Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
578,89 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ HUẾ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG NIỆU TẠI KHOA NGOẠI THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ HUẾ THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG NIỆU TẠI KHOA NGOẠI THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành : Điều Dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TTƯT ThS BSCKI: TRẦN VIỆT TIẾN Nam Định- 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng Đào tạo Đại học, Thầy, Cô giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy, tạo điều kiện cho học tập hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, khoa phòng bệnh viện tỉnh Nam Định tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành chuyên đề Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TTƯT ThS BSCKI Trần Việt Tiến người thầy trực tiếp giảng dạy chu đáo tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Bác sĩ, Điều dưỡng người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu điều trị khoa Ngoại Thận – Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, lớp ĐHCQ 12C trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành chuyên đề Tôi vô biết ơn người thân gia đình quan tâm sâu sắc, thường xuyên giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập hồn thành chun đề Tôi xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Huế ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Thị Huế iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vi Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế hình thành sỏi 1.1.3 Thuyết nhiễm khuẩn 1.1.4 Các yếu tố nguy gây bệnh sỏi niệu 1.1.5 Sinh lí bệnh sỏi đường niệu 1.1.6 Phân loại sỏi tiết niệu: Có nhiều cách phân loại sỏi tiết niệu 1.1.7 Triệu chứng 1.1.8 Biến chứng 1.1.9 Hướng điều trị 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Tại Việt Nam 13 Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 14 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Thận- Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 14 3.1.1 Chăm sóc phịng hồi tỉnh 14 3.1.2 Chăm sóc 24h đầu 14 3.1.3 Theo dõi ngày sau 14 3.1.4 Theo dõi biến chứng: 15 3.1.5 Giáo dục sức khỏe 15 iv 3.2 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chưa làm 18 3.2.1 Ưu điểm 18 3.2.2 Hạn chế 18 3.2.3 Nguyên nhân chưa làm 18 Chương 4: KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 19 4.1 Về phía bệnh viện 19 4.2 Về phía khoa, phịng 19 4.3 Về phía điều dưỡng khoa 19 Chương 5: KẾT LUẬN 20 5.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại Thận – Tiết niệu bệnh viện Đa khai tỉnh Nam Định 20 5.2 Các giải pháp 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG NIỆU TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO Tổ chức Y tế Thế giới NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng NKN Nhiễm khuẩn niệu NQ Niệu quản CBYT Cán y tế DHST Dấu hiệu sinh tồn vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng Đặc điểm đau sau mổ đối tượng nghiên cứu 16 Bảng Đặc điểm thời gian trung tiện đối tượng nghiên cứu 17 Bảng Sự hài lòng đối tượng nghiên cứu 17 Hình Sỏi đường niệu Hình Hình ảnh sỏi thận phim thận thường Hình Sỏi niệu quản Hình Vị trí tính chất đau quặn thận Hình Màu sắc nước tiểu tiểu máu Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ tiết niệu người gồm thận, niệu quản bên, bàng quang cuối niệu đạo Sỏi đường niệu (sỏi