểm, kỹ thuật Xác định NB, giải thích cho NB biết việc làm Kiểm tra hệ thống dẫn lưu xem có bị gập, tắc nghẽn Mang găng tay kỹ thuật Kiểm tra chân dẫn lưu có thấm máu, dịch Tháo bỏ gạc che phủ chân dẫn lưu có thấm máu, dịch Sát khuẩn chân dẫn lưu povidon 10 Thay băng đảm bảo vơ khuẩn KHƠNG ĐẠT 11 Kiểm tra khớp nối hệ thống dẫn lưu bảo đảm kín, chiều, khơng rị rỉ nước tiểu 12 Kiểm tra khoảng cách từ mặt giường bệnh đến túi nước tiểu cách tối thiểu 35 cm – 50 cm, cách mặt sàn 15 cm 13 Kiểm tra lượng nước tiểu túi chứa Nếu q ¾ túi bỏ nước tiểu thay túi 14 Giúp NB trở lại tư thoải mái, dặn NB điều cần thiết 15 Thu dọn dụng cụ, thu gom chất thải, vệ sinh tay 16 Ghi hồ sơ chăm sóc Phụ lục CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH ĐẶT ỐNG THÔNG TIỂU A Chỉ định đặt ống thông niệu đạo ngắn ngày ( lưu ống thông tiểu NB ≤2 tuần)  Dẫn lưu bàng quang liên tục sau phẫu thuật  Người bệnh có bí tiểu cấp  Đo lượng nước tiểu NB nặng  Sử dụng ống thông tiểu NB phẫu thuật có chuẩn bị trường hợp sau : - Phẫu thuật tái tạo tạm thời/ vĩnh viễn đường dẫn niệu NB tổn thương không hồi phục vùng đáy chậu, xương - Phẫu thuật có thời gian dự kiến kéo dài - NB dự kiến phải truyền lượng lớn thuốc lợi tiểu phẫu thuật - Đo lượng nước tiểu phẫu thuật  Hỗ trợ chữa lành vết thương hở vùng xương đáy chậu NB tiểu tiện không tự chủ  Rửa làm giảm áp lực bàng quang sau phẫu thuật đường tiết niệu B Chỉ định đặt ống thông tiểu dài ngày ( lưu ống thông tiểu NB ≥4 tuần)  Tắc niệu đạo bí tiểu khơng thể xử trí phương pháp khác cắt bỏ tổ chức gây tắc, đặt ống thông tiểu ngắt quãng  Tiểu tiện không tự chủ bí tiểu khơng thể điều trị phương pháp khác  Thúc đẩy tiến triển lành bệnh NB NKTN (nước tiểu mủ) giai đoạn III-IV  NB phải bất động kéo dài ( ví dụ : chấn thương vùng xương chậu, chấn thương cột sống thắt lưng…)  Chăm sóc bàng quang cho NB mắc bệnh khơng thể điều trị giai đoạn cuối C Chống định đặt ống thông tiểu  Thay cho biện pháp chăm sóc điều dưỡng viên với NB tiểu tiện không tự chủ  Sử dụng phương tiện để lấy mẫu nước tiểu làm xét nghiệm thay cho xét nghiệm chẩn đoán khác NB tự tiểu tiện  Sử dụng ống thông tiểu kéo dài sau phẫu thuật NB định đặt ống thơng tiểu ( ví dụ : Sửa lại cấu trúc niệu đạo tổ chức xung quanh tác động kéo dài thuốc gây tê màng cứng…) Phụ lục KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY Giá trị độ tin cậy thang đo tự đánh giá kiến thức liên quan đến việc chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên Sử dụng kỹ thuật Cronbach Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo tự đánh giá kiến thức liên quan đến việc chăm sóc ống thông tiểu điều đưỡng Cronbach’s STT Nội dung kiến thức Mã hóa Alpha 0.810 Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện : Định nghĩa nhiễm khuẩn bệnh viện D.1 0.777 Tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện D.2 0.806 D.3 0.764 D.4 0.773 D.5 0.755 D.6 0.802 Nguyên nhân làm cho nhân viên y tế bị nhiễm khuẩn bệnh viện Đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện sở y tế Nguyên nhân làm cho người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện 0.807 Kiến thức vệ sinh bàn tay Theo tổ chức y tế giới, thời điểm cần D.7 0.777 D.8 0.797 Mục đích việc vệ sinh bàn tay thực D.9 0.763 phải rửa tay chăm sóc người bệnh Dùng khăn vải treo tường đê lau khô tay chung cho nhiều người hành chăm sóc người bệnh 10 Thời gian rửa tay tối thiểu với xà D.10 0.768 D.11 0.746 D.12 0.802 nước 11 12 Thời gian sát khuẩn tay dung