đường tiết niệt) tượng kết sỏi đường tiết niệu bao gồm: sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang số trường hợp có sỏi niệu đạo Sỏi tiết niệu bệnh người phát từ sớm Trong xác ướp cổ Ai Cập khoảng 4800 năm trước công nguyên, người ta tìm thấy sỏi đường tiết niệu Bệnh hay xảy người lớn tuổi, xảy trẻ em thường có tiền sử bệnh lâu dài qua nhiều năm Hiện người ta biết sỏi tiết niệu bệnh lý hay gặp hay tái phát, giới có vùng có tỷ lệ sỏi tiết niệu cao gọi vành đai sỏi Việt Nam nằm vùng vành đai sỏi giới Tỷ sỏi tiết niệu chiếm tỷ lệ khoảng – 12% cộng đồng dân cư Sỏi thường xảy nam giới, với tỷ lệ nam giới có phụ nữ mắc bệnh Tuổi mắc sỏi niệu nam giới trung bình từ 20 – 40 tuổi phụ nữ lại từ 25- 40 tuổi Ở trẻ em, mắc sỏi đường niệu thường 10 tuổi, lứa tuổi từ 10 – 18 tuổi lại bị sỏi niệu Bệnh sỏi đường tiết niệu hay xảy thận nhất, kế sỏi niệu quản, sỏi bàng quang gặp cịn sỏi kẹt niệu đạo xảy nam giới Vì niệu đạo nam giới dài, sỏi khó ngồi theo đường nước tiểu Bệnh dễ gây tắc nghẽn đường tiểu từ gây nên tượng nhễm khuẩn tiểu, nặng gây thận ứ nước suy thận mạn, biến chứng gây tàn phế suốt đời cho người bệnh Ngoài ra, sỏi niệu sỏi niệu quản thường gây đau quặn thận Người mắc bệnh sỏi niệu lâu ngày không điều trị tốt ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, lao động sinh hoạt ngày Việc điều trị tốn gánh nặng cho ngân sách thân, gia đình xã hội Cơng nghệ ngành Tiết niệu, đặc biệt từ năm 1980 đến có nhiều tiến bộ, có tính chất đột phá làm thay đổ thói quen nghề nghiệp phẫu thuật tiết niệu, hiểu biết cách điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu có thay đổi theo quy luật Các kỹ thuật tán thể, tán sỏi nội soi kết hợp tán sỏi qua da giúp cho việc điều trị phần lớn trường hợp sỏi tiết niệu có hiệu sang chấn người bệnh không cần phải phẫu thuật mở trước Gần đây, phẫu thuật nội soi sau phúc mạc hay qua phúc mạc bổ sung cho phương pháp trên, – 10% số trường hợp sỏi tiết niệu cần mổ mở nước phát triển Việt Nam nước phát triển, cố gắng sử dụng nhiều phương pháp sang chấn có lợi cho người bệnh điều trị Bên cạnh điều trị, việc chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật đóng vai trị vơ quan trọng trình phục hồi người bệnh sỏi đường tiết niệu Bởi sau phẫu thuật thể người bệnh cần phải chăm sóc cách để nhanh chóng cải thiện sức khỏe phịng ngừa biến chứng tránh sỏi tái phát Khoa Ngoại Thận-Tiết niệu BVĐK tỉnh Nam Định nơi điều trị phẫu thuật cho nhiều người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu Tuy nhiên lại chưa có nghiên cứu mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau mổ đánh giá hiệu biện pháp chăm sóc Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu khóa luận “ Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định” Với hai mục tiêu Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Thận – tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Thận – tiết niệu bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 14 Chương LIÊN HỆ THỰC TIỄN Qua khảo sát 20 người bệnh chăm sóc sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại thận-Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, thu kết quả: 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Thận- Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 3.1.1 Chăm sóc phịng hồi tỉnh: 97,5% Điều dưỡng chăm sóc người bệnh đảm bảo điều kiện sau: - Đặt NB nằm thẳng, đầu ngửa tối đa đầu - Kiểm tra lại đường truyền tĩnh mạch cịn chảy khơng - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/lần chưa đạt số ĐD khơng đo theo định - Kiểm tra hồ sơ bệnh án, giấy tờ cần thiết NB - Khi chuyển NB khoa Ngoại người giao người nhận cần ký ghi rõ họ tên vào phiếu chăm sóc 3.1.2 Chăm sóc 24h đầu - Nhận định tình trạng NB đạt 100% - Cho NB nằm tư đầu thấp đạt 100% - Theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ giờ/lần đạt 75%, cịn 25% có theo dõi khơng đo định - 100% ĐD theo dõi tính chất đau, tình trạng chướng bụng cho NB - Thực y lệnh thuốc điều trị đạt 100%, ĐD thực y lệnh thuốc đúng, đủ theo y lệnh bác sĩ - 100% NB làm xét nghiệm theo định - ĐD thực việc lập bảng theo dõi lượng dịch vào dịch ra, nước tiểu 24 (màu sắc, số lượng, tính chất) cịn hạn chế - Tập cho NB vận động sớm giường, cho nằm thay đổi tư đạt 95% 3.1.3 Theo dõi ngày sau - Theo dõi tình trạng vết mổ: 92,5% ĐD hướng dẫn cho NB nằm tư 15 đầu cao nghiêng phía bên mổ để giảm đau, nhận định da vùng vết mổ - Thay băng vết mổ: 100% ĐD thay băng vết mổ cho NB ngày/lần - Cắt vết mổ theo định bác sĩ đạt 00% - 100% ĐD thực đúng, đủ y lệnh thuốc - 100% ĐD kiểm tra theo dõi dịch qua ống dẫn lưu số lượng, màu sắc tình trạng ống dẫn lưu - Chăm sóc ống dẫn lưu: 100% ĐD ln giữ cho hệ thống dây dẫn túi chứa vô khuẩn, chiều, kiểm tra thay dịch đến vạch quy định Khi người bệnh có định rút ống dẫn lưu, 100% ĐD thực hành tốt đảm bảo vô khuẩn đề hạn chế xâm nhập vi khuẩn từ bên vào - 100% ĐD hướng dẫn chế độ ăn uống cho NB sau mổ: Sau 6-8 đầu NB khơng nơn cho uống nước, sữa; có nhu động ruột cho NB ăn cháo, súp vòng ngày, sau cho ăn uống bình thường - 100% ĐD hướng dẫn cho NB cách vận động sớm sau mổ: cho nằm thay đổi tư thế, ngồi dậy, lại có người trợ giúp, sau tự lại 3.1.4 Theo dõi biến chứng: 100% ĐD theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, triệu chứng NB để báo cho bác sĩ xử trí kịp thời biến chứng 3.1.5 Giáo dục sức khỏe Trong thời gian NB nằm viện: 88% ĐD hướng dẫn cho NB tập vận động sớm sau phẫu thuật, hướng dẫn gia đình NB cho NB ăn thức ăn lỏng dễ tiêu giàu dinh dưỡng, hạn chế chất xơ, tránh gây rối loạn tiêu hóa Tránh táo bón cho NB cách cho NB tập vận động sớm sau phẫu thuật, tránh chất kích thích (cà phê, chè, ớt, tiêu, rượu, bia ) tăng cường uống nước NB bị táo bón đại tiện phải rặn tăng nguy chảy máu Giải thích rõ cho NB hiểu mục đích việc đặt ống dẫn lưu dặn NB không tự ý rút ống, giữ vệ sinh cá nhân sẽ, đặc biệt khu vực có ống dẫn lưu Hướng dẫn NB gia đình có bất thường xảy báo với nhân viên y tế để xử trí kịp thời ( Dịch qua ống dẫn lưu tăng lên số ượng lớn, màu đỏ tươi, NB thấy mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, chướng bụng, đau ) Cịn 12% ĐD chưa hướng dẫn đầy đủ cho NB 16 Hướng dẫn NB sau viện: đa số ĐD hướng dẫn cho NB chiếm 87,75% với điểm ý sau: - NB không kiêng ăn, ăn đủ chất dinh dưỡng - Vận động: lại, tập thể dục nhẹ nhàng - Hàng ngày vệ sinh thân thể - Phát sớm dấu hiệu biến chứng sau phẫu thuật Kết chăm sóc sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Thận-Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Từ thực trạng cơng tác chăm sóc người ĐD NB sau phẫu thuật sỏi đường tiết niệu, thu kết quả: • Đau sau mổ Bảng Đặc điểm đau sau mổ đối tượng nghiên cứu Phương pháp phẫu thuật N=20 (100%) Phẫu thuật mở Phẫu thuật nội soi (2 ca) (18 ca) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Đau sau mổ Thời gian đau 72 10 0 Đau 0 33,33 Đau vừa 0 44,45 Đau nhiều 0 22,22 Rất đau 10 0 Tình trạng đau Nhận xét: - Qua bảng ta thấy NB sau phẫu thuật mở cảm thấy đau thời gian đau lâu (>72 giờ) so với phẫu thuật nội soi - Sau phẫu thuật nội soi, NB đau sau mổ thời gian ngắn 48 Tổng 20 100 Nhận xét: Đa số NB sau phẫu thuật trung tiện sớm (12-24 giờ) chiếm 60%, tỷ lệ NB trung tiện > 48 chiếm tỷ lệ thấp (5%) * Về dinh dưỡng: Sau NB trung tiện 100% NB ăn cháo, sau ăn uống bình thường * Về vận động: Đối với phẫu thuật nội soi đa số NB nằm thay đổi tư thế, ngồi dậy lại có người hỗ trợ sau tự lại Tuy nhiên người già NB phẫu thuật mở nằm thay đổi tư vài ngày sau hết đỡ đau bắt đầu tự vận động * 100% NB sau phẫu thuật nhiễm trùng, biến chứng * Sự hài lịng NB: Bảng Sự hài lòng đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng NB Số lượng Tỷ lệ (%) Khơng hài lịng 0 Hài lịng 15 Rất hài lòng 17 85 Tổng 20 100 => Nhận xét: Từ bảng ta thấy, NB điều trị khoa hài lòng hài lòng với cơng tác chăm sóc người ĐD 85% 15% 18 3.2 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chưa làm 3.2.1 Ưu điểm - Trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa phân công tiếp nhận NB kịp thời - Trang thiết bị bệnh viện trang bị tương đối đầy đủ - Dụng cụ thay băng, tiêm đảm bảo vô khuẩn - Người điều dưỡng chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi đường niệu theo quy trình: + ĐD chuẩn bị NB trước thay băng vết mổ chăm sóc NB phịng hồi tỉnh đạt kết cao + ĐD nhận định đủ tình trạng NB, chăm sóc tư thế,theo dõi DHST, chăm sóc vết mổ, chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc ống dẫn lưu, ống thơng tiểu, chăm sóc vận động ngày sau đạt kết tốt 3.2.2 Hạn chế - Công việc ĐD tải - Việc thực lập bảng theo dõi lượng dịch vào nước tiểu 24 (màu sắc, số lượng, tính chất) cịn hạn chế Một số trường hợp người nhà tự thay túi đựng dịch - Việc theo dõi DHST người ĐD thực chưa theo định - ĐD có thời gian để tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB Một số nội dung tư vấn chưa dầy đủ 3.2.3 Nguyên nhân chưa làm - Lượng người bệnh đông - Vật tư, dụng cụ y tế hạn chế hỏng chưa kịp thời bổ sung - ĐD phải kiêm nhiều việc - Trình độ chuyên môn chưa đồng - Công tác giáo dục sức khỏe cho NB cịn hạn chế do: + Chưa có quy định cụ thể giáo dục sức khỏe cho NB + Tài liệu tư vấn giáo dục sức khỏe trang thiết bị thiếu 19 Chương KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu, xin đưa số giải pháp sau: 4.1 Về phía bệnh viện - Bổ sung, xếp đầy đủ nhân lực ĐD để đáp ứng khối lượng công việc - Trang bị thêm sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phù hợp với chuyên môn để phục vụ cơng tác khám, chữa bệnh chăm sóc - Bệnh viện cần có phịng truyền thơng có đầy đủ trang thiết bị để có buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe cho NB 4.2 Về phía khoa, phịng - Điều dưỡng trưởng cần phân cơng nhiệm vụ, rõ ràng cho nhóm chăm sóc, điều dưỡng chăm sóc NB theo hướng tồn diện - Xây dựng bảng mô tả công việc cho thành viên ĐD khoa - Hàng tháng, hàng quý tổ chức chuyên đề để ĐD có điều kiện cập nhật kiến thức - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chăm sóc, thay băng ĐD dành cho NB sau phẫu thuật sỏi đường niệu - Xây dựng nội dung giáo dục sức khỏe bệnh sỏi đường niệu 4.3 Về phía điều dưỡng khoa - Thường xuyên tự cập nhật kiến thức ln có tinh thần ham học hỏi để chăm sóc NB ngày hồn thiện - Hồn thiện kỹ giao tiếp, truyền thông giáo dục sức khỏe cho NB nằm viện viện hiểu bệnh sỏi đường niệu, cách phòng ngừa sỏi tái phát 20 Chương KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi tiết niệu khoa ngoại Thận – Tiết niệu bệnh viện Đa khai tỉnh Nam Định Cơng tác chăm sóc ĐD - Chăm sóc phịng hồi tỉnh: ĐD chăm sóc tốt nội dung: + Đặt NB nằm thẳng, đầu ngửa tối đa vòng đầu + Theo dõi DHST + Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết NB - Chăm sóc 24h đầu: + Nhận định đủ tình trạng NB đạt 100% + Cho NB nằm tư đầu thấp đạt 100% + Theo dõi DHST giờ/lần đạt 75% + 100% ĐD theo dõi tính chất đau, tình trạng chướng bụng + Thực y lệnh thuốc điều trị đạt 100% + 100% NB làm xét nghiệm theo định bác sĩ + ĐD thực việc lập bảng theo dõi lượng dịch vào lượng nước tiểu 24 hạn chế + Tập cho NB vận động sớm giường, cho nằm thay đổi tư đạt 95% - Chăm sóc ngày sau: + Chăm sóc vết mổ: 100% NB thay băng vết mổ lần/ngày 92,5% ĐD hướng dẫn cho NB nằm tư đầu cao nghiêng phía bên vết mổ để giảm đau Cắt theo định bác sĩ đạt 100% + 100% ĐD thực đúng, đủ y lệnh thuốc + 100% ĐD kiểm tra theo dõi dịch qua dẫn lưu số lượng, màu sắc, tính chất tình trạng ống dẫn lưu + 100% ĐD hướng dẫn chế độ ăn, cách vận động sớm cho NB sau mổ va theo dõi lại biến chứng để kịp thời xử trí - Giáo dục sức khỏe: 21 + Trong thời gian NB nằm viện: 88% ĐD hướng dẫn cho NB tập vận động sớm, chế độ ăn sau phẫu thuật., cách phòng ngừa sỏi tái phát + Hướng dẫn NB sau viện: 87,75% ĐD hướng dẫn NB vệ sinh thân thể, phát sớm biến chứng sau phẫu thuật để tái khám 5.2 Các giải pháp - Bệnh viện cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ mới, phịng truyền thơng phù hợp với chun mơn phục vụ cơng tác khám, chữa bệnh chăm sóc - Tập huấn kỹ giao tiếp, kỹ giáo dục sức khỏe , thực mơ hình quản lí chất lượng - Tăng cường công tác kiểm tra, xây dựng quy trình chăm sóc NB sau phẫu thuật theo bước ( nhận định, chẩn đóa, lập kế hoạch, thực kế hoạch, đánh giá) để đánh giá công tác chăm sóc đạt kết cao - Người điều dưỡng thường xuyên tự cập nhật kiến thức có tinh thần hoc hỏi để thực tốt cơng tác chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi đường niệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Anh (2014), “Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật thơng thường số biến chứng sớm thường gặp”, NXB Y học - Hà Nội Trương Tuấn Anh, Trần Việt Tiến (2017), Điều dưỡng Ngoại khoa, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ y tế (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận - tiết niệu”, định số 3931/QĐ - BYT Đại học Y Hà Nội (2013), “Chẩn đoán điều trị sỏi tiết niệu”, NXB Y học Hà Nội, tr 375 ( tr 411) Trần Văn Hinh (2012) “các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu”, NXB Y học - Hà Nội, tr 375 Đại học Y Hà Nội (2012), “Bài giảng giải phẫu hệ tiết niệu” , NXB Y học - Hà Nội, tr 375 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định (2011), “Bảng kiểm kỹ thuật điều dưỡng” tr 69-70 Frank H Netter, MD (2013), “Atlas giải phẫu người”, NXB Y học - Hà Nội, tr 375 https://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tiet-nieu/soiduong-tiet-nieu/1076 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG NIỆU TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 I Thông tin chung Họ tên: ……………………………………………… Tuổi………… Giới Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………… Chẩn đoán: II Các yếu tố liên quan đến kết điều trị Tiền sử bệnh lý: ……………………………………………………………… Thời điểm phát bệnh: …………………………………………………… Thời gian từ lúc nhập viện đến định mổ: ……………………… III Đánh giá cơng tác chăm sóc điều trị Phương pháp phẫu thuật □ Mổ nội soi □ Mổ mở Theo dõi dấu hiệu sinh tồn □ 72 □ 24- 48 □ 48- 72 □ >72 Đau sau mổ a Thời gian đau □ 48 Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn □ 24 Hướng dẫn người bệnh chế độ vận động □ < 12 □ 12- 24 □ > 24 Thay băng vết mổ □ Không thay băng □ Thay băng lần/ ngày □ Thay lần/ ngày □ Thay băng ngày/ lần Thời gian cắt □ < ngày □ > ngày Tình trạng nhiễm trùng vết mổ □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng 10 Biến chứng BẢNG KIỂM CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG NIỆU TẠI KHOA NGOẠI TIẾT NIỆU BVĐK TỈNH NAM ĐỊNH Mã số phiếu: / Ngày điều tra: CÓ THỰC HIỆN STT CHĂM SÓC Phòng hồi tỉnh - Đặt NB nằm thẳng, đầu ngửa tối đa đầu - Kiểm tra lại đường truyền tĩnh mạch cịn chảy khơng - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/ lần - Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết NB - Khi chuyển NB khoa Ngoại người giao người nhận cần ký ghi rõ họ tên vào phiếu chăm sóc Theo dõi 24h đầu - Nhận định đủ tình trạng người bệnh - Cho NB nằm tư đầu thấp ĐÚNG, ĐỦ ĐÚNG, CHƯA ĐỦ SAI KHƠNG THỰC HIỆN CĨ THỰC HIỆN STT CHĂM SÓC - Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ 3giờ / lần - Theo dõi tình trạng chướng bụng bơm ổ bụng - Theo dõi tính chất đau - Thực y lệnh thuốc điều trị - Lập bảng theo dõi lượng dịch vào dịch ra, nước tiểu 24 (màu sắc, số lượng, tính chất) - Tập cho NB vận động sớm giường, cho nằm thay đổi tư Theo dõi ngày sau - Chăm sóc vết mổ + Theo dõi tình trạng vết mổ + Thay băng vết thương - Chăm sóc, theo dõi ống dẫn lưu + Ống dẫn lưu phải nối xuống túi vô khuẩn, để tránh nhiễm khuẩn ngược dòng + Cho NB nằm nghiêng ĐÚNG, ĐỦ ĐÚNG, CHƯA ĐỦ SAI KHÔNG THỰC HIỆN CÓ THỰC HIỆN STT CHĂM SÓC bên ống dẫn lưu, tránh làm gập, tắc ống dẫn lưu + TD số lượng, màu sắc, tính chất dịch qua ống dẫn lưu ngồi + Thay băng vơ khuẩn chân ống, túi đựng dịch dẫn lưu hàng ngày - Chăm sóc dinh dưỡng + Sau 6-8 đầu NB không nôn cho uống nước, sữa + Khi có nhu động ruột cho NB ăn cháo, súp vòng ngày, sau cho ăn uống - Chăm sóc vận động + Ngày đầu cho NB nằm thay đổi tư + Ngày thứ hai cho ngồi dạy, lại có người trợ giúp Theo dõi biến chứng xảy - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn người bệnh - Theo dõi triệu chứng - Báo cho bác sĩ xử trí kịp thời biến chứng ĐÚNG, ĐỦ ĐÚNG, CHƯA ĐỦ SAI KHÔNG THỰC HIỆN CÓ THỰC HIỆN STT CHĂM SÓC Giáo dục sức khỏe - Trong thời gian nằm viện: + Động viên, an ủi NB + hướng dẫn NB chế độ dinh dưỡng, + Chế độ vận động, + Theo dõi ống dẫn lưu + Thông báo kịp thời xảy bất thường - Hướng dẫn người bệnh sau viện: + Người bệnh không kiêng ăn, ăn đủ chất dinh dưỡng + Vận động: Đi lại, tập thể dục nhẹ nhàng + Hàng ngày vệ sinh thân thể + Phát sớm dấu hiệu biến chứng sau phẫu thuật ĐÚNG, ĐỦ ĐÚNG, CHƯA ĐỦ SAI KHÔNG THỰC HIỆN ... sau phẫu thuật Kết chăm sóc sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Thận- Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Từ thực trạng cơng tác chăm sóc người ĐD NB sau phẫu thuật sỏi đường tiết niệu, ... niệu khoa Ngoại Thận – tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Thận – tiết niệu bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. .. Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu khoa Ngoại Tiết niệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định? ?? Với hai mục tiêu Mô tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường niệu