dịch chứa cồn trung bình Nguồn lây truyền vi sinh vật gây NKBV sở y tế 0.850 Kiến thức Nhiễm khuẩn tiết niệu 13 Định nghĩa Nhiễm khuẩn tiết niệu D.13 0.806 14 Nhiễm khuẩn tiết niệu có triệu chứng D.14 0.845 D.15 0.797 D.16 0.842 D.17 0.800 15 16 17 Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu Tác nhân gây Nhiễm khuẩn tiết niệu l Các đường lây truyền dẫn đến Nhiễm khuẩn tiết niệu Kiến thức yếu tố nguy gây Nhiễm khuẩn tiết niệu 18 19 20 Yếu tố nguy gây Nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan đến đặt ống thông tiểu dẫn lưu Yếu tố nguy gây Nhiễm khuẩn tiết niệu từ người bệnh Yếu tố nguy gây Nhiễm khuẩn tiết niệu từ thực hành nhân viên y tế D.18 0.78 D.19 0.690 D.20 0.656 Kiến thức thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn người bệnh đặt ống thông tiểu 0.792 0.814 21 Biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn người D.21 0.703 bị vị trí đặt ống thơng tiểu người điều D.22 0.795 bệnh đặt thông tiểu Khi đặt ống thông tiểu tiếp xúc với thiết 22 dưỡng viên cần Để giảm thiểu chấn thương niệu đạo cổ 23 bàng quang đặt ống thông tiểu người điều D.23 0.809 dưỡng viên cần 24 Vị trí ống thơng tiểu sau đặt để tránh di lệch ống kéo dãn niệu đạo D.24 0.812 Kiến thức chăm sóc người bệnh có lưu ống thơng tiểu 25 26 Khi chăm sóc vơ khuẩn người bệnh có lưu 0.736 D.25 0.777 D.26 0.798 người điều dưỡng viên cần bỏ nước tiểu D.27 0.755 ống thơng tiểu Để trì luồng nước tiểu không bị tắc nghẽn cần Khi kiểm tra lượng nước tiểu túi chứa, 27 thay túi lượng nước tiểu 28 29 30 Thời gian cần để thay ống thông tiểu Sử dụng kháng sinh để phòng ngừa NKTN liên quan đến đặt ống thông tiểu Khoảng cách tối thiểu từ mặt giường bệnh đến túi nước tiểu D.28 0.756 D.29 0.79 D.30 0.81 Phụ lục PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Mã ĐDV:………………… 1.Giới thiệu : Với mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh đặc biệt chất lượng chăm sóc người bệnh có đặt ống thơng tiểu điều dưỡng tiến hành nghiên cứu đề tài : “Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên viện Bỏng Quốc gia năm 2019” Sự tham gia anh/chị vào nghiên cứu sở giúp nhà quản lý có kế hoạch đào tạo, nâng cao kiến thức, thực hành cho ĐDV công tác chăm sóc ống thơng tiểu cho người bệnh Bí mật thỏa thuận: Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Trong q trình trả lời câu hỏi, Anh/chị thấy câu hỏi khó đề nghị anh/chị hỏi lại Điều tra viên, không nên để phiếu trống Việc anh/chị trả lời vô quan trọng nghiên cứu Vì vậy, mong anh/chị hợp tác giúp chúng có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, phiếu trả lời mã hóa tồn thơng tin anh/chị cung cấp chúng tơi giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu có nhóm nghiên cứu phép tiếp cận Anh/chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu xin vui lịng đánh dấu X vào tương ứng Đồng ý Không đồng ý Hà Nội, ngày………tháng……… năm 2019 (Chữ ký người phát vấn) ... tả thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thông tiểu điều dưỡng viên Viện Bỏng Quốc gia năm 2019 (2) Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng. .. 71 Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên viện Bỏng quốc gia 71 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu 71 KHUYẾN... 58 4.2 Thực trạng kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên 59 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành chăm sóc ống thơng tiểu điều dưỡng viên

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan